• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

Soạn ngày:

Giảng:

TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.

- Rèn kĩ năng đọc, viết các số trong phạm vi 5.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV : bảng phụ.

- HS : VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) Điền số:

1 3 5

5 3 1

- GV kiểm tra VBT

* GV nhận xét.

2HS lên bảng

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài- ghi đ ầu bài (1- 2p) - hs đọc đầu bài b. HD làm bài tập(22- 25p)

Bài 1: Số? GV nêu yc. HS nhắc lại.

GV đưa bảng phụ - hs quan sát

-GV nêu cách làm bài - hs nghe và thực hành làm

GV khen ngợi em làm đúng

- HS báo cáo kết quả.

VD: 4 con chim, 5 bạn HS, 3 cái mũ...

Bài 2: Số? - HS nêu yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn quan sát tranh điền số thích hợp.

? Bên trái có mầy chấm tròn

? Bên phải có mấy chấm tròn

? tất cả có mấy chấm tròn Nhận xét,đánh giá.

- 3 chấm tròn - 1 chấm tròn - 4 chấm tròn - HS làm bài

- HS đổi chéo vở báo cáo Bài 3: Số?

1 3 5

- HS nêu yêu cầu bài.

(2)

5 3 1

1 2 4

3 5

? Muốn điền số đỳng phải dựa vào đõu? - làm VBT

- HS đọc bài tiếp sức.

IV. Củng cố - Dặn dũ( 3- 5p)

?Bài vừa luyện tập được những dạng toỏn nào?

HS trả lời theo sự hiểu biết.

- Nhận xột tiết học - Nhắc mhở bài sau

………

HỌC VẦN

Bài 8: l- h

I. MỤC TIấU :

- HS đọc, viết đợc âm, chữ l, h, lờ,hố.

- Đọc được từ ngữ lờ, lề, lễ he, hố, hẹ và cõu ứng dụng ve ve ve, hố về.

- Phỏt triển được lời núi tự nhiờn theo chủ đề: le le.

- HS khuyết tật: Tập đọc âm l,h và viết âm l,h

II. ĐỒ DÙNG :

- Giáo viên: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, bảng phụ.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

T i ế t 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc bài: ờ. bờ, v, ve. - Đọc SGK.

- Viết: ờ. bờ, v, ve.

- Nhận xột,

- Viết bảng con.

2: Bài mới

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài - HS đọc tên bài

- Y/c HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS qsỏt tranh trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng lờ cú õm nào đó học? - Âm ờ

GV ghi bảng: l - HS phỏt õm.l

b. Dạy chữ ghi õm (17- 20p)

*Dạy l

+ Nhận diện chữ:

(3)

- GV: Chữ l là một nột khuyết trờn viết liền vơới nột múc ngược.

- HS thảo luận so sỏnh

- So sỏnh l với b: - Giống: đều cú nột khuyết trờn.

- Khỏc: l khụng cú nột thắt.

HS ghộp l vào thanh gài.

+ Phỏt õm và đỏnh vần tiếng.

GV phỏt õm và giải thớch: l lưỡi cong lờn chạm lợi, hơi đi ra phớa hai bờn rỡa lưỡi, xỏt nhẹ.

HS phỏt õm.

- Cá nhân, tập thể.

GV chỉnh sửa.

+ Đỏnh vần

* Cú l muốn cú tiếng lờ ta lam thế nào? Ghộp thờm ờ vào trước l.

HS ghộp

GV ghi bảng: lờ HS phỏt õm bờ

GV hướng dẫn đỏnh vần lờ- ờ- lờ

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoỏ ờ

lờ lờ

* Dạy h(quy trỡnh dạy tương tự l).

+ Lưu ý: chữ h gồm 1 nột múc 2 đầu và nột khuyết trờn.

- So sỏnh h với l: Giống: đều cú nột khuyết trờn Khỏc: h cú nột múc hai đầu.

- Phỏt õm:Hơi ra từ họng bị xỏt nhẹ. HS phỏt õm.

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

ờ h lờ hố lờ hố c. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xét

- HS viết bảng con

c. Đọc từ ngữ ứng dụng(7- 10p)

GV ghi bảng: lờ, lề, lễ - HS nhẩm đọc

(4)

he, hố, hẹ - GV gthớch một số từ.

GV chỉnh sửa.

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Củng cố:(1- 2p)

Chỳng ta vừa học õm chữ tiếng nào mới?

HS trả lời.

- HS đọc toàn bài Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

*

Đọc câu ứng dụng sgk

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Cỏc bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.

? Tiếng ve kờu thế nào. - Ve, ve, ve.

? Tiếng ve kờu bỏo hiệu điều gỡ. - Hố về.

GV đọc mẫu: ve ve ve, hố về. HS đọc cỏ nhõn,nhúm, lớp.

GV đọc lại

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

c. Luyện nói:(8- 10p) chủ đề: le lé

- Treo tranh hỏi những con vật trong tranh đang làm gỡ? Ở đõu?

- Bơi ở ao(hồ,sụng).

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Le le.

?Trụng chỳng giống con gỡ.

? Những con vật sống tự nhiờn khụng cú người nuụi gọi là gỡ.

- Con vịt, con ngan, vịt xiờm…

- Vịt trời.

- HS hỏt bài “Bắc kim thang”.

- GV tuyên dơng HS luyện nói tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 9.

………

ĐẠO ĐỨC

(5)

GỌN GÀNG, SẠCH SẼ

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.(HS khá, giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ)

- Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- vở bài tập đạo đức 1 (tr. 7 -> 10).

- bài hát “ rửa mặt như mèo “; thơ “ con cò và con quạ”.

- bút chì, viết màu và lượt chải đầu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Tiết 1

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs

1’

3’

25’

1’

10’

8’

A. Ổn định:

B. kiểm tra bài cũ: hỏi Hs - trẻ em có quyền gì?

- em làm gì để xứng đáng là trẻ em lớp một?

=> nhận xét, tuyên dương.

C.bài mới:

1.Phần đầu: Khám phá:

-yêu câu Hs hát “ rửa mặt như mèo”

* giới thiệu bài:

- nêu ngắn gọn và ghi tựa: gọn gàng, sạch sẽ.

a)hoạt động 1: làm bài tập 1.

- tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

- giải thích yêu cầu bài tập.

- yêu cầu Hs trình bày và giải thích tại sao cho là bạn gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng , sạch sẽ và nên làm thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ.

kết luận: gọn gàng, sạch sẽ là quần áo ngay ngắn, lành lặn. đầu tóc chải gọn gàng.

b)hoạt động 2: Bài tập 1:

yêu cầu Hs tìm và chọn ra những bạn gọn gàng, sạch sẽ ( trong lớp học).

=> gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu Hs trả lời: vì sao em cho là bạn đó gọn

-Hát.

- Cá nhân TLCH: có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- cố gắng học giỏi, ngoan.

-Hát.

- Lắng nghe, lập lại.

- Quan sát tranh trong vở bài tập đạo đức 1 (tr.7).

- lắng nghe và làm việc cá nhân.

Trình bày.

Áo bẩn: Giặt sạch.

Áo rách: Đưa mẹ vá.

Cài nút lệch: Cài lại.

quần ống thấp ống cao: Sửa lại ống.

dây giày không buộc: Buộc lại.

đầu tóc bù xù: chảy lại.

- thảo luận nhóm 4.

- nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ lên trước lớp.

- nêu nhận xét về quần áo đầu

(6)

5’

6’

1’

gàng, sạch sẽ?

=> khen những Hs nhận xét chính xác.

c)hoạt động 3: bài tập 2:

- yêu cầu hs chọn 1 bộ quần áo đi học cho bạn nữ và một bộ cho bạn nam.

- gọi đại diện vài nhóm lên trình bày.

kết luận: quần áo đi học phải phẳng phiêu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.

Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.

4. nhận xét, dặn dò.

- ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

tóc của các bạn.

- Quan sát tranh (tr.8) vở bài tập.

-thảo luận theo bàn tìm tô màu và nối vào hình bạn nam và bạn nữ.

- vài Hs lên trình bày cả lớp lắng nghe, nhận xét.

nữ: số 1, 3 hoặc 2, 8.

Nam: số 6, 8.

lắng nghe.

Soạn ngày: 17/9/2016

Giảng: Thứ ba ngày 20/9/2016

TOÁN

BÉ HƠN, DẤU BÉ HƠN

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” khi so sánh các số., đọc , viết được dấu <.

- Rèn kĩ năng thao tác đồ dùng và thực hành so sánh các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 qua trực quan

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bộ đồ dùng toán,bảng phụ - HS : Bộ đồ dùng học toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) GV ghi.

1 2 2HS lên bảng

5 3 Lớp viết bảng con

* GV nhận xét 2. Bài mới

(7)

a. Giới thiệu bài - ghi đ ầu bài (1- 2p) - hs đọc đầu bài b. Nhận biết mối quan hệ bé h ơ n, dấu <( 12- 15p)

- GV lệnh và thao tác bên trái có 1 hình vuông, bên phải có 2 hình vuông

- HS thực hành

? So sánh 1 hình vuông ít hơn, hay nhiều hơn 2 hình vuông?

- hs trả lời bạn khác bổ sung.

=> GV kết luận: 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.

+ Ít hơn còn gọi là bé hơn. Dấu < -HS đọc CN+ ĐT Dấu bé.

+ Hướng dẫn ghi bảng và đọc: 1<2

* Nhận diện dấu <

- HS nhận xét.

Một bé hơn hai.

- GV lệnh tiếp: Xếp 2 hình tam giác bên trái , 3 hình tam giác bên phải

- HS thực hành GV thực hiện  

2 < 3

* Giới thiệu 3 < 4 4 < 5

* GV hướng dẫn tương tự - Hướng dẫn đọc SGK

- HS gài số, dấu.

- HS đọc bài

- HS quan sát tranh, đọc c. Luyện tập(15- 17p)

Bài 1: Viết dấu <(5p)

-GV nêu cách viết - HS viết vào VBT

< < < <

- Nhận xét

Bài 3 (7p)Viết theo mẫu(bài 2 VBT-12)

GV HD: Đếm số lượng chấm tròn viết số rồi so sánh.

Nhắc lại yc.

Qsát GV hướng dẫn.

Thảo luận theo cặp làm bài.

(8)

Nhận xột.

Bài 3(5p) Viết dấu vào 

? Muốn điền dấu đỳng cỏc em phải làm gỡ? - HS trả lời

1  2 1  5

2  3 3  4

- 2 HS lờn bảng làm - lớp làm VBT - HS đọc bài

* GV tổ chức trũ chơi:Nối  với số thớch hợp (bài 4)

- GV chia nhúm nờu luật chơi.

Nhận xột, tuyờn dương đội thắng cuộc.

- HS qsỏt lắng nghe.

- Cỏc đội cử đại diện lờn tham gia chơi.

- HS thi nối tiếp.

- Dưới lớp cổ vũ.

IV. Củng cố - Dặn dũ:( 3-5p)

?Bài vừa học được những gỡ?

HS nhắc lại. Đọc dấu <, đọc lại bài 4.

- Nhận xột tiết học - Nhắc nhở bài sau

………

HỌC VẦN Bài 9: O- C

I. MỤC TIấU :

- HS đọc, viết đợc âm, chữ o, c, bũ,cỏ.

- Đọc được cõu ứng dụng bũ bờ cú bú cỏ.

- Phỏt triển được lời núi tự nhiờn theo chủ đề: vú bố.

II. ĐỒ DÙNG :

- Giáo viên: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, bụi cỏ.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T i ế t 1

GV HS

1: Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc bài: l. lờ, h, hố. - Đọc SGK.

- Viết: l. lờ, h, hố.

- Nhận xột,

- Viết bảng con.

2: Bài mới

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài - HS đọc tên bài

(9)

- Y/c HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS qsỏt tranh trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng bũ cú õm nào đó học? - Âm b

GV ghi bảng: o - HS phỏt õm.o

b. Dạy chữ ghi õm (17- 20p)

*Dạy o

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ o là một nột cong khộp kớn.

Chữ này giống vật gỡ?

- HS thảo luận so sỏnh - Quả trứng, quả búng…

HS ghộp o vào thanh gài.

+ Phỏt õm và đỏnh vần tiếng.

GV phỏt õm và giải thớch: o Miệng mở rộng trũn mụi.

HS phỏt õm.

- Cá nhân, tập thể.

GV chỉnh sửa.

+ Đỏnh vần

* Cú o muốn cú tiếng bũ ta lam thế nào? Ghộp thờm b vào trước o.

HS ghộp

GV ghi bảng: bũ HS phỏt õm bũ

GV hướng dẫn đỏnh vần bờ- o- bũ

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoỏ o

bũ bũ

* Dạy c(quy trỡnh dạy tương tự o).

+ Lưu ý: chữ c gồm 1 nột cong hở phải.

- So sỏnh c với o: Giống: cựng là nột cong.

Khỏc: c là nột cong hở phải.

- Phỏt õm:Gốc lưỡi chạm vào phần mềm rồi bật ra, khụng cú tiếng thanh.

HS phỏt õm.

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

o c bũ cỏ bũ cỏ c. Đọc từ ngữ ứng dụng(7- 10p)

GV ghi bảng: bũ bú bỏ bừ bọ Cũ cú cỏ cọ - GV gthớch một số từ.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,

các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - HS viết bảng con

(10)

o bũ c cỏ

- GV nhận xét

* Củng cố:(1- 2p)

Chỳng ta vừa học õm chữ tiếng nào mới?

HS trả lời.

- HS đọc toàn bài Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

*Đọc câu ứng dụng sgk

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Bũ,bờ ăn no cỏ.

GV đọc mẫu: Bũ,bờ ăn no cỏ. HS đọc cỏ nhõn,nhúm, lớp.

GV đọc lại

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

c. Luyện nói:(8- 10p) chủ đề: vú bố.

- Treo tranh hỏi: trong tranh em thấy những gỡ?

- vú,bố, người.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - vú bố.

?Vú bố dựng để làm gỡ.

? Vú bố thường đặt ở đõu? Quờ em cú vú bố khụng.

?Em cũn biết những loại vú nào khỏc.

? Ngoài ra người ta cũn dựng cỏch nào để bắt cỏ.(khụng dựng thuốc nổ)

- Lưới, chài, cõu…

- GV tuyên dơng HS luyện nói tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 9.

………...

...

Soạn ngày: 18/9/2016

(11)

Giảng: Thứ tư ngày 21/9/2016

TOÁN

LỚN HƠN, DẤU >

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” “dấu >”, khi so sánh các số.

- So sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV : Các nhóm đồ vật có 1;2;3;4;5; đồ vật.

- HS : Bộ đồ dùng học toán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Viết và đọc: 2 <3; 4 < 5; 1 < 4.

GV nhận xét,

- HS viết bảng con, 2 HS làm bảng lớp.

2. Dạy- học bài mới.

a. Giới thiệu bài- ghi bảng(1-2p) - Đọc đầu bài

b. Nhận biết quan hệ lớn hơn(12- 15p) * Hoạt động cá nhân - Hướng dẫn HS quan sát tranh so sánh số

lượng đồ vật trong tranh?

- Để chỉ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm….Viết là: 2 > 1.

- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm....

- đọc c¸ nh©n : 2> 1 - Đọc hai lớn hơn một

* Tiến hành tương tự để đưa ra 3 > 2.

- So sánh dấu> và dấu < có gì khác nhau?

Chốt:Khi viết dấu lớn đầu nhọn luôn quay về phía số bé hơn.

- Đọc c¸ nh©n : 3> 2

- Khác tên gọi,cách viết và cách sử dụng.

3 . Luyện tập(15- 17p)

Bài 1: 9(5p)Viết dấu> - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Viết dấu lớn hơn.

- HD HS làm vào vở, giúp đỡ HS yếu.

- Dấu lớn có mũi nhọn quay về phía tay phải.

GV qsát giúp đỡ.

- Làm bài.

> > > > > >

Bài 2: (5p)VBT-13 Viết(Theo mẫu) - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - so sánh số dựa vào số ô trống.

- HD HS làm vào vở, giúp đỡ HS yếu. - làm bài.- chữa bài.

2 ..>...1 5....>....4 4...>...3 5...>...2

(12)

GV nhận xột, chỉnh sửa,

Bài 3(5p)(bài 3 vbt-13) Viết dấu> vào ụ trống

GV hướng dẫn: So sỏnh 2 số rồi điền dấu.

GV,HS nhận xột.

HS nhắc tờn bài.

HS nghe, qsỏt và làm bài vào vở.

2 HS làm bảng lớp.

2....1 5...4 4...3 3...2 4....2 5...1 5...3 5...2

* GV tổ chức trũ chơi:Nối  với số thớch hợp

(bài 4)

- GV chia nhúm nờu luật chơi.

Nhận xột, tuyờn dương đội thắng cuộc.

- HS qsỏt lắng nghe.

- Cỏc đội cử đại diện lờn tham gia chơi.

- HS thi nối tiếp.

- Dưới lớp cổ vũ.

………..

HỌC VẦN

Bài 10: ễ- Ơ

I. MỤC TIấU :

- HS đọc, viết đợc âm, chữ ụ, ơ, cụ, cờ.

- Đọc được cõu ứng dụng bộ cú vở vẽ.

- Phỏt triển được lời núi tự nhiờn theo chủ đề: bờ hồ.

* GDMT: Luyện núi về chủ đề bờ hồ. Nờu được cảm nhận của mỡnh về cảnh đẹp bờ hồ.

II. ĐỒ DÙNG :

- Giáo viên: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T i ế t 1

GV HS

1. KTBC:(3- 5p)

- Đọc bài: o. bũ, c, cỏ. - Đọc SGK.

- Viết: o. bũ, c, cỏ.

- Nhận xột.

- Viết bảng con.

2: Bài mới

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài - HS đọc tên bài

- Y/c HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS qsỏt tranh trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng cụ cú õm nào đó học? - Âm c

(13)

GV ghi bảng: ụ - HS phỏt õm.ụ b. Dạy chữ ghi õm (17- 20p)

*Dạy ụ

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ ụ gồm o và dấu mũ.

- So sỏnh ụ với o:

- HS qsỏt - Giống: chữ o.

- Khỏc: ụ cú thờm dấu mũ.

+ Phỏt õm và đỏnh vần tiếng.

GV phỏt õm và giải thớch: ụ Miệng mở

hơi hẹp hơn o,mụi trũn. HS phỏt õm.

- Cá nhân, tập thể.

GV chỉnh sửa.

+ Đỏnh vần

* Cú ụ muốn cú tiếng cụ ta lam thế nào? Ghộp thờm c vào trước ụ.

HS ghộp

GV ghi bảng: cụ HS phỏt õm cụ

GV hướng dẫn đỏnh vần cờ- ụ- cụ

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoỏ ụ

cụ cụ

* Dạy ơ(quy trỡnh dạy tương tự ụ).

+ Lưu ý: chữ ơ gồm o và một nột rõu.

- So sỏnh ơ với ụ: Giống: cựng cú o.

Khỏc: ơ cố thờm rõu ở phớa bờn phải.

- Phỏt õm: Ơ Miệng mở trung bỡnh, mụi khụng trũn.

HS phỏt õm.

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

ụ ơ cụ cờ cụ cờ c. Đọc từ ngữ ứng dụng(7- 10p)

GV ghi bảng:

- GV gthớch một số từ.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,

các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - HS viết bảng con

ụ cụ ơ cờ

(14)

- GV nhận xét

* Củng cố:(1- 2p)

Chỳng ta vừa học õm chữ tiếng nào mới?

HS trả lời.

- HS đọc toàn bài Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p) + KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

*Đọc câu ứng dụng sgk

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Bộ đang vẽ.

GV đọc mẫu: Bộ cú vở vẽ. HS đọc cỏ nhõn,nhúm, lớp.

GV đọc lại

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

c. Luyện nói:(8- 10p) chủ đề: bờ hồ.

- Treo tranh hỏi: trong tranh em thấy những gỡ?

HS thảo luận theo cặp trả lời cõu hỏi.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bờ hồ.

? Cảnh trong tranh núi về mựa nào. Tại sao em biết.

? Bờ hồ trong tranh đó dược dựng vào việc gỡ.

* GDMT: Cảnh bờ hồ cú những gỡ? Cảnh đú cú đẹp khụng?

- Chỗ em cú hồ khụng? Bờ hồ dựng vào việc gỡ?

- Làm nơi vui chơi, nghỉ ngơi sau giờ làm việc.

- GV tuyên dơng HS luyện nói tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 9.

………

….

(15)

Tự nhiên và xã hội

NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

A. MỤC TIÊU

- Hiểu được mắt, mũi, tay, lưỡi, tai là các bộ phận giúp tnhận biết được các vật xung quanh.

* KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông đối với những người thiếu giác quan.

(HĐ2)

B.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoatđộngcủagiáo viên (GV) Hoạtđộngcủahọcsinh (HS) I- Ổnđịnh:

- Lớphát

II- Kiểmtrabàicũ:

- Tiết trước thầy đã giới thiệu với cả lớp về sự lớn lên của chúng ta. Vậy Vì sao biết chúng ta đang lớn?

- Nhậnxét.

III- Bàimới:

1. Giớithiệubài:

- GV cho HS chơi trò chơi: “ Nhận biết các vật xung quanh.

- Cáchtiếnhành:

Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt đặt tay vào bàn tay đó một số vật như: Bông hoa hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít hoặc loại quả có vỏ sần sùi như chôm chôm, sầu riêng… cốc nước nóng, nước đá lạnh…. Để bạn đó đoán xem đó là cái gì? Ai đoán đúng tất cả là thắng cuộc.

- Sau khi trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề:

Qua trò chơi, chúng ta biết được ngoài việc sử

- Lớphát.

- Tăngcânvàtăngchiềucao.

- Lắngnghe.

- Lắng nghe.

- 2 – 3 HS lên chơi.

- Lắngnghe.

(16)

dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng ở xung quanh, bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm

hiểuvềviệcđó.

- GV ghi tên bài lên bảng, gọi HS nhắclại.

2. Vàobài:

Hoạtđộng 1: Quan sáthình trong SGK hoặcvậtthật.

- Chia nhóm

- GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn nhụi hay sần sùi… của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ở SGK. (hoặc các em mang tới ).

-Nếu HS mô tả được đầy đủ, GV không cần nhắc lại.

Hoạtđộng 2:Thảoluận theo nhóm đôi.

- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm:

+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?

+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?

+ Nhờ đâu bạn biết một vật là cứng, mềm; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh…?

- Nhắctênbàitheodãy

- Một nhóm 2 HS

-HS từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình (hoặc các vật do các em mang đến lớp).

-HS chỉ và nói về từng vật trước lớp hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác như nóng, lạnh, nhẵn nhụi, sần sùi, mùi vị…), các em khác bổ sung.

+ Nhờmắt.

+ Nhờ mắt.

+ Nhờ mũi.

+ Nhờ lưỡi.

+ Nhờ tay.

(17)

+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa…?

- Dựa vào hướng dẫn của GV, HS tặp đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

Các em sẽ thay nhau hỏi và trả lời.

- GV cho HS xung phong: Đứng lên trước lớp để nêu một trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm. Em này có quyền chỉ định một bạn ở nhóm khác trả lời. Ai trả lời đúng và đầy đủ sẽ được tiếp tục đặt ra một câu hỏi khác và được quyền chỉ định một bạn khác trả lời…

- Tiếp theo, GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bịhỏng?

+ Điềugìsẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mấthếtcảmgiác?

Kết luận

-Nhờ có mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác) và da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ các vật xung quanh.

- Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.

*Lồngghép KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông đối với những người thiếu giác

quancũngcónhữngngườibịkhiếmkhuyếtcácgiác quan đó, chúng ta không đượckìthì hay xa lánhnhữngngườiđómàphảibiếtcảm thông

+ Nhờ tai.

- HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. Các em sẽ thay nhau hỏi và trả lời.

+ HSCHT: Không nhìn thấy được gì

+ HSCHT: Không nghe được gì.

+ HS: Không ngửiđược mùi, không biết các vị chua, ngọt,

… , không biết nóng, lạnh, mát, …

- Lắng nghe.

(18)

vàgiúpđỡ khi họgặpkhó khăn.

IV- Củngcố - dặndò:

- Cácbộphận nào giúp ta nhận biết các vật xung quanh?

- Dặndò: Vềnhà xem lạibàivà xem trướcbàitiếp theo.

- Nhậnxéttiếthọc.

- Lắng nghe.

- Tai, mắt, mũi, lưỡi, tay.

- Lắngnghe.

Soạn ngày: 19/9/2016

Giảng Thứ năm ngày :22/9/2016

TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS củng cố về các kiến thức đã học:

- Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn.

- Cách sử dụng dấu < ; > khi so sánh hai số trong phạm vi 5.

- Bước đầu giới thiệu giữa bé hơn, lớn hơn.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Bảng phụ.

- HS: VBT toám 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3-5p) - Gọi HS làm bài

- Viết và đọc dấu <;>.

- 2HS lên bảng làm bài.

- HS dưới lớp viết bảng con.

4…5; 3...2

(19)

GV nhận xét.

2. Dạy- học bài mới.

a.Giới thiệu bài-ghi đầu bài.(1- 2p) Nhắc lại đầu bài.

- Nêu yêu cầu giờ học. - Nắm yêu cầu của bài.

b.HD làm bài tập(25- 30p)

Bài 1(5p)(vbt – 14)Điền dấu <,> ?

Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Điền dấu < hặc dấu > vào chỗ chấm.

-HD HS làm vào vở , giúp đỡ HS yếu. - Làm bài.- chữa bài.

3...4 5...2 1...3 2...4 4...3 2...5 3...1 4...2

* Chốt: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai cách viết?

GV nhận xét.

- Như “ 1 < 2hoặc 2 > 1.

Bài 2: 6p)(vbt-14) Viết(theo mẫu)

Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Từ bài mấu, xem tranh so sánh các đồ vật rồi điền kết quả so sánh.

- HD HS làm vào vở, giúp đỡ HS yếu.

GV, HS nhận xét.

- Làm bài. - chữa bài.

VD: có 4 con thỏ ghi số 4. 3 củ cà rốt ghi số 3.Vậy 4 lớn hơn 3 ta viết:

4>3...

- HS đọc kq nối tiếp.

Bài 3 (5p)(vbt- 14)Nối ô trống với số thích hợp

Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Tự nêu yêu cầu của bài.

- Giúp HS nắm yêu cầu. - Nối ô trống với số thích hợp.

- HD HS làm vào vở, giúp đỡ HS yếu. - làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3….

- Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn.

IV. Củng cố- dặn dò(3- 5p) - Chơi điền dấu nhanh.

GV hỏi: Trong các số đã học:

- Số nào bé nhất?

- Số nào lớn nhất?

- Số 5 lớn hơn những số nào?

Nhận xét tiết học, TD.

- Chuẩn bị giờ sau: Bằng nhau, dấu =

HS tham gia chơi.

- số 1.

………

HỌC VẦN BÀI 11: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

(20)

- Đọc, viết chắc chắn các âm và chữ ghi âm vµ học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.

- Ghép,đọc đúng các từ, câu ứng dụng.

- Nghe,hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Hổ.

II. ĐỒ DÙNG:

-GV: Bảng ôn.

- HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ (3- 5p)

- Đọc bài: ô, ơ. - Đọc bảng con ,đọc SGK

- Viết: ô, cô, ơ cờ.

Nhận xét, đánh giá, .

- Viết bảng con.

2. Bài mới

a. Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài(1- 2p). - Nắm yêu cầu của bài.

b. Ôn tập(20- 25p)

- Trong tuần các con đã học những âm,chữ ghi âm nào?

- Âm: ê, o, ô, ơ, c, l, h.

- Ghi bảng. - Theo dõi.

- So sánh các âm đó. - b, l, h đều có nét khuyết…

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.

e ê o ô ơ

b be ... ... ... ...

v ... ... ... ... ...

l ... ... ... ... ...

h ... ... ... ... ...

c / / ... ... ...

GV chỉnh sửa.

* GV đưa bảng ôn 2:

\ / ? ~ . bê bề bế bể bễ bệ GV ghi bảng ôn+ giải thích từ.

- Ghép tiếng và đọc.

Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

HS đọc dấu.

Ghép tiếng và dấu thành tiếng mới đọc.

c. Đọc từ ứng dụng(5- 8p)

- Ghi các từ ứng dụng: Lò cò Vơ cỏ HS xác định âm đang ôn - Cá nhân, tập thể.

- Giải thích từ: lò cò, vơ cỏ.

* Nghỉ giải lao giữa tiết.

HS lên bảng làm động tác.

d Viết bảng con

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng.

(21)

GV nhận xét,chỉnh sửa.

* Củng cố(1- 2p)

HS nhắc lại nội dung bài ôn.

Lớp đọc đồng thanh.

lò cò, vơ cỏ

Tiết 2

3.Luyện tập a. KT(2- 3p)

- HD đọc bảng lớp Nhận xét,đánh giá.

b. Luyện đọc(12- 15p) + đọc bài tiết 1.

- Cho hs đọc lại bài trên bảng lớp.

GV chỉnh sửa.

- Cá nhân, tập thể.

- Đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng: - Bé vẽ cô ,bé vẽ cờ - Treo tranh, tranh vẽ gì? - Bé đang vẽ.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.

- Tiếng: cô, cờ…

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể.

GV đọc lại

c. Viết vở (8- 10p)

- Hướng dẫn HS viết vở như phần viết bảng.

GV qsát giúp đỡ.

4. Kể chuyện " Mèo dạy Hổ"

HS qsát.

- Tập viết vở.

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.

- Theo dõi.

- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.

- Tập kể chuyện theo tranh.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.

* Qua câu chuyện này các con đã thấy hổ là con vật như thế nào?

IV. Củng cố - dặn dò(3- 5p) - Nêu lại các âm vừa ôn.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: i, a.

- Theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

- Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.

- Cá nhân nêu

Lớp đọc lại toàn bài.

(22)

………

Soạn ngày: 20/9/2016

Giảng:Thứ 6 ngày 23/9/2016

HỌC VẦN BÀI 12: i- a

I. MỤC TIấU :

- HS đọc, viết đợc âm, chữ i, a, bi, cỏ.

- Đọc được cỏc tiếng ƯD: bi, vi, li; ba, va, la và cõu ứng dụng bộ hà cú vở ụ li.

- Phỏt triển được lời núi tự nhiờn theo chủ đề: lỏ cờ.

* GDMT: Luyện núi về chủ đề bờ hồ. Nờu được cảm nhận của mỡnh về cảnh đẹp bờ hồ.

II. ĐỒ DÙNG :

- Giáo viên: Bộ đồ dùng tiếng việt 1, một số viờn bi.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T i ế t 1

GV HS

1. KTBC:(3- 5p)

- Đọc bài: lũ cũ, vơ cỏ. - 2- 3 HS đọc trờn bảng lớp.

- Đọc SGK.

- Viết: lũ cũ, vơ cỏ.

- Nhận xột,

- Viết bảng con.

2: Bài mới

a. Giới thiệu bài (1- 2p)

- GV ghi tên bài - HS đọc tên bài

- Y/c HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS qsỏt tranh trả lời theo suy nghĩ.

GV: Tiếng bi cú õm nào đó học? - Âm b

GV ghi bảng: i - HS phỏt õm: i

b. Dạy chữ ghi õm (17- 20p)

*Dạy i

+ Nhận diện chữ:

- GV: Chữ I in gồm nột sổ thẳng và dấu chấm trờn đầu.

- Chữ I thường gồm 1 nột xiờn nối với nột múc ngược và dấu chấm trờn đầu.

- HS qsỏt

+ Phỏt õm và đỏnh vần tiếng.

GV phỏt õm và giải thớch: i Miệng mở hẹp

hơn khi phỏt õm ờ. HS phỏt õm.

- Cá nhân, tập thể.

GV chỉnh sửa.

+ Đỏnh vần

(23)

* Cú i muốn cú tiếng bi ta làm thế nào? Ghộp thờm b vào trước i.

HS ghộp

GV ghi bảng: bi HS phỏt õm bi

GV hướng dẫn đỏnh vần bờ- i- bi

GV chỉnh sửa. Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

Y/c HS đọc từ khoỏ i

bi bi

* Dạy a(quy trỡnh dạy tương tự i).

+ Lưu ý: chữ a gồm một nột cong hở phải và nột múc ngược.

- So sỏnh a với i: Giống: đều cú nột múc ngược.

Khỏc: a cú thờm nột cong hở phải.

- Phỏt õm: a Miệng mở to nhất, mụi khụng trũn.

HS phỏt õm.

Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

GV chỉnh sửa.

HS đọc toàn bài khoỏ.

i a bi cỏ bi cỏ

c

. Đọc từ ngữ ứng dụng(7- 10p) GV ghi bảng:

- GV gthớch một số từ:

* bi ve: Bi là những viờn trũn làm bằng đỏ hoặc thộp, sắt… Những hũn bi làm chơi được làm bằng thuỷ tinh(đưa vật thật) được gọi là bi ve.

GV chỉnh sửa.

- HS nhẩm đọc

- HS nghe

HS đọc, phõn tớch tiếng, đọc trơn.

Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

d. Luyện viết(5- 8p)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao,

các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…

- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.

-

- HS viết bảng con

i bi a cỏ

- GV nhận xét

* Củng cố:(1- 2p)

Chỳng ta vừa học õm chữ tiếng nào mới?

HS trả lời.

- HS đọc toàn bài Lớp đọc đồng thanh

Tiết 2

4. Luyện tập

a. Luyện đọc(12- 15p)

(24)

+ KT (1-2p)

- Gọi Hs đọc từ khoỏ 2-3 HS đọc

1-2 HS đọc từ ứng dụng Nhận xột, đỏnh giỏ.

+ Cho HS đọc bảng lớp tiết 1 - HS luyện đọc Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

*Đọc câu ứng dụng sgk

- Cho HS mở SGK hỏi: Tranh vẽ gỡ? HS thảo luận trả lời.

- Bộ đang vẽ.

GV đọc mẫu: Bộ cú vở vẽ. HS đọc cỏ nhõn,nhúm, lớp.

GV đọc lại

b. Luyện viết vào vở (10- 12p)

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Gv uốn nắn cách viết

- HS mở vở tập viết - Qsỏt GV hướng dẫn - Nhắc tư thế ngồi viết.

- Tập viết vở.

c. Luyện nói:(8- 10p) chủ đề: lỏ cờ.

- Treo tranh hỏi: trong tranh em thấy những gỡ?

HS thảo luận theo cặp trả lời cõu hỏi.

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - lỏ cờ.

? Tranh vẽ gỡ.

? Đú là cờ gỡ.

? Cờ Tổ quốc cú màu gỡ.

? Cờ Tổ quốc thường được treo ở đõu.

? Ngoài cờ Tổ quốc(cờ đỏ sao vàng) con cũn biết thờm cờ gỡ nữa.

? Cờ Đội cú màu gỡ? Ở giữa lỏ cờ cú hỡnh gỡ.

? Lỏ cờ Hội cú màu gỡ? Cờ Hội thường xuất hiện trong những dịp nào.

GV chỉnh sửa, bổ sung.

- 3 lỏ cờ.

- Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội.

- Màu đỏ, ở giữa cú ngụi sao vàng.

- Treo ở cỏc cơ quan, trường học…

- Cờ đuuụi nheo, cờ Đảng…

- Màu đỏ,hỡnh trũn cú bỳp măng non ở giữa.

- HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện cỏc cặp trỡnh bày kq trước lớp.

- GV tuyên dơng HS luyện nói tốt 3.Củng cố dặn dò(3- 5p)

? Em vừa học đợc âm gì? tiếng, từ, gì?

HS đọc toàn bài SGK.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài 13.

……… .

………

SINH HOẠT

Bài 3

ĐẩN TÍN HIỆU GIAO THễNG

(25)

I/ MỤC TIÊU:

Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.

- Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn.

II / NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I/ Ồn đ ịnh tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường phố .

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa . III / Bài mới :

- Giới thiệu bài :

-Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại.

- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ.

- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ, vàng, xanh.

- đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh .

Hoạt đông 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông.

- HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi có đường giao nhau gồm 3 màu.

- Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ.

- GV : đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? Đèn tín hiệu có mấy màu ?

- Thứ tự các màu như thế nào ?

+ Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình người đi màu xanh cho hs phân biệt.

- loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe ? - loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ ? ( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs quan sát )

Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp )

- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh màu gì ?

- Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ?

+ Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .

+ Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Học sinh quan sát tranh và theo dõi trả lời theo câu hỏi của giáo viên

- có 3 màu .

- Đỏ , vàng , xanh

- Học sinh quan sát tranh -Học sinh thảo luận nhóm trả lời

- HS quan sát - HS trả lời.

(26)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên màu gì ?

+Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe.

- Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì ?

- Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và người đi bộ phải làm gì ?

- Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ? - Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ? Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.

+Hs trả lời các câu hỏi ?

- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ?

- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ? - Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ?

+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm :

GV hô : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường.

- Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ.

- Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại..

- Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ.

Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đợi quan sát và đi “1 HS làm quản trò.

- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên ø hô (quan sát hai bên và đi) .

- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô ( hãy đợi. )

( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện ) IV/Củng cố:

- Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người đi bộ và đèn dành cho các loại xe )

- Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại.

- HS trả lời .Dừng lại khi đèn đỏ

- Được đi khi đèn xanh.

- Các phương tiện chuẩn bị dừng lại .

- HS ( Đỏ, vàng, xanh ) - Dừng lại khi đèn đỏ, được đi khi đèn xanh.

- Màu xanh đi , màu đỏ dừng lại.

-HS thực hiện chơi - Chuẩn bị dừng xe - Dừng lại.

- Được phép đi.

- Cả lớp thực hiện.

- Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và trả lời theo câu hỏi của giáo viên - 2 Hs nhắc lại

- Liên hệ thực tế

(27)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau.

- Phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.

Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

- Moät soá daây thaàn kinh daãn luoàng thaàn kinh nhaän ñöôïc töø caùc cô quan cuûa cô theå veà naõo hoaëc tuûy soáng?. Moät soá daây thaàn kinh khaùc laïi daãn

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

Hoạt động 2 : Chức năng của từng cơ quan kể trên Dựa vào nội dung đã học hãy cho biết chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và cơ

*QTE: Mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da)giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh, chúng ta cần bảo vệ và giữ các bộ phận đó của cơ thể, biết vệ sinh thân thể, đảm

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi

Trong phần (5), tác giả bài viết đã tha thiết kêu gọi mọi người có những hành động thiết thực để bảo vệ các loài động vật cũng như bảo vệ đa dạng sinh vật và bảo vệ