• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức - Giáo dục tiếu học"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài: Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức

Lời giải Luyện từ và câu phần Nhận xét

Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:

Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hạnh / là / học sinh / tiên tiến /

Theo Mười năm cõng bạn đi học   Câu 1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:

- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn). M: nhờ - Từ gồm nhiều tiếng (từ phức). M: giúp đỡ Câu 2. Theo em:

- Tiếng dùng để làm gì?

- Từ dùng để làm gì?

Trả lời:

Câu 1. Hai loại từ:

- Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là.

- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ. học hành, học sinh, tiên tiến.

Câu 2. Theo em:

- Tiếng dùng (để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên một từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể phải dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.

Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa.

(2)

Lời giải Luyện từ và câu phần Luyện tập

Câu 1 (trang 28 sgk Tiếng Việt 4): Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn, từ phức trong đoạn thơ:

Chỉ/còn/truyện cổ/thiết tha/

Cho/tôi/nhận mặt/ông cha/của/mình Rất/công bằng/ rất/thông minh/

Vừa/độ lượng/lại/đa tình/ đa mạng/

Trả lời:

Chỉ/còn/truyện cổ/thiết tha/

Cho/tôi/nhận mặt/ông cha/của/mình Rất/công bằng/ rất/thông minh/

Vừa/độ lượng/lại/đa tình/ đa mạng/

- Từ đơn: rất, vừa, lại

- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng Câu 2 (trang 28 sgk Tiếng Việt 4):

Hãy tìm trong từ điển và ghi lại - 3 từ đơn; 3 từ phức

Trả lời:

+ 3 từ đơn : ăn, học, ngủ

+ 3 từ phức : kinh nghiệm, sạch sẽ, nhà cửa

Câu 3 (trang 28 sgk Tiếng Việt 4): Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức tìm được ở trên

Trả lời:

Đặt câu như sau

(3)

- Từ đơn: "học"

Chị em đang theo học năm thứ ba Đại học Luật ở thành phố Hồ Chí Minh - Từ phức: "nhà cửa"

Ở xóm em, nhà cửa rất khang trang.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không?

Em làm theo yêu cầu của bài tập. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần,

- Câu: Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ

Soạn bài: Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang).. Câu 1 (trang 159 sgk Tiếng

Ông dặn ngưòi bán hàng ghi lên băng tang: "Kính viếng bác X." Nhưng về đến nhà, nghĩ lại, thấy lời phúng còn đơn giản quá, ông bèn sai con chuyển cho người

Câu 2 (trang 97 sgk Tiếng Việt 5): Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên..

Câu 1 (trang 86 sgk Tiếng Việt 5): Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)?. Việc dùng nhiều từ ngữ

Câu 2 (trang 77 sgk Tiếng Việt 5): Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không