• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 2, ngày 6 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 91, 92: VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH MẪU 2- OA TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS nhận ra âm nào là nguyên âm tròn môi âm nào là nguyên âm không tròn môi. Biết cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi. Tìm được tiếng có vần oa

- Viết vở Em Tập Viết - CGD lớp 1.

- Đọc nội dung trên bảng lớp, nội dung sách "Tiếng Việt - CGD lớp 1".

- Viết vở chính tả : oa, Hoa Lư, Cổ Loa.

Hóa ra là thế.

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, vở em tập viết, bảng con, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Việc 0

- HS ôn lại vần chỉ có âm chính, theo mẫu 1 - ba.

Việc 1. Lập mẫu: oa

1a. Phân loại nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi 1b. Cách làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi

1c. Lập mẫu: oa 1d. Tìm tiếng mới.

Việc 2. Viết 2a. Viết bảng con

2b. Viết vở " Em Tập Viết - CGD lớp 1".

Việc 3. Đọc 3a. Đọc trên bảng.

3b. Đọc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1 tập 2.

Việc 4. Viết chính tả 4a. Viết bảng con 4b. Viết vở chính tả.

---

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 10: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs hiểu vì sao phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.

(2)

- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ.

- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

3. Thái độ:

- Yêu quý anh chị em trong gia đình.

- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.

II. Kĩ NĂNG SỐNG CẦN TÍCH HỢP:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình .

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện sự lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

III. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Tranh minh hoạ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1. KTBC: (3’)

+ Đạo đức tiết trước chúng ta được học bài gì?

+ Những hành vi thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- GV nhận xét KTBC.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’).

b. Hướng dẫn bài:

Hoạt động 1: (8’) Làm bài tập 3

- Hãy nối các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho phù hợp.

- Kết luận: Nối tranh 1 và tranh 4 với chữ Không nên.

- Nối tranh 2 và tranh 3, 5 với chữ Nên Hoạt động 2: (13’)Học sinh chơi đóng vai.

- Chia nhóm 4 và yêu cầu hs đóng vai theo tình huống của bài tập 2.

- Nhận xét, tuyên dương.

Kết luận: Là anh chị, cần nhường nhịn em nhỏ. Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.

Hoạt động 3: (7’)Liên hệ thực tế:

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS nêu tên bài học.

- 2 hs trả lời.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, quan sát.

- Lắng nghe, quan sát.

- Làm việc cá nhân.

- Một số hs trình bày trước lớp.

- Giải thích về sự lựa chọn của mình.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe tình huống.

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai

- Trình diễn phần chuẩn bị của mình.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- Tự liên hệ hoặc kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Lắng nghe

(3)

3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Hỏi tên bài.

- Hệ thống nội dung bài.

- Thực hiện tốt nội dung bài học.

- Lắng nghe.

---==--- Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 7 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 93, 94: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM - TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết vần có âm đệm và âm chính. Đọc được các tiếng, từ, câu trong sách giáo khoa.

- HS biết tìm tiếng chỉ có âm đêm và âm chính. Viết được các từ chỉ có âm đệm và âm chính.

- Có kĩ năng đọc và phát âm đúng, viết đúng quy trình của chữ.

- Kĩ năng trình bày bài chính tả đúng, đẹp trong vở chính tả.

- HS thực hiện nghiêm túc các thao tác học tập.

- Hăng say, hứng thú, tích cực trong các hoạt động học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Sách thiết kế, SGK, chữ mẫu thường, chữ mẫu in.

- Vở em tập viết, SGK, bảng con, vở chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Việc 0:

- Hs nhắc lại được mẫu oa: vần có âm đệm và âm chính.

- Hs đưa được tiếng loa vào mô hình.

- Hs tìm được các tiếng mới có vần oa.

2. Việc 1: Học luật chính tả ghi âm đệm.

- Hs phát âm tiếng /qua/, phân tích được tiếng /qua/. Tiếng qua có phần đầu là âm /c/, phần vần là vần /oa/.

- Hs đưa tiếng /qua/ vào mô hình.

- Hs biết và ghi nhớ được luật chính tả ghi âm /c/: âm /c/ đứng trước âm đệm phải viết bằng con chữ q và âm đệm viết bằng chữ u.

- Hs ghi nhớ được ghi âm /c/ có ba chữ cái: c, k, q. Âm đệm ghi bằng hai chữ cái: o, u.

3. Việc 2: Viết.

- Hs nắm được cấu tạo của chữ /q/ in thường và viết thường. Hs luyện viết bảng chữ q.

- Hs đưa tiếng qua vào mô hình, phân tích tiếng qua.

- Hs thay dấu thanh để tìm tiếng mới.

-> Quy tắc chính tả về dấu thanh: đặt dấu thanh ở chữ ghi âm chính.

- Hs viết bảng con tiếng qua.

l

o

a

a

(4)

- Hs viết vở “ Em tập viết – CGD” theo quy trình.

4. Viếc 3. Đọc.

- Hs đọc trên bảng lớp.

- Hs đọc sách “ Tiếng Việt – CGD lớp 1”

5. Viết chính tả.

- Viết bảng con: khoa, ghé qua, quả thị, quà, hoa.

- Hs viết bài: “ Quà bà cho” theo đúng quy trình.

---

TOÁN

TIẾT 37: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh củng cố lại bảng trừ trong phạm vi 3.

2. Kĩ năng:

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng vàphép trừ.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.

- Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’)

- Kiểm tra bài tập 1, 2.

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: (5’) Số (VBT/40) - GV hướng dẫn.

- GV ghi kết quả lên bảng:

- Nhận xét

Bài 2: (5’) TÝnh. (VBT/40) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét, tính điểm thi đua.

Bài 3: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống.

- GV hướng dẫn.

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 3.

- Lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh nối tiếp nêu miệng kết quả.

1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 - Nêu yêu cầu bài tập.

- Thực hiện bài tập theo hình thức thi đua (trò chơi) giữa 3 tổ.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập.

3 -2 = 1, 3 -1 = 2, 2 +1 = 3, 2-1= 1

(5)

- Nhận xét.

Bài 4: (7’)+/_ (VBT/40) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 5: (7’)Viết phép tính thích hợp:

(VBT/40)

- GV hướng dẫn.

3 - 1 =2 - Chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Hỏi tên bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Nêu KQ nối tiếp.

- Nêu yêu cầu bài tập: Điền dấu + , - vào ô trống:

- Làm trên phiếu học tập theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Viết phép tính thích hợp lên bảng con.

- Đọc thuộc bảng trừ trong pvi 3 - Thực hiện ở nhà.

---==--- Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2017

Ngày giảng: Thứ 4, ngày 8 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 95, 96: VẦN /OE/ TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS biết làm tròn môi âm /e/, phân tích và vẽ được mô hình vần /oe/, tìm được tiếng mới có vần /oe/.

- Viết bảng con oe, vở Em Tập Viết - CGD lớp 1.

- Đọc nội dung trên bảng lớp, nội dung sách "Tiếng Việt - CGD lớp 1".

- Viết vở chính tả bài: Bà khoe

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, vở em tập viết, bảng con, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Việc 0. HS ôn lại mẫu oa

* Việc 1. Làm tròn môi âm /e/

1a. Phát âm

1b. Phân tích vần /oe/

1c. Vẽ mô hình /oe/

1d. Tìm tiếng mới.

* Việc 2. Viết 2a. Viết bảng con

2b. Viết vở " Em Tập Viết - CGD lớp 1".

* Việc 3. Đọc 3a. Đọc trên bảng.

(6)

3b. Đọc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1 tập 2.

* Việc 4. Viết chính tả 4a. Viết bảng con

4b. Viết vở chính tả: Bà khoe

--- TOÁN

TIẾT 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hình thành bảng trừ trong phạm vi 4.

2. Kĩ năng:

- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong Phạm vi 4.

- Biết mối quan hệ hệ giữa phép trừ và phép cộng.

- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp.

- Ham thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .

- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (3’)

- Kiểm ta bài tập 2, 3.

- Nhận xét.

2. Bài mới : a. GT bài: (1’)

b. Hướng dẫn bài: (11’)

* Phép trừ 4 – 1 = 3 (có mô hình).

- GV hỏi :

+ Có mấy con chim?

+ Bay đi mấy con chim?

+ Còn lại mấy con chim?

+ Vậy 4 bớt 1 còn mấy.

- Giới thiệu phép tính: 4 - 1 = 3

* GT phép trừ 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự).

* Học thuộc bảng trừ:

* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 3.

- HS lắng nghe.

- Học sinh QS trả lời câu hỏi.

+ Có 4 con chim

+ Bay đi một con chim.

- Quan sát mô hình nêu bài toán.

- Trả lời bài toán.

+ Có 4 con chim bay đi một con chim, còn lại một con chim

+ 4 bớt 1 còn 3.

- 2 hs đọc.

- Đọc lại phép tính.

- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4:

cá nhân, tổ, lớp.

- Quan sát và nêu phép tính.

(7)

trừ:

- GV đưa mô hình

- Lấy kết quả phép cộng trừ đi số này ta được số kia.

c. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: (5’)Tính. (VBT/41) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét và cho hs nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ở cột thứ 3.

- Nhận xét.

Bài 2: (5’)Tính.(VBT/41) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: (5’) >, <, =? (VBT/41) - GV hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: (4’)Viết phép tính thích hợp.

(VBT/41)

- GV hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò: (2’) + Hỏi tên bài.

* Trò chơi : Đúng / sai.

- Cách chơi: Đưa ra phép tính.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà học bài, xem bài mới.

3 + 1 = 4, 4 – 1 = 3 1 + 3 = 4, 4 – 3 = 1

- Nêu YC bài tập.

3 + 1 =4 4 -3 = 1 4 -1 =3 - Nối tiếp làm bài tập.

- Nêu YC bài tập.

- Học sinh làm bảng con.

3 2 1

- Nêu YC bài tập. Làm bài cá nhân.

4 -1 > 2 4 -2 = 2 3 -1 = 2

- QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.

- Thực hiện bài tập lên bảng.

3 + 1 = 4, 4 -1 = 3

- Học sinh nêu tên bài.

- Đọc thuộc bảng trừ

- Nhẩm nhanh kết quả và đưa ra ý kiến của mình bằng thẻ.

- Thực hiện ở nhà.

---==--- Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 5, ngày 9 tháng 11 năm 2017

TIẾNG VIỆT

TIẾT 97, 98: VẦN /UÊ/ TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS biết làm tròn môi âm /ê/, phân tích và vẽ được mô hình vần /uê/, tìm được tiếng mới có vần /uê/.

- Viết bảng con, vở Em Tập Viết - CGD lớp 1.

- Đọc nội dung trên bảng lớp, nội dung sách "Tiếng Việt - CGD lớp 1".

- Viết vở chính tả bài: Bà cho bé về quê

II. ĐỒ DÙNG:

(8)

- SGK, vở em tập viết, bảng con, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Việc 0

- HS ôn lại mẫu oa

* Việc 1. Làm tròn môi âm /ê/

1a. Phát âm

1b. Phân tích vần /uê/

1c. Vẽ mô hình /uê/

1d. Tìm tiếng mới.

* Việc 2. Viết 2a. Viết bảng con

2b. Viết vở " Em Tập Viết - CGD lớp 1".

* Việc 3. Đọc 3a. Đọc trên bảng.

3b. Đọc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1 tập 2.

* Việc 4. Viết chính tả 4a. Viết bảng con

4b. Viết vở chính tả bài: Bà cho bé về quê.

---

TOÁN

TIẾT 39: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại bảng trừ trong phạm vi 4.

2. Kĩ năng:

- Biết làm tình trừ trong phạm vi các số đã học.

- Biết mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ).

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.

- Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (4’)

- Kiểm tra bài tập 1, 2.

- Nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: (1’)

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

(9)

b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: (5’)Tính. (VBT/42) - GV hướng dẫn.

4 - 2 -1 =?

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: (5')Viết số thích hợp vào ô trống: (VBT/42)

- GV hướng dẫn.

4 - 2 = 2 2 + 3 = 4

- Nhận xét, tính điểm thi đua.

Bài 3: (6’) <, >, = ? (VBT/42) - GV hướng dẫn.

2 < 4 -1 3 = 4 - 1

4 > 4 -1 - Ghi kết quả lên phiếu lớn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: (5’)Viết phép tính thích hợp:

(VBT/42)

- GV hướng dẫn.

4 - 2 = 2 - Chữa bài.

Bài 5: (6’) Đúng ghi đ, sai ghi S:

(VBT/42)

- GV hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Hỏi tên bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- Về nhà học bài, xem bài mới.

- Nêu yêu cầu bài tập: Tính theo cột dọc.

- Làm bảng con.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Thực hiện bài tập theo hình thức thi đua (trò chơi) giữa 3 tổ.

- Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập:

- Làm vào VBT.

- Nhận xét.

- Một số hs trình bày kết qua.û - Nêu yêu cầu bài tập.

- Thực hiện bài tập trên phiếu theo nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát tranh, nêu bài toán.

- Viết phép tính thích hợp lên bảng con.

- Nêu yêu cầu bài tập.

4 - 1 = 3 § 4 + 1 =5 § 4 - 1 = 2 S 4 - 3 = 2 S

- Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 - Thực hiện ở nhà.

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I. MỤC TIÊU: Sau giờ học học sinh biết:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan.

2. Kĩ năng:

- Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày.

(10)

- Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày (buổi sáng, trưa, tối).

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp. Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.

- Hồ dán, giấy to, kéo…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (3’)Hỏi tên bài cũ :

+ Kể những hoạt động mà em thích?

+ Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?

- Nhận xét bài cũ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn bài:

* Hoạt động1: (9’)Làm việc với phiếu học tập:

Bước 1: GV phát phiếu cho các nhóm.

Nội dung phiếu có thể như sau:

Cơ thể người gồm có … phần. Đó là…

Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:

………..

Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có:………

Bước 2:

- Nhận xét

* Hoạt động 2: (12’) Gắn tranh theo chủ đề:

Bước 1 :

GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm.

Bước 2 :

- GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh hoặc có những bức vẽ đẹp.

* Hoạt động 3: (7’)Kể về một ngày của em.

GV yêu cầu học sinh nhớ và kể lại ngững việc làm trong 1 ngày của mình cho cả lớp nghe.

- Học sinh nêu tên bài.

- 2 hs thực hiện.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Toàn lớp thực hiện.

- Theo dõi và lắng nghe.

- Học sinh thảo luận theo nhóm 4 em, điền vào chỗ chấm các câu trả lời.

- 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- Lắng nghe yêu cầu.

- Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu của GV.

- Các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình.

- Các nhóm khác xem và nhận xét.

- Lắng nghe.

+ Học sinh liên hệ thực tế bản thân, kể theo gơi ý câu hỏi.

(11)

GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : + Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?

+ Buổi trưa em ăn những thứ gì?

+ Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì?

3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ, ăn các thức ăn có lợi cho sức khoẻ….

- Nhận xét. Tuyên dương.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

---==--- Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2017 Ngày giảng: Thứ 6, ngày 10 tháng 11 năm 2017

TOÁN

TIẾT 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

1. Kiến thức:

- Hình thành được bảng trừ trong phạm vi 5.

2. Kĩ năng:

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong Phạm vi 5.

- Biết mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.

- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.

3. Thái độ:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp.

- Bồi dưỡng lòng yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .

- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. KTBC: (3’)

- Kiểm tra bài tập 2, 3.

- Nhận xét.

2. Bài mới : a. GT bài (1’):

b. Hướng dẫn bài: (9’)

* Phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình).

- GV hỏi :

+ Có mấy con chim?

+ Bay đi mấy con chim?

- 2 hs thực hiện.

- 2 hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại

- Học sinh QS trả lời câu hỏi.

+ Có 5 con chim

+ Bay đi một con chim.

- Quan sát mô hình nêu bài toán.

(12)

+ Còn lại mấy con chim?

+ Vậy 5 bớt 1 còn mấy.

- Giới thiệu phép tính: 5 - 1 = 4

* GT phép trừ 5 – 4 = 1 , 5 – 2 = 3, 5 - 3

= 2 (tương tự).

* Học thuộc bảng trừ:

* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:

- GV đưa mô hình

- Lấy kết quả phép cộng trừ đi số này ta được số kia.

c. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: (4’)Tính. (VBT/43) - Gv hướng dẫn.

5 -1 = 4 ...

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: (4’) Tính. (VBT/43) - Gv hướng dẫn.

2 - 1 = 1 3 - 2 = 1...

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3: (4’) Tính. (VBT/43) - Gv hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 4: (3’)Viết phép tính thích hợp.

(VBT/43)

- Gv hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 5: (3’)>, <, =?. (VBT/43) - Gv hướng dẫn.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò: (2’) + Hỏi tên bài.

* Trò chơi : Đúng / sai.

- Cách chơi: Đưa ra phép tính.

- Nhận xét, tuyên dương

- Về nhà, học bài, xem bài mới.

- Trả lời bài toán.

+ Có 5 con chim bay đi một con chim, còn lại bốn con chim.

+ 5 bớt 1 còn 4.

- 2 hs đọc.

- Đọc lại phép tính.

- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4:

cá nhân, tổ, lớp.

- Quan sát và nêu phép tính.

4 + 1 = 5, 5 – 1 = 4 2 + 3 = 5, 5 – 3 = 2

- Nêu YC bài tập.

- Nối tiếp làm bài tập.

- Nhận xét.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài vào vở.

- Một số hs đọc kết qua ûcủa mình.

- Nêu YC bài tập.

- Học sinh làm bảng con.

- Nêu YC bài tập.

- QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.

- Thực hiện bài tập lên bảng dắt.

5 -1 = 4

- Nêu YC bài tập.

- Học sinh làm VBT.

4 - 1 < 5 - 1

- Học sinh nêu tên bài.

- Đọc thuộc bảng trừ

- Nhẩm nhanh kết quả và đưa ra ý kiến của mình bằng thẻ.

- Thực hiện ở nhà.

(13)

TIẾNG VIỆT

TIẾT 99, 100: VẦN /UY/ TIẾT 1, 2

I. MỤC TIÊU

- HS biết làm tròn môi âm /i/, phân tích và vẽ được mô hình vần /uy/, tìm được tiếng mới có vần /uy/.

- Viết bảng con, vở Em Tập Viết - CGD lớp 1.

- Đọc nội dung trên bảng lớp, nội dung sách "Tiếng Việt - CGD lớp 1".

- Viết vở chính tả bài: Mụ phù thủy

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, bảng con, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

* Việc 0

- HS ôn lại mẫu oa

* Việc 1. Làm tròn môi âm /i/

1a. Phát âm

1b. Phân tích vần /uy/

1c. Vẽ mô hình /uy/

1d. Tìm tiếng mới.

* Việc 2. Viết 2a. Viết bảng con

2b. Viết vở " Em Tập Viết - CGD lớp 1".

* Việc 3. Đọc 3a. Đọc trên bảng.

3b. Đọc sách Tiếng Việt- CGD lớp 1 tập 2.

* Việc 4. Viết chính tả 4a. Viết bảng con

4b. Viết vở chính tả bài: Mụ phù thủy.

---

SINH HOẠT TUẦN 10

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 10.

- Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới .

II. ĐỒ DÙNG:

- Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

- Hát tập thể 1 bài.

2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 10:

a. Về nề nếp:

...

...

b. Về học tập:

(14)

...

...

...

c, Hoạt động

khác: ...

...

...

* Tồn tại:

...

...

...

3. Kế hoạch Tuần 11:

...

...

...

...

...

...

...

...

...

---==---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chuùng ta caàn yeâu thöông, leã pheùp vôùi anh chò vaø bieát nhöôøng nhòn em nhoû, ñeå gia ñình vui veõ Chò em treân kính, döôùi nhöôøng. Hình

Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Mở rộng quan hệ quốc tế.. Việt Nam – Trung

*Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hay cặp. Chúng thường biết

Gà Trống

Trường: Tiểu học Kim Đồng Trường: Tiểu học Kim Đồng.. Đông Triều – Quảng Ninh Đông Triều –

Bài thơ cho chúng ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã. hi sinh vì

Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ.. Như thế làm mất trật

a/ Trong gìơ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường ,em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em .Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với