• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập: Cho các tình huống giao tiếp sau, lựa chọn kiểu văn bản và ph

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập: Cho các tình huống giao tiếp sau, lựa chọn kiểu văn bản và ph "

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 4 - Làm văn:

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

(2)

Tiết 4 -Làm văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp

a/ Giao tiếp: là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.

(3)

I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp

a/ Giao tiếp: là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.

b/ Văn bản:

- Diễn đạt một ý trọn vẹn, đầy đủ; có mạch lạc, liên kết.

- Gồm văn bản nói và văn bản viết.

Tiết 4 -Làm văn: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

(4)

2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản

(5)
(6)

2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản - Có 6 kiểu văn bản và PTBĐ

- + Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận

+ Thuyết minh

+ Hành chính- công vụ

* Ghi nhớ SGK.

(7)

Bài tập: Cho các tình huống giao tiếp sau, lựa chọn kiểu văn bản và ph

ơng thức biểu đạt phù hợp.

(8)

Hành chính công vụ

- Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận

động của thành phố.

(9)

- T ường thuật lại diễn biến trận bóng đá.

Văn bản thuy t minh ế

(10)

- Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu.

Văn bản Miêu tả.

(11)

- Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích của hai

đội. Văn bản thuyết minh

(12)

- Bày tỏ lòng yêu mến môn bóng đá.

Văn bản biểu cảm

(13)

- Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém làm ảnh h ưởng không tốt đến việc học tập và

làm việc của nhiều ng ời. ư

Văn bản nghị luận.

(14)

a, Tự sự II. Luyện tập:

Bài 1

(15)

b, Miêu tả

(16)

c, Nghị luận

(17)

d, Biểu cảm

(18)

đ, Thuyết minh

(19)

CHÚC CÁC EM

HỌC TỐT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 4 (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu nhận xét về tác dụng của việc kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Ví dụ như câu hỏi trong chương trình Thời sự thì phải rõ ràng, mạch lạc và tập trung vào vấn đề, sự kiện đang đề cập; trong phỏng vấn Chân dung thì

Nếu đó là đề tài được lớp hoặc nhóm học tập xác định sẵn, bạn cần tìm kiếm các tư liệu về vấn đề xã hội đó, đồng thời phác thảo sơ lược những kiến giải của mình để

Đâu đó quanh ta vẫn còn những con người không có lòng vị tha, sống ích kỉ hẹp hòi; những người chỉ biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, để đạt

Chúng tôi đã viết phần mềm gồm nhiều module cho hầu như tất cả các chức năng của một Oscilloscope số hai kênh: hiển thị (hai dạng sóng dịch chuyển và khuếch đại độc

Năm người thợ tên là: Da, Điện, Hàn, Tiện và Sơn làm 5 nghề khác nhau trùng với tên của tên của 5 người đó nhưng không có ai tên trùng với nghề của mình.. Tên của bác

Có thể đây chỉ là một cách nói theo thói quen tạo ấn tượng của những người chuyên làm chương trình quảng cáo và tuyên truyền nhưng cụm từ “nói tiếng Anh

Haan (2001), Portner (2009), Nuyts (2001), Lyons (1977) cho rằng trong tiếng Anh thì (tenses) là phương tiện ngữ pháp có tư cách biểu đạt tình thái nhận thức, bởi vì thì