• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hướng dẫn giải toán chuyên đề dãy số – Nguyễn Minh Hải - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hướng dẫn giải toán chuyên đề dãy số – Nguyễn Minh Hải - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lời nói đầu

Một trong những phương pháp rất mạnh trong toán học dùng nghiên cứu và chứng minh các giả thiết là nguyên lý quy nạp toán học. Phương pháp quy nạp

được áp dụng sâu rộng vào hầu hết các dạng toán: Số học, Dãy số, Hình học, BĐT, Tổ hợp,…Trong báo cáo này tôi chỉ đề cập đến áp dụng của phương pháp quy nạp vào một số dạng toán về dãy số.

Trong chương trình toán phổ thông thì toán về dãy số được phân phối thời lượng không nhiều, đặc biệt trong chương trình toán phân ban hiện nay đã lược bỏ nhiều định lý quan trọng.Trong phần lớn các kỳ thi thì dạng toán này hầu như

không có. Toán về dãy số thường chỉ giành cho những học sinh khá giỏi trong các kỳ thi cấp Tỉnh và Quốc gia, do vậy nó càng ít được học sinh và cả giáo viên quan tâm đến. Phần vì dạng toán này cũng tương đối khó và trừu tượng đối với học sinh, học sinh gặp nhiều khó khăn và rất ngại khi gặp dạng toán này.

Trong thời gian vừa qua tôi đã thu thập, tích lũy và hệ thống được một số dạng toán về dãy số nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi của mình. Với mục đích giúp học sinh tiếp cận một số dạng toán đặc trưng về dãy số do đó tôi lựa chọn đề tài này. Các bài toán được lựa chọn chủ yếu cho những học sinh khá, giỏi. Sự phân chia thành các dạng toán và những đánh giá của tôi là theo quan điểm chủ quan của mình, do đó không tránh khỏi những thiếu sót.

Kính mong các thầy cô và các bạn đồng nghiệp đọc và cho ý kiến góp ý để tài liệu này được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn !

Vĩnh Tường 5 . 2009 Tác giả: Nguyễn Minh Hải

(2)

Mục lục

TT Nội dung Trang

Lời nói đầu 1

Phần 1 Một số vấn đề về lý thuyết

I Phương pháp quy nạp toán học 3

II Một số vấn đề về dãy số 5

III Một số dạng toán về dãy số thường gặp 6 Phần 2 á p dụng giải toán

I Chứng minh dãy số tăng, giảm và bị chặn 8 II Công thức tổng quát của dãy số 10

III Tìm giới hạn của dãy số 12

IV Một số dạng toán khác 18

Phần 3 Bài tập t ng hợp 21

Tài liệu tham khảo 23

(3)

Phần 1. Một số vấn đề về nguyên lý Quy nạp toán học và Dãy số

.

I.Phương pháp quy nạp toán học

Sau đây là ba dạng của nguyên lí quy nạp toán học thường được dùng trong những bài toán ở THPT.

1. Định lí 1. Cho n0 là một số nguyên dương và P(n) là mệnh đề có nghĩa với mọi số tự nhiên nn0.

Nếu: 10. P(n0) là mệnh đề đúng

20. Nếu P(k) đúng thì P(k+1) cũng đúng với mỗi số tự nhiên kn0. Khi đó mệnh để P(n) đúng với mọi số tự nhiên nn0.

Ví dụ 1. Cho dãy số (un) xác đinh bởi: un = n2.

CMR tồng của n phần tử đầu tiên của dãy được tính: ( 1)(2 1).

n 6

n n n

S

Chứng minh.

Với n = 1. Đẳng thức đúng.

Giả sử ĐT đúng với n = k ( k ≥ 1), tức là có: ( 1)(2 1).

k 6

k k k

S

Ta chứng minh ĐT đúng với n = k+1, tức CM: 1 ( 1)( 2)(2 3).

k 6

k k k

S

Thật vậy. Ta có 1 ( 1)2 ( 1)(2 1) ( 1)2 ( 1)( 2)(2 3).

6 6

k k

k k k k k k

S S k k

Vậy ĐT đúng với mọi số nguyên dương.

2. Định lí 2. Cho p là số nguyên dương và dãy các mệnh đề: P(1), P(2), …, P(n),…

Nếu: 10. P(1), P(2), …, P(p) là những mệnh đề đúng

20. Với mỗi số tự nhiên k p các mệnh đề P k( p1), P k( p2), ..., P k( )

đúng, suy ra mệnh đề P(k+1) cũng đúng.

Khi đó mệnh để P(n) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 2. Cho v0 2,v13 và với mỗi số tự nhiên k có đẳng thức: vk1 3vk2vk1. CMR: vn 2n1.

Chứng minh.

- Dễ thấy mệnh đề đúng với n = 0, 1.

(4)

- Giả sử với mỗi số tự nhiên k2 mđ đúng với n = k và n = k – 1.

Tức là có: vk 2k1,vk1 2k11.

-Ta chứng minh mđ đúng với n = k + 1.

TV. Theo CT truy hồi vk13vk2vk1 3(2k1) 2(2 k11)2k11. (dpcm)

Vậy bài toán được chứng minh.

3. Định lí 3. Cho dãy các mệnh đề: P(1), P(2), …, P(n),…

Nếu: 10. P(1) là những mệnh đề đúng

20. Với mỗi số tự nhiên k1 các mệnh đề P(1), P(2), ..., P k( ) đúng, suy ra mệnh đề P(k+1) cũng đúng.

Khi đó mệnh để P(n) đúng với mọi số nguyên dương n.

Dạng quy nạp này mạnh hơn dạng thứ hai ở bước quy nạp.

Ví dụ 3. Cho dãy số (un) xác đinh bởi: Un xn 1n , n N x*, N*. U1Z. x

CMR (un ) là dãy các số nguyên.

Chứng minh Với n = 1 mệnh đề hiển nhiên đúng.

Giả sử với mọi số tự nhiên từ 1 đến k, uk là số nguyên. Ta CM uk+1 cũng nguyên.

TV. uk1xk1 1k1 (x1)(xk 1k) ( xk1 1k1)u u1. k uk1Z

x x x x

Vậy (un) là dãy các số nguyên.

(5)

II. Một số vấn đề về dãy số.

2.1. Dãy số tăng, giảm (đơn điệu).

ĐN. Dãy số (un) được gọi là dãy tăng nếu với mọi nN*ta có un < un+1. Dãy số (un) được gọi là dãy giảm nếu với mọi nN*ta có un > un+1. Dãy số tăng và dãy giảm được gọi chung là dãy đơn điệu.

2.2. Dãy bị chặn.

ĐN +) Dãy số (un) được gọi là dãy bị chặn trên, nếu tồn tại một số M sao cho un M, n N*.

+) Dãy số (un) được gọi là dãy bị chặn dưới, nếu tồn tại một số m sao cho un m, n N*.

+) Dãy số (un) được gọi là dãy bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m, M sao cho mun M, n N*.

( M 0 :un M, n N*)

2.3. Giới hạn dãy số.

ĐN 1. Dãy số (un) có giới hạn 0 nếu với mỗi số dương nhỏ tuỳ ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn số dương đó. Ta viết lim(un) = 0 hoặc limun = 0 hoặc un 0.

Cách phát biểu mới này giúp học sinh hình dung được dãy số có giới hạn 0 một cách thuận lợi hơn, tuy nhiên định nghĩa này khó diễn đạt trong khi chứng minh một số định lý về giới hạn. Do vậy tôi xin trở lại định nghĩa trước đây:

ĐN 2. Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn 0 nếu với mỗi số dương bất kỳ, tồn tại một số nguyên dương N sao cho  n N , n* N| u |n  .

Ta viết lim(un) = 0 hoặc limun = 0 hoặc un 0.

ĐN 3. Ta nói dãy số (un) có giới hạn là số thực L nếu lim(un – L) = 0.

Ta viết lim(un) = L hoặc limun = L hoặc un L.

ĐN 4.

- Ta nói dãy số (un) có giới hạn + nếu với mỗi số dương tuỳ ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó.

(6)

- Ta nói dãy số (un) có giới hạn - nếu với mỗi số âm tuỳ ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều nhỏ hơn số dương đó.

Định lí 1. Cho hai dãy số (un) và (vn).

Nếu | un|  vn với mọi n và limvn = 0 thì limun = 0.

Định lí 2. Nếu | q| < 1 thì lim qn = 0.

Định lí 3. Giả sử lim un = L. Khi đó:

a) lim | un| = | L | và lim u3 n3L.

b) Nếu un  0 với mọi n thì L  0 và lim un  L.

Định lí 4. Giả sử lim un = L, lim vn = M và c là một hằng số. Khi đó:

lim(un vn)LM. lim( . )u vn n L M. lim(c.u )n c.L lim n

n

u L

v M nếu M  0.

Định lí 5. Nếu lim |un| = + thì

n

lim 1 0.

u 

Vận dụng các kết quả trên, ta có thể chúng minh được các định lý sau:

Định lí 6.(Điều kiện cần) Một dãy số có giới hạn thì nó bị chặn.

Định lí 7. (Duy nhất) Một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.

Định lí 8. (Giới hạn kẹp) Cho ba dãy số (un), (vn), (wn) thỏa mãn:

0 *

1 . vn un wn, n N .

2 . lim0 vn limwn A thì lim un = A.

Ta thừa nhận định lí sau đây.

Định lí 9. (Điều kiện đủ- Định lí Waiesstras)

Một dãy tăng và bị chặn trên thì có giới hạn.

Một dãy giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn.

Hiện nay bốn Định lý trên không được giới thiệu trong chương trình, tuy nhiên có thể chứng minh được Định lí 6, 7, 8 từ các định lý có sẵn. Trong báo cáo này tôi vẫn xin được sử dụng để các dạng toán được đa dạng hơn.

(7)

2.4. Cấp số cộng.

Định nghĩa. Cấp số cộng là một dãy số, trong đó, kể từ số hạng thứ hai mỗi số hạng đều là tổng của số hạng liền trước với một số không đổi gọi là công sai.

Tính chất. Cho cấp số cộng ( un) công sai d, khi đó  n N*ta có:

0

1 1

1 . un und; un u (n1) .d

0 2

2 . 1 .

2

n n

n

u u u

 

0

1 2 1 1

3 . ... ( ) 2 ( 1) .

2 2

n n n

n n

S u u u u u u n d

2.5. Cấp số nhân.

Định nghĩa. Cấp số nhân là một dãy số, trong đó, kể từ số hạng thứ hai mỗi số hạng đều là tích của số hạng liền trước với một số không đổi gọi là công bội.

Tính chất. Cho cấp số nhân ( un) công bội q, ta có:

1 .0 un1u qn. ; un u q1. n1.

2 .0 un1 u un. n2

0 1 2 1

3 . ... . 1; ( 1)

1

n

n n

S u u u u q q

q

Tổng của cấp số nhân vô hạn công bội q (q <1)

lim lim .1 1 1 . ( 1)

1 1

n n

u

S S u q q

q q

III. Một số dạng toán về dãy số thường gặp.

1. Chứng minh dãy số tăng, giảm, bị chặn, dãy có giới hạn.

2. Chứng minh dãy số lập thành cấp số cộng, cấp số nhân, tính chất của cấp số.

3. Tìm công thức tổng quát của dãy số.

4. Chứng minh dãy số có giới hạn và tìm giới hạn dãy số.

5. Một số dạng khác: BĐT về dãy số, chứng minh tính chất chia hết, chứng minh dãy số nguyên…..

(8)

Phần 2. áp dụng trong giải toán I. Chứng minh dãy số tăng, giảm và bị chặn.

Bài 1.1 Cho dãy (un): 1 2

1 2

1, 2.

2 , 3.

n n n

u u

u u u n

CMR: 5 , *.

2

    

 

n

un n N

Giải

ở bài toán này un cho bởi công thức truy hồi, được tính theo un-1 và un-2 do đó ta vận dụng nguyên lí quy nạp thứ hai để chứng minh.

- Với n = 1, n = 2 mệnh đề đúng.

- Giả sử mđ đúng với n = k – 1, và n = k ( k >1), tức là có:

1 1

5 5

, .

2 2

n n

n n

u u

   

   

   

- Ta chứng minh mđ đúng với n = k + 1.

TV. Ta có:

1 1

1 2

5 5 5

2 2. .

2 2 2

     

     

     

n n n

n n n

u u u (đpcm)

Bài 1.2 Cho dãy (un):

1

* 1

1.

3( 2)

, .

2( 1) 2( 1)

n n

u

n n

u u n N

n n

a). CM dãy số bị chặn trên.

b). CM dãy số tăng.

Giải

Đây là bài toán không khó nếu dự đoán được dãy số bị chặn trên bởi số nào thích hợp nhất? Ta có thể xuất phát từ yêu cầu thứ hai của bài toán:

Có: 1

(3 )( 2)

0 3.

1

n

n n n

u n

u u u

n

a). Ta CM quy nạp theo nguyên lí thứ nhất: un 3, n N*.

- Giả sử mđ đúng với n = k khi đó có:

1

3( 2) 3 3( 2)

2( 1) 2( 1) 2( 2) 2( 1) 3.

k k

k k k k

u u

k k k k

- Vậy mđ đúng với n = k +1.

b). Theo phần (a) có: 1

(3 )( 2)

1 0.

n

n n

u n

u u

n

Vậy dãy (un) tăng và bị chặn trên.

(9)

Bài 1.3 Chứng minh dãy un (1 1)n

n là dãy tăng và bị chặn trên.

Giải +) Ta chứng minh un 3, n N*.

- Với n = 1, n = 2. BĐT hiển nhiên đúng.

- Với n ≥ 3, ta chứng minh BĐT phụ sau đây:

2 2

(1 1)k 1 k k , :1 . (1)

k k n

n n n

 

TV. – Với k = 1, BĐT đúng .

- Giả sử (1) đúng với k (1kn1), tức :

2 2

(1 1)k 1 k k .

n n n

 

Khi đó:

2 2 2

1

2 2 3

1 1 1 1 1

(1 )k (1 )(1 )k (1 )(1 k k ) 1 k k k k .

n n n n n n n n n

 

Mặt khác dễ dàng CM:

2 2 2

2 3 2

( 1) k k k k .

n n n

2 1

2

1 1 ( 1)

(1 ) 1 .

1 ( 1)

k k k

n n n

 

Vậy BĐT đúng với k + 1.

KL. BĐT (1) đúng với mọi số nguyên dương k, (1kn) -) Với k = n ta có :

2 2

(1 1)n 1 n n 3.

n n n

  +) Chứng minh dãy tăng.

áp dụng BĐT Cauchy cho n + 1 số dương không đồng thời bằng nhau, ta được:

1 1 1 1 1

1 (1 ) (1 ) ... (1 ) (n 1)n (1 ) .n

n n n n

1 1 1(1 1) (1 1 ) 1 (1 1) 1 , *.

1 1

   

n n n

n un un n N

n n n n

Bài 1.5 Xét tính đơn điệu, bị chặn của các dãy số sau:

1 0

* 1

2

1 . 1

, .

2

n n

u

u u n N 0 1

* 1

2 . 2

2 , .

n n u

u u n N

Giải

10. Bằng quy nạp ta chứng minh (un) là dãy giảm và bị chặn dưới bởi 0.

20. Bằng quy nạp ta chứng minh (un) là dãy tăng và bị chặn trên bởi 2.

(10)

II. Công thức tổng quát của dãy số.

Bài 2.1 Cho dãy (un): 1 2

1 1

2, 3.

3 2 , 2.

n n n

u u

u u u n

CMR un 2n11.Tớnh Sn. Giải

Quy nạp. Với n =1; n = 2. Đúng.

Giả sử mđ đúng với k-1 và k (k > 1), ta chứng minh mđ đúng với n = k + 1.

Thật vậy: Có uk12k21, uk 2k1 1 uk13(2k11) 2(2 k21)4.2k2 1 2k 1.

Mệnh đề được chứng minh.

Khi đó: Sn u1u2...un  1 (1 2) ... (1 2 n1)2n n 1.

Bài 2.2 Cho dãy (un):

1

* 1

2

, .

1

 

 

n n

n

u

u u n N

u a) CMR: un 0, n N*.

b) Đặt n n 1. n

v u u

CMR vn 3 n, n.

2  c). Tìm CTTQ tính u ,Sn n u1u2...u .n

Giải a). Chứng minh bằng quy nạp.

- Với n = 1 mđ đúng.

- Giả sử mđ đúng với n = k ( k 1), tức uk 0.Khi đó 0,1 0 1 0.

1

k

k k k

k

u u u u

u

 

- Vậy mđ đúng với n = k +1.

b). Ta có: 1 . 1 1 .

1

n

n n n n n

n

u u u u u u

u

1 1

1

1 1

1 1

. 1.

n n n n

n n

n n n n

u u u u

v v

u u u u

 

1 1 ( )

n n n

v v v

  là CSC công sai d = -1, 1 1

1

1 2 1 1

2 2. v u

u

 

1

1 3

( 1) ( 1)( 1) .

2 2

vn v n d n n

Từ 1 1 2 .

1 2 1

n

n n

n n

v u u

u v n

Cách 2. CM quy nạp.

(11)

Bài 2.4 Cho dãy (un): 1 2

1 1

1, 2.

2 2, 2.

n n n

u u

u u u n

CMR: un (n1)21. Tìm Sn ? Giải

- Hiển nhiên công thức đúng với n = 1, n = 2.

- Giả sử công thức đúng với n = k - 1, n = k tức: uk1 (k2)21;uk (k1)21

Khi đó: uk12uk uk122[(k1)21] [( k2)21] 2 k2 1 [(k1) 1] 21

Vậy công thức đúng với n = k + 1.

Khi đó: ( 1)2 ( 2)2 ... 12 ( 1)(2 1) .

n 6

n n n

S n n n n

Chú ý: Nếu bài toán yêu cầu chứng minh un1 là số chính phương thì cách làm hoàn toàn vẫn như vậy.

Bài 2.5 Cho dãy (un): 1 2

1 1

3, 2.

3 2 1, 2.

n n n

u u

u u u n

CMR:

1 1

1 2 2 4.

1

     

n

n n

u q v n n

q Tính Sn ?

Giải Quy nạp: Giả sử: uk1 2k1(k1) 4; uk  2k k 4

un13un2un1 1 3[ 2 k  k 4] 2[ 2 k1 k 3] 1 8.2  k1   k 5 2k1(k1) 4

Bài 2.6 Cho dãy (un): 1 0 *

1

, 1, .

2. 1 2

 

n n

n

u u u n N

u n Tìm CTTQ của un?

Giải - Nếu u0 0un 0, n N.

- Nếu u0 0. Bằng quy nạp ta chứng minh được un 0, n N.

Khi đó: 1

1

2 1

1 1

2 .

n

n n n

u

u u u

 

Đặt 1

 

1 2

n n n n

n

v v v v

u

  là CSC công sai d 2.

0 0

0 0

1 1

2 .

2 . 1

n n

n

v v nd n u u

u v n u

(12)

III. Tìm giới hạn của dãy số.

Nếu dãy số cho bởi CTTQ thì ta thường sử dụng các phương pháp tính giới hạn của dãy số để tính. Trong nhiều trường hợp ta phải biến đổi CTTQ đó về dạng đơn giản hơn trước khi tính giới hạn.

Một số phương pháp tính giới hạn của dãy số:

- Nhân liên hợp, đối với giới hạn dạng -

- Chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất của n, đối với giới hạn dạng ;

- Kết hợp hai phương pháp trên cho giới hạn dạng ; ; ; .0 0

     

     

- Sử dụng định lý giới hạn kẹp

- Sử dụng điều kiện đủ để dãy số có giới hạn, thiết lập biểu thức về giới hạn.

Kết quả giới hạn là nghiệm của một phương trình nào đó.

Bài 3.1 Tính các giới hạn sau:

3 2 3

lim( )

A n n n

2 4 3

lim n 1 n

B

n n n

 

3

2 6

4 2

lim 1

1

n n

C

n n

 

3 2 1

lim2 5.3

n n

n n

D

4.3 7 1

lim 2.5 7

n n

n n

E

2 2

4 1 2 1

lim

4 1

n n

F

n n n

 

 

HD.

1 1 1

; ; 0; ; 7; .

3 5 2

A B  C D E F  

Bài 3.2 Tính giới hạn của các dãy số sau

1 1 1

lim ...

1.2 2.3 ( 1)

A n n

1 1 1

lim ...

1.2.3 2.3.4 ( 1)( 2)

B n n n

lim(1 12)(1 12)...(1 12)

2 3

C n 12 32 52 2 2 1

lim ... n

D n n n n

1 1 1 1

lim ( ... )

1 3 3 5 2 1 2 1

E

n n n

  {Đề thi HSG lớp 11 năm 2007}

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Viết Hưng, Luân Thị Đ , Hoàng Kim Diệu, Hà Việt Long, Phạm Quốc Toán - Đánh giá đặc điểm nông sinh học một số nguồn gen giống sắn thu thập

Ngô Trà Mai - Lượng giá tổn hại môi trường đối với 02 phương án tuyến đường giao thông Ba Chẽ - Hạ Long 3 Nguyễn Hữu Quỳnh - Một phương pháp phân cụm khuôn mặt hiệu

Nguyễn Thị Thu Đông, Phạm Thị Nụ, Hà Đăng Chiến, La Việt Hồng, Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính - Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, sắc tố quang hợp

Chu Đức Hà, Phùng Thị Vượng, Nguyễn Hà My, Phạm Thị Lý Thu, Phạm Phương Thu, La Việt Hồng -Nghiên cứu đặc tính protein và phân tích in silico mức độ biểu hiện của

Bùi Thị Luyến, Nguyễn Thi Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Huyền, Ngô Thị Huyền Trang, Trần Bích Hồng - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu lá đinh

Dinh Minh Quang, Diep Thi Ngoc Yen, Tran Chi Canh, Nguyen Huu Duc Ton - Designing the anatomy atlas of lesser ricefield rat Rattus losea (Swinhoe, 1871) and european rabbit

tuân thủ điều trị ARV ở người nhiếm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 167 Trần Trung Kiên, Nguyễn Minh Tuấn, Hà Duy Trường, Phan

Tran Thanh Van, Nguyen Thi Thuy My, Nguyen Thi Ngoc Lan - Effect of acid pak 4 way 2x supplements to the performance of F1(Ri cock x Luong Phuong hen) broiler chicken keeping