• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đáp án chi tiết Thi thử TN THPT QG 2022 - Môn Hóa học- TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đáp án chi tiết Thi thử TN THPT QG 2022 - Môn Hóa học- TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

(Đề thi cĩ 04 trang)

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2022 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Mơn thi thành phần: HĨA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……….

Số báo danh: ……….

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;

Cl = 35,5; K = 39, Cr =52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

* Điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc.

Câu 1. Chất nào dưới đây là chất khơng điện li?

A. NaCl. B. NaOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

3 2 5

A. NaCl điện li mạnh B. NaOH điện li mạnh C. CH COOH điện li yếu D. C H OH không điện li Câu 2. Chất nào khơng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?

A. axit axetic. B. glixerol. C. etilen glicol. D. andehit axetic.

2 2

2 2

2

. ( ) Muối + H O

. ( ) dịch xanh lam

. ( ) dung dịch xanh lam

  . ( ) không phản ứng (chỉ phản ứng khi đun nóng)

axit axetic Cu OH

glixerol Cu OH dung etilen glicol Cu OH

andehit axetic Cu OH

 

 

 

  A

B C D

Câu 3. Etyl fomat cĩ cơng thức là

A. HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3.

Câu 4. Axit panmitic là một axit béo cĩ trong mỡ động vật và dầu cọ. Số nguyên tử cacbon cĩ trong axit panmitic là

A. 15. B. 17. C. 16. D. 18.

15 31

panmitic C H COOH số nguyên tử C = 16

axit

Câu 5. Fructozơ là một loại monosaccarit cĩ nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc. Cơng thức phân tử fructozơ là A. C6H12O6. B. C2H4O2. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.

Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic.

2 2

2 5 2

6 5 2

. H N-CH -COOH không làm quì tím chuyển màu       . C H NH làm quì tím chuyển màu xanh       

. C H NH không làm quì tím chuye Glyxin

Etylamin Anilin A B C

2 3 5 2

ån màu

.Axit glutamic H NC H (COOH) làm quì tím chuyển màu đỏ D

Câu 7. Poli(vinyl clorua) - PVC là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

A. C6H5-CH=CH2. B. CH2=CHCl. C. CH3-CH=CH2. D. CH2=CH2.

6 5 2

2

3 2

.   polistiren viết tắt PS      

.   poli(vinylclorua) viết tắt PVC      

.   polipropilen viết ta

trùng hợp trùng hợp

trùng hợp

C H CH CH CH CHCl CH CH CH

  

 

   A

B C

2 2

ét PP        .CHCH trùng hợp polietilen viết tắt PE

D

Câu 8. Chất nào sau đây khơng tác dụng được với dung dịch NaOH?

(2)

A. Axit axetic. B. Anilin. C. phenol. D. Lysin.

Câu 9. Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?

A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W.

Câu 10. Kim loại nào sau đây tan trong nước cho môi trường kiềm?

A. Fe. B. Al. C. Ba. D. Cu.

2 2 2

+ 2H O ( )

Ba Ba OHH

Câu 11. Kim loại khử được ion Fe2+ trong dung dịch là

A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.

2 3

2 + 3FeAl 2Al 3Fe

Câu 12. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Na. B. Al. C. Fe. D. Mg.

Câu 13. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?

A. Al. B. K. C. Zn. D. Mg.

Câu 14. Cho phương trình phản ứng sau: X + 2HCl  XCl2 + H2. Kim loại X là

A. Al. B. Cu. C. Mg. D. K.

Câu 15. Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của canxi hiđroxit là

A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.

Câu 16. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

A. Mg. B. Na. C. Al. D. Cu.

Câu 17. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội

2 2 2

3 2

2 4 2 4 3 2

2 2 2 2 3

2 6 2 3

2 3 ( ) 3

Al NaOH H O NaAlO H

Al HCl AlCl H

Al H SO Al SO H

   

  

  

Câu 18. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. FeSO4. B. FeCl2. C. Fe(OH)3. D. FeO.

Câu 19. Ở điều kiện thường, kim loại sắt phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. MgCl2. C. CuSO4. D. Na2SO4.

4 4

Fe CuSO Cu FeSO

Câu 20. Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là

A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính.

Câu 21. Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là

A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.

2 3 2 3

4 8 2 3 2 5

C H O Na CH COONa

C H O NaOH CH COONa C H OH

  

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(3)

3 3

2

. sai glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO /

. saccarozơ không có phản ứng tráng gương (chỉ có thủy phân và tác dụng với Cu(OH) ) C. đúng

D. sai xenlulozơ có cấu trúc dạng sợi dài, k

A NH

B sai

hông phân nhánh

Câu 23. Đun nĩng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến phản ứng hồn tồn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam.

3 3

6 12 6 /

6 12 6

glucozơ và fructozơ đều có CTPT là C H O và đều tham gia tráng gương được

C H O 2

18 0,1( ) 0,2 (mol) 180

m 0,2 108 21,6( )

AgNO NH

Ag

Cả

Ag mol

x gam



 

 

Câu 24. Biết m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 0,4 mol HCl. Đốt cháy m gam X thu được CO2, H2O và V lit khí N2. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48

2

2

2 3

2 2 2 2

N

0,4 0,4

1 2 0,4 0,2mol V 0,2 22,4 4,48( )

O

R NH HCl R NH Cl mol mol

R NH N CO H O

mol

x lit

   

   

 

Câu 25. Tơ nilon – 6,6 là

A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol.

B. Hexaclo xiclohexan.

C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.

D. Poliamit của ε - aminocaproic.

ngưng

2

[

2 6

]

2

[

2 4

] ( [

2 6

] [

2 4

] ) 2

2

hexametylenđiamin axit ađipic nilon-6,6

trùng

nH N CH NH nHOOC CH  COOH  HN CH NH CO CH  CO n nH O Câu 26. Hịa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch cĩ pH = 13. Giá trị của m bằng

A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.

13 14

2 2

13 [ ] 10 [ ] 10 0,1

[ ]

0,1 0,1 0,01( )

2 2 2

0,01 0,01(mol)

m 0,01 23 0,23( )

OH

Na

pH H M OH M

H

n x mol

Na H O NaOH H

mol

x gam

    

  

  

 

Câu 27. Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là

A. 16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam.

(4)

2 3

2 3 2 3

10,8 0,4( ); 16 0,1( )

27 160

2 + Fe O 2Fe + Al O 0,4 0,1mol

phản ứng 0,2mol 0,1mol 0,2mol 0,1mol sau pư 0,2mol 0

o

Al Fe O

t

n mol n mol

Al banđầu mol

   



Kim loại (Y)

0,2mol 0,1mol

m

mFe mAl

0,2 56 + 0,2 27 = 16,6(gam)

x x

   

Câu 28. Cho kim loại Fe dư lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hĩa học là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

3 2 3 2 3 2 3 3 2

+ 2FeCl 3FeCl ; + Cu(NO ) ( ) ; 2 ( ) + 2Ag

Fe  Fe Fe NOCu FeAgNO Fe NO

Câu 29. Nhiệt phân hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm KNO3 và muối X trong bình chân khơng đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hồn tồn Y vào nước thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,06 mol Ba(OH)2, thu được dung dịch chỉ chứa 15,66 gam một muối T. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KNO3 trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 22. B. 21. C. 20. D. 23.

2

t 2

Ba 3

3 2

2 2 2 3

T có dạng: Ba :0,06

15,66

ta có M 137 2 261 2 124 1 và M 62

0,06 T là Ba(NO ) : 0,06

4NO + O + 2H O 4HNO 0,12 0,03mol

tT T T T

Muối T mol

t

t M t M t t gốc NO

t

muối mol

mol

         



 

0

3 2 3 2 2

3 2 2

2

0,12mol

2 ( ) (( ) 2

0,12 0,06mol 0,06mol

2KNO 2

Nhiệt phân muối X phải sinh ra khí NO là muối nitrat trường hợp X là muối nitrat củ

t

HNO Ba OH Ba NO H O

mol

KNO O

X Xét

  

 

 

 

2 2

2 2

NO

2 3 NO

3 2 3 2

a kim loại từ Mg Cu khi nhiệt phân ta luôn có n : n 4 :1 (vì tính nếu thêm O do KNO nhiệt phân thìn : n 4 :1)

trường hợp đặc biệt là muối Fe(NO ) hoặc Cr(NO ) trươ

O

loại O

Xét

 

 

0

0

3

3 2

3 2 2 3 2 2

3 2 2

KNO

øng hợp Fe(NO )

4Fe(NO ) 2 8

0,06 0,12mol 0,015mol

2KNO 2

0,03 0,015mol 101 0,03

%m 1

101 0,03 180 0,06

t

t

Fe O NO O

mol

KNO O

mol

x x

x x

  

 

 



  00 21,91% 22  chọn A

(5)

Câu 30. Nung nĩng hỗn hợp X gồm butan và propan trong bình kín (với xúc tác thích hợp) thu được 0,214 mol hỗn hợp Y gồm H2 và các hidrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C3H6, C3H8, C4H10). Cho tồn bộ Y vào bình chứa dung dịch brom dư thì cĩ tối đa 0,094 mol brom tham gia phản ứng, khối lượng bình tăng 3,304 gam và thốt ra hỗn hợp khí Z.

Đốt cháy hồn tồn Z cần dùng vừa đủ 0,306 mol O2 thu được CO2 và H2O. Thành phần phần trăm theo thể tích của butan trong hợp hợp X là

A. 25,00%. B. 33,33%. C. 66,67%. D. 75,00%.

2

4 10

4 10 3 8

0,094( ) 0,214 0,094 2 0,026( )

0,094 0,026

: ( ) 0,04

X : ( ) toàn electron : 26 20 0,306 4 3,304 6 0,08

14

% 0,04

0,0

ankan anken Br ankan

C H

n n n mol n x mol

C H a mol a b a

trong

C H b mol Bảo a b x x b

V

      

   

  

  

  

   

  

 

100 33,33%

4 0,08

x

Câu 31. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch, giữ lại kết tủa.

Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.

Cho các nhận định sau:

(a) Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.

(b) Thí nghiệm trên chứng minh phân tử glucozơ cĩ nhiều nhĩm OH liền kề.

(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng xenlulozơ thì thu được kết quả tương tự.

(d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay muối CuSO4 bằng muối FeSO4 thì thu được kết quả tương tự.

(đ) Ở bước 3, kết tủa bị hịa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh lam do tạo thành phức (C6H12O6)2Cu.

Số nhận định đúng là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

2 2

6 11 6 2

( ) đúng (b) đúng

(c) sai vì xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)

(d) sai vì Fe(OH) không tạo phức màu xanh lam với glucozơ (đ) sai vì phức có công thức là (C H O ) Cu

a

Câu 32. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):

(a) X + 2NaOH to X1 + 2X3.

(b) X1 + 2NaOH CaO, to X4 + 2Na2CO3. (c) C6H12O6 (glucozơ)lªn men2X3 + 2CO2. (d) X3 H SO , 170 C2 4 o

X4 + H2O.

Biết X cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. X1 hồ tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

B. X cĩ cơng thức phân tử là C8H14O4.

C. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.

D. Nhiệt độ sơi của X4 lớn hơn X3.

(6)

2 4 0

3 2 5

lên men

6 12 6 2 5 2

4 2 4

đặc

2 5 170 2 4 2

1

từ (c) X là C H OH

C H O 2C H OH + 2CO từ (d) X là C H

C H OH C H + H O từ (b) X là NaOOC-CH=CH-COONa Na

H SO C





,0

2 2 2 3

5 2 2 5

1 2

8 12 4

OOC-CH=CH-COONa 2NaOH 2

là H C OOC-CH=CH-COOC H

A. sai X là muối nên không hòa tan Cu(OH) B. sai vì CTPT của X là C H O

C. đúng vì X có 1 liên kết đôi C=C D.

CaO t CH CH Na CO

X

   

2 4 2 5

sai vì nhiệt độ sôi của C H (không có liên kết H) < C H OH (có liên kết H)

Câu 33. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic (tỉ lệ mol lần lượt là 3 : 2 : 1) và các triglixerit Y. Đốt cháy hồn tồn m gam E bằng oxi, thu được H2O và 13,45 mol CO2. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch chứa 0,9 mol KOH (lấy dư 20%) đun nĩng, thu được glixerol và hỗn hợp chứa 3 muối cĩ số mol đều bằng nhau. Phần trăm khối lượng của axit panmitic trong m gam E gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 18,20%. B. 13,40%. C. 12,10%. D. 6,70%.

2 2

15 31 2

17 33 15 31

C

17 35 17 33

0,9( )

17 35

:13,45( ) : 3

: 2 : 0,25( )

( )

: : 0,25( )

: 0,25( ) : 0,15( )

O

BT KOH

mol

CO mol

C H COOH x H O

C H COOH x C H COOK mol

m gam E

C H COOH x C H COOK mol

chất béo Rắn C H COOK mol

KOH mol





 

 

 

 

 

   

 



2

15 31

3 5 3

0,75 3 0,15 2

( ) : 0,15( ) : 0,3( )

6 0,3( ) 0,05( )

0,15 256

% 100 18,18%

0,25 (294 320 322) 0,15 56 0,15 92 0,3 18 0,9 56

x

axit H O

C H COOH

C H OH mol H O mol

n n x mol x mol

m x x

x x x x x

 







     

  

     

Câu 34. Cho các phát biểu sau:

(a) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.

(b) Tất cả các cacbohiđrat đều cĩ phản ứng thủy phân.

(c) Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn.

(d) Xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ trinitrat là tơ nhân tạo.

(đ) Axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

(7)

   

   

3 6 2 2 4 2

Sai vì có CTPT là C H O ; có CTPT là C H O . Sai vì glucozơ và fructozơ không thủy phân.  

đúng.

Sai vì là tơ nhân tạo nhưng

a Metyl axetat axit axetic

b c

d Xenlulozơ triaxetat xenlulozơ tr

   

là thuốc súng không khói.

Sai vì bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic.

initrat mì chính

đ

Câu 35. Cho các phát biểu sau:

(a) Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng %P.

(b) Hỗn hợp tecmit (dùng để hàn gắn đường ray) gồm bột Fe và Al2O3. (c) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư.

(d) Thép cĩ chứa hàm lượng sắt cao hơn so với gang.

(đ) Thạch cao nung được dùng để bĩ bột, đúc tượng, ... cĩ cơng thức là CaSO4.2H2O.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

   

 

2 5

2 3

2 3 3 2

Sai vì đánh giá độ dinh dưỡng phân lân bằng %P O .

hỗn hợp tecmit (dùng hàn đường ray xe lửa) gồm bột Al và Fe O . Đúng vì

Fe O + 6 2 3 .

a

b Sai vì c

HCl  FeClH O

 

3 2 2

2 3

1 2mol Cu + 2FeCl 2 1 2mol

Cu và Fe O tan hoàn toàn trong HCl dư

Đúng vì có %C cao hơn (2 - 5%) thép (0,01- d mol

FeCl CuCl mol

d gang

 

 

4 2

ưới2%) hàm lượng sắt trong thép cao hơn.

Sai vì Thạch cao nung có công thức là CaSO H O. .

 đ

Câu 36. Cho hỗn hợp gồm 25,6 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M cho đến khi phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 114,8. B. 32,4. C. 147,2. D. 125,6.

3 4

3 4 2 3 2

3 2 2

25,6 0,4( ); n 23,2 0,1( ); n 0,4 2 0,8( )

64 232

+ 8HCl 2 4

0,1 0,8mol 0,1mol 0,2mol

Cu + 2FeCl 2

0,1

Cu Fe O HCl

n mol mol x mol

Fe O FeCl FeCl H O

mol

CuCl FeCl mol

     

  

 

2+ 3

0,2mol 0,1mol 0,2mol Y là Cu dư : 0,3mol

Fe + Ag ; Cl + Ag

0,3 0,3mol ; 0,8 0 rắn

Fe Ag AgCl

mol mol

    

 

Z

,8mol m mAg mAgCl 108 0,3 143,5 0,8 147,2 (gam)x x

     

(8)

Câu 37. Điện phân dung dịch chứa m gam chất tan gồm NaCl và CuSO4 (với điện cực trơ, cĩ màng ngăn) sau một thời gian thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực cĩ tổng thể tích là 1,456 lít (đktc) và dung dịch X cĩ khối lượng giảm 5,46 gam so với ban đầu. Dung dịch X hồ tan được tối đa 1,2 gam MgO. Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 10,34. B. 11,51. C. 13,11. D. 9,91.

4: ( ); NaCl : b(mol)

1,2 0,03( ); n 1,456 0,065( );

40 22,4

Vì dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO nên môi trường sau điện phân là axit MgO + 2H

MgO Khí

CuSO a mol

n mol mol

M

   

 2 2

2

2+

0,03 0,06mol

anot Cl hết trước Cu

: Anot:

Cu 2e Cu 2 g H O

mol Catot

  2

2

2

Cl Cl + 2e 0,5b b 0,5b b 0,5b b Cu + 2e Cu 2H O



  2 +

2 2 2 2

O 4H 4e (a-0,5b) (2a-b) (a-0,5b) (2a-b) (2a-b) (2a-b)1

4

2H O + 2e H 2OH 2H O O +

 

   4H + 4e

2c c c 0,5c 2c 2c

2 0,06

ta có hệ pt 0,5 1(2 ) 0,5 0,065

4

H khí

du

n a b

n b a b c c

m

  

     

4

0,05 0,04 1 0,02

64 + 71 0,5 32 (0,5 (2 )) 2 5,46

4 58,5 0,04 + 160 0,05 10,34 (gam)

Cu khí

ng dịch

NaCl CuSO

a b

m m a x b x c a b c c

m m m x x

  

  

 

  

        



   

Câu 38. Cho sơ đồ chuyển hĩa: NaOH +X Z +Y NaOH +X E +Y BaCO3

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3 ; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hĩa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A. NaHCO3, Ba(OH)2. B. Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.

C. CO2, BaCl2. D. NaHCO3, BaCl2.

3 2 3 3 2

3 2 3 2

3 2 2 3 3 2

( )

(X) (Z)

NaHCO ( )

(Z) (Y)

2NaOH + Ba(HCO ) Na CO 2

NaOH Ba HCO NaHCO BaCO H O

Ba OH NaOH BaCO H O

BaCO H O

    

    

   

2 3 2 3

(X) (E)

Na CO + Ba(OH) 2 + BaCO (E) (Y)

NaOH

 

(9)

Câu 39. Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh và ancol. Đốt cháy hồn tồn a gam T, thu được H2O và 1,84 mol CO2. Xà phịng hĩa hồn tồn a gam T bằng lượng vừa đủ 720 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp G gồm hai muối cĩ cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và 22,64 gam hỗn hợp E gồm hai ancol. Đốt cháy tồn bộ G, thu được H2O, Na2CO3 và 0,76 mol CO2. Khối lượng của Y trong a gam T là

A. 45,34%. B. 15,39%. C. 39,27%. D. 24,78%.

2

2

O

1 2 2 2

3 3 5

2 O

1 2

0,72(mol) NaOH

1 2

3 3 5

X: RCOOR'

a (gam) T Y: R (COOR') 1,84 (mol) CO + H O Z: (RCOO) C H

CO : 0,76(m RCOONa: c(mol)

X: RCOOR' G R (COONa) : d(mol)

a (gam) T Y: R (COOR') Z: (RCOO) C H

 



 

 

  



2 3

2

3 5 3

ol)

Na CO :0,72 = 0,36(mol) 2

H O C H (OH) : a(mol) 22,64(gam) E

R'OH: b(mol)

Vì axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh nên Z không thể được cấu tạo bởi axit 3 chư

 

 

 

 

 

 

 

 

C(E)

OH(ancol) C

3 5 3

3

ùc.

Bảo toàn C n =1,84 - (0,76 + 0,36) = 0,72(mol)

ta thấy trong E có n = n = 0,72(mol) số nhóm OH = số nguyên tử Cacbon C H (OH) : a(mol) BT C: 3

E có thể là

CH OH: b(mol)

 



2 4 2

3

a + b = 0,72 a = 0,1 BTKL: 92a + 32b = 22,64 b = 0,42 C H (OH) : a(mol) BT C: 2a + b = 0,72 a < 0

hoặc E có thể là loại

CH OH: b(mol) BTKL: 62a + 32b = 22,64 b Gọi x là số nguyên t

 

 

 

  

   

  

  

(G)

COONa NaOH

C

3 2

ử C của axit trong G

n = n = a + 2b = 0,72 1,12

ta có: b = 0,72 - (với b < 0,36)

n =(a+b).x = 0,76 + 0,36 x

CH COONa: 0,4(mol) chỉ có x = 2; b = 0,16 thỏa mãn G

(COONa) : 0,16(mol)

 



  

3 3 X

3 2 Y Y

3 3 3 5 Z

X: CH COOCH : 0,1(mol) m = 7,4(gam)

Vậy T gồm Y: (COOCH ) : 0,16(mol) m = 18,88(gam) a = 48,08(gam) %m = 39,27%

Z: (CH COO) C H : 0,1(mol) m = 21,8(gam)



 

   

 

Câu 40. Hỗn hợp E gồm CuO, Fe3O4, FeS2 và Fe(OH)2. Cho m gam E vào bình kín chứa 3,36 lit khí O2 (dư) rồi nung nĩng bình cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, ngưng tụ tồn bộ hơi nước sau đĩ đưa bình về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm 10% so với trước khi nung. Mặt khác, nếu cho m gam E tác dụng dung dịch H2SO4

đặc nĩng dư, thì cĩ 0,18 mol H2SO4 tham gia phản ứng, thu được 0,09 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch F chứa 15,2 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 33,5. B. 26,0. C. 13,7. D. 67,1.

(10)

2

2

2( ) 0,15( ) O dư

3 4

2 2 3

2

2

10 : 2

0,15 100.0,15 0,135 1

: ( ) : 0,15 ( 11 )

: ( ) 4

( )

: ( )

( ) : ( )

có: 2c + 0,15 1( 11 ) 0,135 4

0,25

mol

SO c

CuO a mol mol O b c d

Fe O b mol m gam E CuO

FeS c mol Fe O

Fe OH d mol

H O

ta b c d



  

    

  

 

 



   

2 4

2

0,18( ) H SO đặc nóng, dư

3 4 2

2 4

2

2 4 3

0,75 0,25 0,015

: 0,09( ) : ( )

: ( ) : 0,18( )

( )

: ( ) :

( ) : ( ) 15,2 ( ) : (31 )

2 : 80

(1)

mol

b c d

SO mol

CuO a mol

Fe O b mol H O d mol

m gam E

FeS c mol CuSO a

Fe OH d mol gam

Fe SO b c d

BTKL

  



  

 

 

 

   

a + 232b + 120c + 90d + 0,18.98 = 64.0,09 + 18(d + 0,18) + 15,2 80a + 232b + 120c + 72d = 6,56

BT S: 2c + 0,18 = 0,09 + a + (31 ) 2

a + 4,5b - 0,5c + 1,5d = 0,09

m 160a +

(2)

(3)

muối

b c d

 

3 4

400. (31 ) 15,2( )

2

160 600 200 200 15,2

từ (1), (2), (3) và (4) a = 0,02; b = 0,01; c = 0,01; d = 0,02 232 0,01

% 100 33,52% 33,5%

80 0,02 232 0,01 12

)

0 0,01 90 0,02 (4

Fe O

b c d gam

a b c d

m x x

x x x x

  

    

  

  

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu đun nóng 20,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai ancol đều no, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,58 gam hỗn hợp F gồm hai

Nếu đun nóng 20,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai ancol đều no, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,58 gam hỗn hợp F gồm hai

Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,24 mol E cần vừa đủ 630 ml dung dịch KOH 1M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong

Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,24 mol E cần vừa đủ 630 ml dung dịch KOH 1M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong

Xà phòng hóa hoàn toàn a gam T bằng lượng vừa đủ 620 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và 19,44 gam hỗn hợp

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,85 gam hỗn hợp muối F..

Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axitcacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp

Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axitcacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp