• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lớp 4 - Tập đọc: Những hạt thóc giống

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lớp 4 - Tập đọc: Những hạt thóc giống"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

- Gió thổi, rung rinh, vầng trăng, tiễn chân.

* Viết:

(3)
(4)
(5)

Những hạt thóc giống

Chính tả

(6)

Những hạt thóc giống

Đọc đoạn văn và tìm hiểu nội dung

Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu

phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

(7)

Chính tả

Những hạt thóc giống

a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:

Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? Vì sao?

+ Nhà vua chọn người trung thực vì đó là

người dám nói đúng sự thật, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người.

(8)

b. Hướng dẫn viết từ khó: Các từ: dõng dạc, luộc kĩ, thóc giống.

Viết đúng

ong

d thanh ngã

dõng

d # gi # r

= + +

Chính tả

Những hạt thóc giống

(9)

Luộc = + uôc l # n

Viết đúng

Giống = gi + ông + Thanh sắc

gi # r

Viết đúng

l + thanh nặng

(10)

Chính tả

Những hạt thóc giống

c. Hướng dẫn cách trình bày bài:

- Trong đoạn văn có lời nói của nhân vật nào ?

+ Nhà vua.

- Cách trình bày đoạn văn có lời nói nhân vật ra sao?

+ Sau dấu hai chấm thì xuống hàng, gạch đầu dòng và viết hoa chữ đầu.

(11)

Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

TRUYỆN DÂN GIAN KHMER

Thứ năm ngày … tháng … năm 2021 Chính tả

Những hạt thóc giống

Học sinh viết bài vào vở

(12)
(13)

Bài 2. Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây. Biết rằng:

Bài 2: Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây. Biết rằng:

a) Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n.

Hưng hí hoáy tự tìm giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng bài cho cô giáo. Em buồn, vì bài kiểm tra lần có thể em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy

thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi bài.

lời nộp

này làm

lâu lòng

làm

(14)

a) Tên con vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n.

Mẹ thì sống ở trên bờ

Con sinh ra lại sống nhờ dưới ao Có đuôi bơi lội lao xao

Mất đuôi tức khắc nhảy nhao lên bờ.

b) Tên con vật chứa tiếng có vần en hoặc eng.

Chim gì liệng tựa con thoi

Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.

( Là con gì?) ( Là con Nòng nọc và con ếch)

( Là con gì?) ( Là con chim én)

(15)

-

Về nhà viết lại những chữ viết sai

- chuẩn bị bài sau: Người viết truyện thật thà

(16)
(17)
(18)

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

kinh thành nộp cho nhà vua. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả

Từ nhu cầu đó, chúng tôi xây dựng CSDL hình ảnh để nhận dạng, tra cứu đặc điểm một số giống thóc nhằm giảm công sức lao động, các cán bộ kỹ thuật kiểm định chất lượng

Quan sát hình dưới, dựa vào hiểu biết của em và cho biết: Dựa vào đâu để lựa chọn giống gà khi nuôi. Dựa vào điều kiện và mục đích

2. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?.. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc kể trong

Trước hình ảnh một người ăn xin tội nghiệp, cậu bé đã có hành động gì?. Hành động và lời nói đó chứng tỏ tình cảm gì của

Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta.. Rồi vua dõng dạc

Đọc SGK, quan sát các hình ảnh và nêu tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.. Gà ri

Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn ??. 3.. Hãy nêu những sự việc tạo