• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập hạt nhân nguyên tử có đáp án

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập hạt nhân nguyên tử có đáp án"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP VẬT LÝ HẠT NHÂN - 01

Câu 1. Cho biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2. Tìm năng lượng liên kết của nguyên tử Đơtêri 12D.

A. 9,45 MeV B. 2,23 MeV. C. 0,23 MeV D. 23 MeV.

Câu 2. Khối lượng của hạt nhân 104Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn= 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 104Belà:

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

Câu 3. Cho khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u; khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u; khối lượng hạt  là m = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của 24He là:

A.  28,4 MeV B.  7,1 MeV C.  3MeV D.  0,326 MeV

Câu 4. Cho hạt nhân 1020Ne là: 19,986950u. Biết mp= 1,007276u; mn = 1,008665u; u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1020Necó thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau?

A. 7,666245 eV B. 7,666245 MeV C. 9,666245 MeV D. 8,032MeV

Câu 5. Năng lượng liên kết của các hạt nhân 92U23482Pb206 lần lượt là 1790MeV và 1586MeV. Thì:

A. Độ hụt khối của hạt nhân U nhỏ hơn độ hụt khối của hạt nhân Pb.

B. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân U lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Pb.

C. Năng lượng liên kết của hạt nhân U nhỏ hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Pb.

D. Hạt nhân U kém bền hơn hạt nhân Pb.

Câu 6. Hạt nhân hêli 24Hecó năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti 37Licó năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân đơtêri 12Dcó năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hăy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.

A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.

Câu 7. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của 24He là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành 24He thì năng lượng toả ra là:

A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV

Câu 8. Hạt  có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng toả ra khi các nuclon tạo thành 1 moℓ Hêli. Cho biết:

1u = 931,3 MeV/c2, mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; NA = 6,022.1023/mol

A. E’ = 17,1.1025 MeV B. E’ = 0,46.1025 MeV C. E’ = 1,71.1025 MeV D. E’= 7,11.1025 MeV

Câu 9. Biết hạt α có khối lượng 4,0015u, số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2, mp = 1,00728u, mn = 1,00866u. Năng lượng toả ra khi các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành tạo thành 1moℓ khí hêli là:

A. 2,7.1012J. B. 3,5. 1012J. C. 2,7.1010J. D. 3,5.1010J

Câu 10. Ban đầu có 5g radon (22288Rn) là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính: Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày:

A. 23,9.1021 B. 2,39.1021 C. 3,29.1021 D. 32,9.1021

Câu 11. Chất phóng xạ Coban 2760Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 58,9u. Ban đầu có 500g Co. Khối lượng Co còn lại sau 12 năm là:

A. 220g B. 105g C. 196g D. 136g

Câu 12. Chất phóng xạ Coban 2760Codùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm. Ban đầu có 500g 2760Co. Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g?

A. 12,38năm B. 8,75năm C. 10,5 năm D. 15,24năm.

Câu 13. Iốt 13153I là chất phóng xạ. Ban đầu có 200g chất này thì sau 24 ngày đêm, chỉ còn 25g. Chu kì bán rã của 13153I là:

A. 6 ngày đêm B. 8 ngày đêm C. 12 ngày đêm D. 4 ngày đêm.

Câu 14. Có 100g iôt phóng xạ iốt. Biết chu kỳ bán rã của iôt phóng xạ trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.

A. 8,7 g B. 7,8 g C. 0,87 g D. 0,78 g

Câu 15. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng đã có. Chu kỳ bán rã là.

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày

Câu 16. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 7ngày. Nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại 100g?

A. 14ngày B. 21ngày C. 28ngày D. 56ngày

Câu 17. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là 1giờ có độ phóng xạ lớn hơn

(2)

mức độ phóng xạ cho phép 16 lần. Sau bao lâu thì độ phóng xạ giảm đến độ an toàn?

A. 2 giờ B. 4 giờ C. 6 giờ D. 8 giờ

Câu 18. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kỳ bán rã 2giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này?

A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ

Câu 19. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (t0 = 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là:

A. 15h B. 30h C. 45h D. 105h

Câu 20. Một chất phông xạ có chu kì bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã:

A.  150g B.  50g C.  1,45g D.  0,725g

Câu 21. Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là:

A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. 116 năm.

Câu 22. Sau 2 giờ độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần. Sau 3 giờ độ phóng xạ của chất đó giảm bao nhiêu lần?

A. 4 lần. B. 8 lần C. 2 lần D. 16 lần

Câu 23. Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì bán rã C14 là T = 5570năm. Tuổi của mẫu gỗ là:

A. 8355năm B. 11140năm C. 1392,5năm D. 2785năm.

Câu 24. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ  của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm.

A. 1.200 năm. B. 21.000 năm C. 2.100 năm D. 12.000 năm

Câu 25. Hãy tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ  của nó bằng 0,95 lần của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vị cacbon C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm. Cho ln(0,95)

= - 0,051; ln2 = 0,693.

A. 412 năm B. 5320 năm. C. 285 năm D. 198 năm

Câu 26. Cho phản ứng hạt nhân sau: 12H12H24He3,25MeV. Biết độ hụt khối của 21H là mD = 0,0024u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24He

A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV

Câu 27. Chọn câu sai. Tia  (grama)

A. Gây nguy hại cho cơ thể. B. Không bị lệch trong điện trường, từ trường.

C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh. D. Có bước sóng lớn hơn Tia X.

Câu 28. Chọn câu đúng. Các cặp tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:

A. tia  và tia  B. tia  và tia  C. tia  và Tia X D. tia  và Tia X

Câu 29. Chọn câu đúng. Các tia có cùng bản chất là:

A. tia  và tia tử ngoại B. tia  và tia hồng ngoại.

C. tia âm cực và Tia X D. tia  và tia âm cực.

Câu 30. Tia phóng xạ  không có tính chất nào sau đây:

A. Mang điện tích âm. B. Bị lệch về bản âm khi đi xuyên qua tụ điện.

C. Lệch đường trong từ trường. D. Làm phát huỳnh quang một số chất.

Câu 31. Chọn câu sai khi nói về tia :

A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.

C. Có bản chất như tia X. D. Làm ion hoá chất khí yếu hơn so với tia .

Câu 32. Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt  bắn phá nhôm 1327Alphản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn.

Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30 Si. Kết luận nào đây là đúng?

A. X là 1530P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.

B. X là 1532P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.

C. X là 1530P: Đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.

D. X là 1532P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.

Câu 33. Trong phản ứng phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn thì hạt nhân con:

A. Lùi 2 ô B. Tiến 2 ô C. Lùi 1 ô D. Không đổi vị trí

Câu 34. Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:

(3)

A. Lùi 1 ô B. Lùi 2 ô C. Tiến 1 ô D. Tiến 2 ô

Câu 35. Trong phóng xạ +, so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:

A. Lùi 1 ô B. Lùi 2 ô C. Tiến 1 ô D. Tiến 2 ô

Câu 36. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia  rồi một tia  thì:

A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.

C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.

Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong phóng xạ +, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi.

B. Trong phóng xạ , số nơtrôn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prôtôn tăng một đơn vị.

C. Phóng xạ  không làm biến đổi hạt nhân.

D. Trong phóng xạ α, số nuclôn giảm 2 đơn vị và số prôtôn giảm 4 đơn vị.

Câu 38. 23892USau một số lần phân rã  và  biến thành hạt nhân bền là 20682Pb. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã  và ?

A. 6 lần phần rã  và 8 lần phân rã . B. 8 lần phân rã  và 6 lần phân rã . C. 32 lần phân rã  và 10 lần phân rã . D. 10 lần phân rã  và 82 lần phân rã .

Câu 39. Hạt nhân poloni 21084Po phân rã cho hạt nhân con là chì20682Pb. Đã có sự phóng xạ tia:

A.  B. - C. + D. 

Câu 40. Trong phản ứng hạt nhân: 199F11H168OX thì X là:

A. Nơtron B. electron C. hạt + D. hạt 

Câu 41. Hạt nhân 22688Raphóng ra 3 hạt  và 1 hạt - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, thì hạt nhân tạo thành là:

A. 22484X B. 21483X C. 21884X D. 22482X

Câu 42. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo?

A. 23892U01n23892U B. 23892U24He23490Th C. 24He147N178O11H D. 1327Al1530P01n

Câu 43. Có hạt nhân nguyên tử pôlôni 21084Po. Nguyên tử trên đây có tính phóng xạ. Nó phóng ra một hạt α và biến đổi thành nguyên tố Pb. Xác định cấu tạo của hạt nhân Pb.

A. 21482Pb B. 20682Pb C. 21486Pb D. 21486Pb

Câu 44. Hạt nhân 22688Raphóng xạ  cho hạt nhân con:

A. 24He B. 22687Fr C. 22286Ra D. 22689Ac

Câu 45. Chất Radi phóng xạ  có phương trình: 22688RayxRn

A. x = 222; y = 86 B. x = 222; y = 84 C. x = 224; y = 84 D. x = 224; y = 86

Câu 46. Trong phản ứng hạt nhân: 1225MgX1122Navà 105BY48Be. Thì X và Y lần lượt là:

A. proton và electron B. electron và đơtơri C. proton và đơrơti D. triti và proton

Câu 47. Trong phản ứng hạt nhân: 12D12DXp1123NapY1020Ne. Thì X và Y lần lượt là:

A. triti và dơrơti B.  và triti C. triti và  D. proton và 

Câu 48. Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 21D; 31T; 24Helần lượt là: mD = 0,0024u; mT= 0,0087u;

mHe = 0,0305u. Hãy cho biết phản ứng: 12D31T24He01n toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Cho u = 931 MeV/c2. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. Thu năng lượng: E = 18,06 eV B. Toả năng lượng: E = 18,06 eV C. Thu năng lượng: E = 18,06 MeV D. Toả năng lượng: E = 18,06 MeV

Câu 49. Hạt  có động năng K đến đập vào hạt nhân 147Nđứng yên gây ra phản ứng: 147N11pX. Cho khối lượng của các hạt nhân: m = 4,0015u; mp = 1,0073u; m(N14) = 13,9992u; m(X) = 16,9947u; 1u = 931,5 MeV/c2; 1eV = 1,6.10-19J. Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Tỏa,E = 12,1 MeV B. thu,E = 1,21 MeV C. tỏa,E = 0,121 MeV D. thu,E = 121 MeV.

Câu 50. Nguyên tử pôlôni 210P0 có tính phóng xạ. Nó phóng ra một hạt  và biến đổi thành nguyên tố Pb.

Tính năng lượng toả ra bởi phản ứng hạt nhân này theo đơn vị J và MeV. Cho biết khối lượng các hạt nhân:

(4)

m(210Pb) = 209,937303u; m = 4,001506u; m(206Pb) = 205,929442u và 1u = 1,66055.10-27 Kg = 931 MeV/c2 A. 94,975.10-13J; 59,36 MeV B. 9,4975.10-13J; 5,936 MeV

C. 949,75.10-13J; 593,6 MeV D. 9497,5.10-13J; 5936 MeV

Câu 51. Cho khối lượng các hạt nhân: mAL = 26,974u; m = 4,0015u; mp = 29,970u; mn = 1,0087u và 1u = 931,5MeV/c2. Phản ứng: 1327Al1530Pn sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Phản ứng tỏa năng lượng  2,98MeV. B. Phản ứng tỏa năng lượng  2,98J.

C. Phản ứng thu năng lượng  2,98MeV. D. Phản ứng thu năng lượng  2,98J.

Câu 52. Cho phản ứng hạt nhân 49Be11HX36Li. Biết mBe= 9,01219u; mp = 1,00783u; mLi = 6,01513u;

mX = 4,00260u. Cho u = 931 MeV/c2. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Tỏa,E = 2,13199 MeV B. Tỏa,E = 2,13199 eV C. Thu, E = 21,3199 MeV D.Thu, E = 21,3199 J

Câu 53. Cho phản ứng hạt nhân sau: 12H12H24He3,25MeV. Biết độ hụt khối của 21H là mD = 0,0024u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24He

A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV

Câu 54. Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt  và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là mD = 0,0024u, của hạt nhân  là mα

= 0,0305u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?

A. ΔE = 18,0614MeV. B. ΔE = 38,7296MeV. C. ΔE = 18,0614J. D. ΔE = 38,7296J.

Câu 55. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D  n + X. Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024 u và 0,0083 u. Cho 1u = 931 MeV/c2. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lượng.

A. Toả 3,49 MeV. B. Toả 3,26 MeV C. Thu 3,49 MeV D. Thu 3,26 MeV.

Câu 56. Xét phản ứng bắn phá nhôm bằng hạt : 1327Al1530Pn. Biết khối lượng các hạt: m = 4,0015u;

mn = 1,0087u; mAL = 26,974u; mP = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt  để phản ứng có thể xãy ra (bỏ qua động năng của các hạt sinh ra)

A. E = 0,298016 MeV B. E’ = 0,928016 MeV C. E = 2,98016 MeV D. E’ = 29,8016 MeV

Câu 57. Tính năng lượng cần thiết để tách 1 hạt 1020Nethành 2 hạt  và 1 hạt C12. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt 1020Ne, , C12 lần lượt là 8,03 MeV; 7,07 MeV; 7,68 MeV

A. 10,8 MeV B. 11,9 MeV C. 15,5 MeV D. 7,2 MeV

Câu 58. Chất phóng xạ Po phát ra tia α và biến đổi thành Pb. Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là:

A. 2,2.1010J. B. 2,5.1010J. C. 2,7.1010J. D. 2,8.1010J.

Hạt  có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng toả ra khi các nuclon tạo thành 1 moℓ Hêli. Cho biết

Câu 59. 1u = 931,3 MeV/c2, mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; NA = 6,022.1023/mol

A. E’ = 17,1.1025 MeV B. E’ = 0,46.1025 MeV C. E’ = 1,71.1025 MeV D. E’= 7,11.1025 MeV

Câu 60. Tổng hợp hạt nhân heli 24He He từ phản ứng hạt nhân 11H37Li24HeX. Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 moℓ heli là:

A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV.

Câu 61. Đồng vị 1124Na là chất phóng xạ  tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu 1124Na có khối lượng ban đầu m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023 (mol-1). Tìm chu kỳ bán rã và độ phóng xạ ban đầu (tính ra đơn vị Bq) của mẫu. (Kết quả tính lấy đến 3 chữ số có nghĩa).

A. T = 1,5 giờ; H0= 0,77.1017Bq B. T = 15 giờ; H0 = 7,7.1017Bq C. T = 1,5 giờ; H0 = 7,7.1017Bq D. T = 15 giờ; H0 = 0,77.1017Bq

Câu 62. Chất phóng xạ pôlôni 21084Pocó chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6,023.1023 hạt/mol.

A. 0,223 mg B. 0,223 g C. 3,2.10-3 g D. 2,3g.

Câu 63. Chất phóng xạ Pôlôni 210Po có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Hãy tính gần đúng khối lượng Po có độ phóng xạ 1 Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng Po này bằng bao nhiêu? (1Ci = 3,7.1010 phân rã/s;

u = 1,66.10-27 kg).

A. m0 = 0,223mg; H = 0,25 Ci B. m0 = 2,23mg; H = 1,25 Ci C. m0 = 0,223mg; H = 1,25 Ci D. m0 = 2,23mg; H = 0,25 Ci

Câu 64. Một mẫu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t1 là H1 = 105Bq và ở thời điểm t2 là H2 = 2.104Bq. Chu

(5)

kỳ bán rã của mẫu là T = 138,2 ngày. Số hạt nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t2 – t1 là:

A. 1,378.1012 B. 1,378.1014 C. 1,387.1014 D. 1,837.1012

Câu 65. Một khối chất phóng xạ Iôt sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của:

A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày

Câu 66. Một chất phóng xạ  sau 20 ngày đêm khối lượng chất tạo thành gấp 3 lần khối lượng chất phóng xạ còn lại. Chu kỳ bán rã là.

A. 10 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày.

Câu 67. Một chất phóng xạ  sau 5 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ bằng khối lượng chất tạo thành. Chu kì bán rã của chất này là:

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 10 ngày D. 15 ngày

Câu 68. Hạt nhân 1124Naphân rã  và biến thành hạt nhân ZAX với chu kỳ bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng ZAX và khối lượng Na có trong mẫu là 0,75.

Tìm tuổi của mẫu Na.

A. 1,212 giờ B. 2,112 giờ C. 12,11 giờ D. 21,12 giờ

Câu 69. Một hạt nhân X tự phóng ra chỉ 1 loại bức xạ là tia bêta và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta khảo sát thấy tỉ số khối lượng hạt nhân Y và X bằng a. Sau đó tại thời điểm t + T (T là chu kỳ phân rã của hạt nhân X) tỉ số trên xấp xỉ bằng:

A. a + 1. B. a + 2. C. 2a – 1. D. 2a + 1.

Câu 70. Một hạt nhân X tự phóng ra chỉ 1 loại bức xạ là tia bêta (-) và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta khảo sát thấy tỉ số khối lượng hạt nhân X và Y bằng a. Sau đó tại thời điểm t + 2T (T là chu kỳ phân rã của hạt nhân X) tỉ số trên xấp xỉ bằng:

A. 4

a +3. B. a

3a+4 C. 4a D. a/5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần khối lượng ban đầu?..

+ Vỏ: tạo bởi một hay nhiều electron (hạt electron kí hiệu là e, mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân).. + Hạt nhân: gồm proton (kí hiệu là p, mang

Về liên quan tới độc tính ngoài hệ tạo huyết, trong nghiên cứu này chúng tôi ghi nhận có 47,1% tăng men gan nhưng chủ yếu tăng ở độ 1, chiếm tỷ lệ 41,4%, và không

Đã có nhiều nghiên cứu bước đầu cho thấy, điều trị Temozolomide đồng thời với xạ trị với liều 60Gy cho bệnh nhân có u sao bào độ cao sau phẫu thuật có kết quả khả

Bài 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chố trống để được những câu văn có hình ảnh nhân hóa.. Thiên nhiên thật……… (tốt đẹp, hữu ích,

Bài báo bước đầu nghiên cứu và đề xuất sơ bộ quy trình và công nghệ xử lý nước thải chứa phóng xạ tại tại Bệnh viện đa khoa Việt - Sinh để tìm cách khống chế ô

Chuyển đổi mối quan hệ phản xạ có yếu tố thời gian của mô hình Time-ER sang mô hình quan hệ Do một mối quan hệ có thể được xem là một tập thực thể (mỗi thực

Trong nghiên cứu này, bán dẫn ôxít niken được lắng đọng trên nền ôxít thiếc pha tạp indium bằng phương pháp Phún xạ từ trường trong môi trường