• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

NS : 4/12/2020 NG: 7/12/2020

Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU:

* Tập đọc:

1. Kiến thức:

1.Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Gậy trúc, áo Nùng, Hà Quảng, cỏ lúa, lững thững, thản nhiên, thong manh, tảng đá. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

2.Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Kim Đồng, ông ké, Nùng, thầy mo, thong manh, - Hiểu được nội dung : Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

* GDQPAN: Kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà học sinh biết

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi trảy được toàn bài, bước đầu biết thể hiện giọng đọc phù hợp với truyện.

3. Thái độ: Cảm phục và học tập theo tấm gương anh Kim Đồng B.Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được nội dung câu chuyện.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc; tranh minh hoạ câu chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5’): 3 HS đọc 3 đoạn của bài "Cửa Tùng" và trả lời câu hỏi:

- Bài tả cảnh gì?

- Gọi HS khác nhận xét - Đánh giá

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’):

a. Giới thiệu chủ điểm(2’)

- YC QS tranh minh hoạ, TLCH: Tranh vẽ ai?

Họ đang làm gì?

- 3 HS đọc 3 đoạn

- Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.

- HS khác nhận xét

- Các bạn học sinh mặc các bộ quần áo dân tộc khác nhau đang

(2)

- Giới thiệu: Qua bức tranh chúng ta thấy tình đoàn kết gắn bó, thương yêu nhau như con một nhà giữa 54 dân tộc anh em sống trên đất nước ta.

*Tuần 14 và 15 cô và các con sẽ học Tiếng Việt với chủ điểm: Anh em một nhà.

b. Giới thiệu bài đọc ( 1)

- Bài đọc nào mở đầu chủ điểm Anh em một nhà? Cô mời các con QS tiếp tranh và nêu nội dung tranh?

- Giới thiệu: Bạn nhỏ này là ai? Làm nhiệm vụ gì? Cô cùng các con học bài: Người liên lạc nhỏ.

- Ghi tên bài

* Tập đọc:

2. Luyện đọc (20’)

a. GV đọc diễn cảm toàn bài. HD đọc b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu (lượt 1)

- HD HS luyện đọc từ khó: lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm.

- Đọc từng câu (lượt 2) + Sửa lỗi phát âm

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Chia đoạn: 4 đoạn: Đ1: ....Đ2... Đ3 ... Đ4 - HD HS cách đọc từng đoạn:

+ Đ1: Giọng kể chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả dáng đi nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong thái ung dung của ông Ké;

+ Đ2: Giọng hồi hộp

+ Đ3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng tự nhiên, bình tĩnh;

+ Đ4: Giọng vui, phấn khởi.

- Đọc từng đoạn (lượt 1) + HD đọc câu dài:

Già ơi! Mau đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy!

Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.

Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên/ như vui trong nắng sớm.

- Đọc từng đoạn (lượt 2). GV sửa lỗi + Hiểu từ mới SGK:

? Dựa vào chú thích cuối bài, hãy nói những điều con biết về anh Kim Đồng?

vui vẻ đến trường.

- Nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- QS các tranh minh hoạ + Nêu ND tranh

- Tranh vẽ cảnh ở vùng núi. Bạn nhỏ đang dẫn một cụ già đi trên đường

- Đọc lại tên bài

- Học sinh lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - Luyện phát âm - Đọc nối tiếp câu

- Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc câu dài

- Đọc nối tiếp đoạn

- Anh Kim Đồng ...

(3)

*GV chỉ cho HS quan sát vị trí tỉnh Cao Bằng trên bản đồ VN, nói: Câu chuyện xảy ra tỉnh Cao Bằng, quê hương của anh Kim Đồng.

Vào năm 1941, lúc cán bộ cách mạng còn phải hoạt động bí mật. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho cán bộ. Trong một lần canh gác, bất ngờ giặc ập tới, anh chạy cho giặc bắn theo.

Giặc bắn anh. Anh ngã xuống, hi sinh. Nghe tiếng súng cán bộ ta đã kịp rút vào rừng.

- YCHS đọc tiếp phần chú thích.

* Đọc từng đoạn trong nhóm: Chia nhóm 4.

Nêu nhiệm vụ, YC đọc nhóm trong 5’

- Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm

- Sau mỗi lượt thi đọc, YCHS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Khen ngợi HS đọc tốt - YC HS đọc ĐT đoạn 1

2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài (19’) - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời:

+ Đọc thầm đoạn 1, TLCH:

Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?

(GB: Dẫn đường và bảo vệ cách mạng)

+ Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?

+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?

- YC đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời:

+ Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?

*GV: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai bác cháu đi qua.

(GB: - Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.

- Học sinh lắng nghe

- Đọc “Chú giải”

- Đọc theo nhóm.

+ Lượt 1: 3HS thi đọc đoạn 3 + Lượt 2: 4HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn

+ HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Đọc đồng thanh đoạn 1

+ Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.

+ Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương.

+ Đi rất cẩn thận, Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường.

+ Kim Đồng nhanh trí:

. Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.

. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng

(4)

- Già ơi! Ta đi thôi! ....

nhanh trí, dũng cảm)

- Câu chuyện ca ngợi ai?

* GDQPAN:

- Em hãy kể thêm các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam mà em biết.

cho mẹ ốm.

. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!

- Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng.

- Võ Thị Sáu (1935–1952):b Võ Thị Sáu tên thật: Nguyễn Thị Sáu, ở xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Mới 12 tuổi đã tham gia cách mạng. Năm 14 tuổi chị dùng lựu đạn giết chết tên quan ba Pháp và 20 tên lính.

Vừ -A -Dính người dân tộc H Mông, tỉnh Lai Châu. mới 13 tuổi anh tham gia liên lạc chodân quân, bộ đội. Năm 1948 trong một trận càn, giặc Pháp đã bắt được anh trong lúc đang đi công tác, chúng khảo tra, đánh đập anh trong 3 ngày nhưng khai thác được gì; biết mình không thoát được nên anh lừa bọn giặc phải khiêng anh đi quanh suốt ngày trong rừng dụ rằng để chỉ nơi cơ quan kháng chiến. khi biết bị lừa bọn giặc đã dã man bắn chết anh.

Lê văn Tám con nhà nghèo ở gần chợ Đa Kao, Sài Gòn.Hàng ngày phải đi bán lạc rang, đánh giày để kiếm sống. Với những cảnh chết chóc của đồng bào ta dưới sự dã man của giặc Pháp, Tám nảy ra ý định phá kho xăng đạn của giặc tại Thị Nghè.

Sau nhiều lần bán lạc rang để dò la Tám đã quen mặt với bọn lính gác; Lợi dụng lúc bọn lính lơ là, Tám giấu xăng trong người chạy như bay vào chổ để xăng quẹt

(5)

TIẾT 2:

+ KỂ CHUYỆN

2.3. Luyện đọc lại (10’) - Chọn đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn đọc phân vai:

? Câu chuyện có mấy lời nhân vật?

- Tổ chức HS thi đọc phân vai theo nhóm 4:

Giặc, Kim Đồng, người dẫn chuyện.

- Gọi 3HS đại diện 3 nhóm thi đọc phân vai - Đánh giá, khen HS

* Củng cố: Kim Đồng là người thế nào?

* Kể chuyện (20’) - YCHS nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát 4 tranh + HD: Các con quan sát và dựa vào các tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

- Trước khi kể chuyện cô cùng các con tìm hiểu nội dung từng tranh:

+ Nêu nội dung tranh 1?

+ Tranh 2 có nội dung gì?

+ Tranh 3: Kim Đồng và bọn giặc đang làm gì?

+ Tranh 4: Hai bác cháu có qua được mắt giặc không?

+ Mỗi tranh minh họa đoạn mấy câu chuyện?

- Nhận xét - Cách kể:

+ Có thể kể đơn giản, ngắn gọn theo tranh + Kể có đầu có cuối nhưng không cần kỹ như bài đọc.

+ Kể sang tạo: Có thể thay từ ngữ nhưng nội

diêm bốc cháy, cả kho xăng và đạn cháy nổ rầm trời thành phố.

2 lời nhân vật: Giặc, Kim Đồng - Các nhóm thi đọc phân vai.

- Thi đọc phân vai trước lớp + HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất

- 1 HS đọc YC

- Quan sát 4 tranh minh hoạ

+ Tranh 1: Kim Đồng đang dẫn bác cán bộ đến địa điểm mới.

Anh đi trước, bác cán bộ đi sau.

+ Nhận xét

+ Tranh 2: Hai bác cháu gặp lính giặc đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Bác cán bộ ngồi bên tảng đá, nhìn bọn chúng.

+ Nhận xét

+ Tranh 3: Lính giặc đang hỏi, Kim Đồng bình tĩnh trả lời chúng.

+ Nhận xét

+ Tranh 4: Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng.

+ Nhận xét

- Đoạn 1, 2, 3, 4 câu chuyện

(6)

dung câu chuyện không thay đổi.

+ Chú ý: Kể rõ ràng, lưu loát, đúng giọng nhân vật.

- Thực hành kể + Chỉ tranh:

+ Gọi 1HS lên bảng chỉ tranh 1, kể mẫu đoạn 1

+ Kể nhóm 4

+ Kể trước lớp: Lần lượt từng HS lên chỉ tranh, kể từng đoạn truyện (2 lượt)

(Gọi tên trước 4HS để chuẩn bị) + Gọi 1HS kể toàn truyện

- Đánh giá, khen HS kể hay nhất 3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Qua câu chuyện này, con học được điều gì ở anh Kim Đồng?

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Nhận xét tiết học.

+ 1 HS năng khiếu kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1

+ Nhận xét

+ Trong nhóm, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.

+ 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.

+ Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.

1 HS kể toàn truyện.

- Yêu quê hương, đất nước; dũng cảm, ...

- Học sinh lắng nghe

TOÁN

TIẾT 66: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

2. Kĩ năng: Rèn KN năng so sánh, làm các phép tính với số đo khối lượng và giải toán cho HS

3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cân đồng hồ loại nhỏ (2kg hoặc 5kg)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Gam - Gọi 2HS lên bảng làm bài:

+ HS1: 1kg = ...g; 1000g = ...kg + HS2: 163g + 28g =

+ HS3: 50g x 2 = - Đánh giá

B. Bài mới

- Nêu

- Lên bảng làm bài

- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

*Củng cố so sánh đơn vị đo khối lượng.

- Học sinh lắng nghe

(7)

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Luyện tập - Thực hành

Bài 1 (8’): Điền dấu <, =, > thích hợp vào chỗ chấm

? Để điền được dấu thích hợp, các con sẽ làm thế nào?

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài (Bảng phụ) - Lớp làm vào Phiếu HT.

- Nhận xét, đánh giá

*Củng cố: Khi so sánh khối lượng, con cần chú ý điều gì?

Bài 2 (7’): Bài toán - Gọi HS đọc đề bài - HD tóm tắt:

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

1 gói kẹo : 166g 4 gói bánh, mỗi gói nặng: 150g Tất cả : ...g?

- HD giải:

+ Muốn tính được bác Toàn mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo con phải tính gì?

+ Số gam bánh biết chưa? Phải tính thế nào?

+ Dựa vào đâu để trả lời?

- Gọi 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT.

- Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài làm của nhau.

- YCHS nhận xét bài bạn - Đánh giá

- Nêu YC

- Ta phải tính kết quả các phép tính rồi so sánh. Khi so sánh, các số đo phải cùng đơn vị đo

- Làm bài 585g > 558g

305g < 300g + 50g 1kg = 850g + 150g 526g < 625g

450g > 500g – 60g 1kg = 640g + 360g - HS nhận xét

- Đọc đề. Tóm tắt - Học sinh lắng nghe

- Tính tổng: Lấy số gam kẹo + số gam bánh.

- Chưa biết, con áp dụng dạng toán gấp lên một số lần / tính tích /...

- Dựa vào câu hỏi của đề bài - Làm bài.

Bài giải 4 gói bánh cân nặng là:

150 x 4 = 600 (g) Tổng số gam kẹo và bánh là:

600 + 166 = 766 (g) Đáp số: 766g - HS kiểm tra, nhận xét - Nhận xét

(8)

Bài 3 (7’): Bài toán (Cặp đôi) - Gọi HS đọc đề bài

- HD tóm tắt:

+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- HD giải:

+ Gọi 1HS tự nêu cách làm - HDHS đổi đơn vị đo rồi tính

- Gọi 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT.

- Yêu cầu HS kiểm tra chéo bài làm của nhau.

- YCHS nhận xét bài bạn - Đánh giá

Bài 4 (8’): Trò chơi: Cân một số đồ dùng học tập của em

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi:

+ 2 HS lên trước lớp cân cùng một ĐDHT trên 2 cân. Thi xem ai nói đúng, nhanh cân nặng các vật (2 lượt).

+ Luật chơi: Ai thắng cuộc được thưởng một tràng pháo tay.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Khen ngợi HS cân nhanh, đúng 3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Con cần chú ý gì khi so sánh hay tính số đo khối lượng?

- Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học.

- Đọc đề.

- Trả lời

- Tự nêu cách làm - Đổi 1kg = 1000g - Thảo luận, làm bài.

Bài giải 1kg = 1000g

10 quả bóng nhỏ cân nặng là:

60 x 10 = 600 (g) 1 quả bóng to cân nặng là:

1000 - 600 = 400 (g) Đáp số: 400g

- Kiểm tra chéo bài làm của nhau.

- Nhận xét

- Chơi

a. Hộp bộ đồ dùng học toán cân nặng 400g

Hộp bút cân nặng 200g.

b. Hộp bộ đồ dùng học Toán cân nặng hơn hộp bút

c. Hộp Bộ đồ dùng học toán và hộp bút cân nặng tất cả 600g.

- Khi so sánh, các số đo phải cùng đơn vị đo

- Học sinh lắng nghe

THỦ CÔNG

TIẾT 14: CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiếp)

I- MỤC TIÊU:

(9)

1. Kiến thức:

- Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.

- Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.

2. Kĩ năng: HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U thẳng và đều nhau, dán chữ phẳng.

3. Thái độ: HS khéo léo, cẩn thận, thích cắt, dán các chữ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Mẫu chữ H, U; giấy thủ công, kéo, hồ dán.

- HS kéo, giấy thủ công, hồ dán, sách thủ công

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra (5’): HS tự kiểm tra đồ dùng học tập.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’):

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. Bài mới

* Hoạt động 3: (25’)HDHS thực hành - YC HS nhắc lại các bước thực hiện - Tổ chức cả lớp thực hành.

- Quan sát, nhắc nhở HS thực hành.

- Tổ chức trưng bày sản phẩm.

* Đánh giá, nhận xét (5’)

- GV đưa tiêu chí đánh giá (Như mục I) và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:

Hoàn thành tốt, Hoàn thành và không hoàn thành .

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Về chuẩn bị đồ dùng học tập, tiết sau học cắt, dán chữ V

- hs thực hiện

- Lớp theo dõi giới thiệu bài

- Nhắc lại các bước thực hiện - hs thực hiện

- Trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn

- Học sinh lắng nghe

TRẢI NGHIỆM

TIẾT 14: TỐC ĐỘ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu biết về tốc độ, vận tốc.

- Bước đầu có khái niệm về tốc độ, vận tốc.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết về tốc độ, vận tốc.

3. Thái độ:

- Giúp HS yêu thích, khám phá môn học.

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, có ý thức kỉ luật.

(10)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: các đồ dùng liên quan đến bài học 2. Học sinh: Vở ghi chép; Bộ đồ lắp ghép

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Hoạt động của GV A. Bài cũ: (5’)

- Giờ trước các con học bài gì?

- Lực kéo là gì?

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

- Giáo viên trình chiếu video giới thiệu trên phần mềm

2. Kết nối: (5’)

Gọi hs trả lời các câu hỏi để tìm hiểu:

- Tốc độ là gì?

- Vận tốc là gì?

- Liên hệ thực tế của tốc độ , vận tốc trong cuộc sống.

- Gv cho hs quan sát các hình ảnh về các trò chơi , môn thể thao có tốc độ cao:

+) Đua xe.

+) Chạy điền kinh.

+) Bơi lội.

- Đua xe mô tô phân khối lớn là một loại thể thao phân khối lớn và có thể chạy với tốc độ rất nhanh.

- Đua xe ô tô F1: là môn thể thao tốc độ khi người ngồi trên xe ô tô điều khiển xe với tốc độ cao nhất. Đua xem xe nào về nhanh nhất.

3. Lắp ráp (20’)

- Lắp ráp mô hình “Xe đua” để hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động của chúng

- Trình chiếu video về sản phẩm (video trên phần mềm).

- Lắp ghép Robot “Xe đua” theo hướng dẫn trên phần mềm.

- Kết nối bộ điều khiển trung tâm với máy

Hoạt động của HS

-Lực kéo.

- Khi một lực tác động lên một vật làm cho vật đó di chuyển ta gọi đó là LỰC KÉO.

-HS quan sát

- HS trả lời:

- Là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

- Là mô tả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng tỉ số giữa quãng đường di chuyển của vật trong 1 khoảng thời gian đó.

- Hs quan sát về đua xe mô tô 2 bánh

- Hs quan sát về đua xe ô tô F1

- HS quan sát và thực hành lắp ráp theo hướng dẫn của gv

(11)

tính bảng.

- Tạo chương trình điều khiển Robot:

4. Trưng bày sản phẩm (5’)

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và giới thiệu

5. Củng cố- dặn dò (3’)

- Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt - Nhận xét giờ học

- Các nhóm lên trình bày sản phẩm.

- Nhóm khác nhận xét

NS : 4/12/2020 NG: 8/12/2020

Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2020 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)

TIẾT 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; bài viết sai không quá 5 lỗi.

- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây (BT2). Làm đúng BT3 a/ b.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng bài chính tả - Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.

3. Thái độ: Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT; bảng con.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt

- Nhận xét, chữa bài.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) Nêu MĐ,YC tiết học

2. Hướng dẫn nghe - viết (20’) - Gv đọc mẫu bài viết.

- Gọi 2 HS đọc lại bài Hỏi:

+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?

+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?

- Viết bảng lớp / bảng con - Nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe

2 HS đọc lại

+ Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng Hà Quãng

+ Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké được viết sau dấu hai

(12)

- HDHS viết các từ khó, dễ sai chính tả.

- Đọc cho HS viết các từ khó.

- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.

- Đọc cho HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi.

- Nhận xét một số bài

2.1. Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) a. Bài tập 2

- HD, giúp HS nắm YC của BT

- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào VBT - Đánh giá

Lời giải:

a. cây sậy/ chày giã gạo; dạy học/ ngủ dậy;

số bảy/ đòn bẩy

b. Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần.

Bài Tập 3a (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC của BT

- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào VBT - Đánh giá

3. Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

- HS tìm các từ khó và luyện viết.

- Viết bảng con. VD: chờ sẵn, lên đường, gậy trúc, lững thững,...

- Viết bài vào vở - Soát bài

- Đổi vở soát lỗi.

- HS đọc đề

- Học sinh lắng nghe - Làm bài.

- HS đọc đề

- Học sinh lắng nghe - Làm bài.

- Học sinh lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 14: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.

ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).

- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm (BT2).

- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào?

2. Kĩ năng:

- Nhận biết những từ chỉ đặc điểm nhanh, chính xác; Dùng từ chỉ đặc điểm nhanh, đúng.

3. Thái độ: Yêu Tiếng Việt

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các BT trong

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Vài HS đọc lại bức thư đã viết hoàn chỉnh.

- Đọc thư của mình - Nhận xét

(13)

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 (10’)

- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương

- HD + Mẫu:

+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?

(gạch dưới từ "xanh")

+ Sông máng ở dòng thơ 3 &4 có đặc điểm gì?

(gạch dưới từ "xanh mát")

- YC HS làm VBT. Gọi 1 HS làm trên bảng phụ

- Đánh giá

* GV nêu: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. Giống như thơm là đặc điểm của hoa, ngọt là đặc điểm của đường.

Lời giải: Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Bài tập 2 (10’)

- Các em phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mỗi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì ?

- YC 1 HS đọc câu a và hỏi :

+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?

+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?

- YC HS làm VBT. Gọi 1 HS làm trên bảng phụ

- Đánh giá

- Lớp theo dõi giới thiệu bài

- 1 HS đọc YC BT

- 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương

+ xanh + xanh mát

- Làm bài

+ trời mây, mùa thu, bát ngát (chỉ đặc điểm của bầu trời); xanh ngắt (chỉ màu sắc của bầu trời mùa thu) - 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ.

- Học sinh lắng nghe

1 HS đọc yêu cầu - Học sinh lắng nghe

1 HS đọc câu a

+ So sánh tiếng suối với tiếng hát.

+ Đặc điểm trong - Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

- Cả lớp làm VBT.

- HS trình bày bài làm; HS nhận xét.

(14)

Bài tập 3 (10’)

- Hướng dẫn HS làm bài - Chữa bài

3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- YCVN xem lại bài tập đọc, HTL các câu thơ có hình ảnh so sánh đẹp ở BT2.

- Cả lớp làm VBT.

- HS trình bày bài làm; HS nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

TOÁN

TIẾT 67: BẢNG CHIA 9

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có phép chia 9)

2. Kĩ năng:

- RKN thuộc bảng chia 9 và vận dụng vào thực hành 3. Thái độ:

- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Vài HS đọc bảng nhân 9.

- GV nhận xét.

B. bài mới

1. Giới thiệu bài (2’):

- Giới thiệu và ghi tên bài

2. Hướng dẫn lập bảng chia 9 (12’) - Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi:

Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy một lần được mấy?

- Hãy viết phép tính tương ứng với "9 được lấy 1 lần bằng 9"

- Viết bảng : 9 x 1 = 9

- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?

- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.

- Vậy 9 chia 9 được mấy ? - Viết bảng 9 : 9 = 1

- ĐTL bảng nhân 9 - Nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu bài 9 lấy 1 lần được 9

9 x 1 = 9

- Có 1 tấm bìa

- Phép tính 9 : 9 = 1 (tấm bìa) 9 chia 9 bằng 1

(15)

- YC HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.

- Gắn 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

- Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa.

- Tại sao em lại lập được phép tính này ?

- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?

- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.

- Vậy 18 chia 9 bằng mấy ? - Viết phép tính 18 : 9 = 2

- YC đọc 2 phép tính nhân, chia vừa lập được.

* Các phép tính khác HDHS làm tương tự 2.1 Học thuộc lòng bảng chia (3’)

- YC đọc đồng thanh bảng chia

- Tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 9

- Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 9

- Nhận xét kết quả của các phép chia trong bảng chia

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 9 2.2. Thực hành

Bài 1 và 2: Tính nhẩm (7’) - HD

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

Bài 3 : Bài toán (4’) - HD

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

Bài giải Số gạo mỗi túi có là :

- Vài HS đọc: 9 nhân 1 bằng 9 ; 9 chia 9 bằng 1

- Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 18 chấm tròn.

- Phép tính 9 x 2 = 18

- Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩa là 9 x 2

- Có tất cả 2 tấm bìa

- Phép tính 18 : 9 = 2 (tấm bìa)

- Đọc phép tính : + 9 nhân 2 bằng 18 + 18 chia 9 bằng 2

- Cả lớp đồng thanh

- Các phép chia trong bảng chia 9 đều có dạng một số chia cho 9

- Đọc dãy các số bị chia ….và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 9, bắt đầu từ 9

- Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- Nêu YC

- Học sinh lắng nghe - HS tự làm vào vở.

- Vài HS nêu kết quả.

- HS khác nhận xét, chữa.

- HS đọc đề. Tóm tắt - Học sinh lắng nghe - HS làm bài

(16)

45 : 9 = 5 (kg)

Đáp số : 5 kg Bài 4 : Bài toán (4’)

- HD

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT

- Đánh giá

Bài giải

Số mảnh vải cắt được là : 45 : 9 = 5 (túi)

Đáp số : 5 túi gạo 3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Gọi 3 HS đọc lại bảng chia 9 - Nhận xét tiết học.

- Nhận xét, chữa bài trên bảng.

- HS đọc đề. Tóm tắt - HS làm bài

- Nhận xét

- ĐTL

- Học sinh lắng nghe ĐẠO ĐỨC

TIẾT 14 : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

2. Kỹ năng: Tự giác làm những việc thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, phiếu học tập, VBT.

- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường?

- Cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm BT. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn... Nếu con là cán bộ lớp, con sẽ làm gì trong tình huống này?

- Đánh giá B. Bài mới

- Vì tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh.

- Nhắc nhở các bạn ngồi trật tự, nghiêm túc ôn bài, như thế là tích cực tham gia việc trường, việc lớp.

- Nhận xét

(17)

1. Giới thiệu bài (2’)

- Cho HS nghe nhạc bài hát: Tình làng nghĩa xóm.

2. Dạy bài mới

a) Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em (Bài tập 1) (10’)

- YCHS đọc đề bài; Nêu YC bài tập - GV kể chuyện lần 1

- GV kể tóm tắt câu chuyện lần 2 (có sử dụng tranh minh hoạ) Giải nghĩa từ:

+ Hàng xóm láng giềng (Người ở cạnh nhà hoặc gần nhà, trong quan hệ với nhau.)

+ Nắng chang chang: (Nắng rất to) - Đàm thoại thảo luận theo câu hỏi:

+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?

+ Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?

+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?

+ Qua câu chuyện trên, em học được ở bạn Thủy điều gì?

* Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.

b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh (BT2) (10’)

- YCHS đọc đề bài; Nêu YC bài tập - HD cách làm: Quan sát, nêu nội dung từng tranh rồi đặt tên cho mỗi tranh.

- GV chia nhóm 2, giao nhiệm vụ thảo luận về nội dung từng tranh, đặt tên cho tranh + Làm bài tập 2 (VBT/26, 27).

- HĐ cả lớp: YCHS nêu nội dung tranh:

- Học sinh lắng nghe

- Nghe + Quan sát tranh + HS nêu

- Học sinh lắng nghe

+ Vì mẹ đi làm ngoài đồng không có ai trông nom em.

+ Thuỷ cắt lá dừa làm cho Viên cái chong chóng. Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học.

+ Vì Thuỷ giúp đỡ trông nom Viên trong lúc mẹ Viên đi vắng, Thuỷ là người hàng xóm tốt bụng.

+ Phải luôn quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, nhất là những lúc khó khăn.

- Học sinh lắng nghe

- HS đọc đề

- Học sinh lắng nghe

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu

+ Tranh 1: Bạn nhỏ gặp bác hang xóm và chào bác lễ phép

(18)

* Kết luận:

? Trong những việc làm của các bạn, con thấy việc nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?

- Đánh giá

* Mở rộng:

? Để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, ngoài những việc nên làm đó, chúng ta có thể làm những việc gì khác?

* KNS: Các con cần lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

- Có trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 3) (10’)

- YCHS đọc đề bài; Nêu YC bài tập

- HD cách làm

- GV chia nhóm 4 và YC các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.

+ Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau (Hàng xóm láng giêng phải giúp đỡ, chia sẻ cho nhau, đặc biệt lúc khó khăn, hoạn nạn.)

+ Đèn nhà ai, nhà nấy rạng (Chỉ những người sống ích kỷ, chỉ biết người trong nhà mà không quan tâm đến hàng xóm, láng giềng.)

. Tên tranh: Chào hỏi lễ phép

+ Tranh 2: Các bạn đá bóng gây ồn nhà bác hàng xóm. Một bạn nhỏ đã khuyên các bạn đó: ...

. Tên tranh: Không làm phiền hàng xóm/ Không gây ồn, ...

+ Tranh 3: Bạn nhỏ đưa thư giúp ông . Tên tranh: Làm việc tốt/ ...

+ Tranh 4: Bạn nhỏ cất quần áo giúp cô Hải.

. Tên tranh: Giúp đỡ hàng xóm/ ...

- Việc làm ở tranh: 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.

Con nên làm theo; Việc làm ở tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. Con không nên làm.

- Trông em, chơi với em bé, quét nhà, động viên, giúp đỡ người ốm, người có hoàn cảnh khó khăn, ...

- Học sinh lắng nghe

- Hãy bày tỏ sự đánh giá của em về các ý kiến dưới đây bằng cách đánh dấu + vào ô trống phù hợp

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

(19)

* Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng, nên làm; ý b là chưa đúng, không nên làm. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

*Ghi nhớ: Đó cũng là nội dung cần ghi nhớ của bài: ... (SGK/28)

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Giải thích nội dung ca dao.

*KNS: - Các con phải có trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức

3. Củng cố, dặn dò (3’)

? Các con cần ghi nhớ điều gì qua bài học hôm nay?

- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - Học sinh lắng nghe

- Nêu lại ghi nhớ của bài - Học sinh lắng nghe

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG

I- MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết:

1. Kiến thức:

- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh (thành phố) - Nhận biết các cơ quan, … của tỉnh mình

2. Kĩ năng: HS nhận bết nhanh, chính xác các cơ quan, … của tỉnh mình 3. Thái độ: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống

- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống

* GD TNMTBĐ

- Biết được một số vùng biển, đảo trong tỉnh có tiềm năng về phát triển kinh tế, du lịch...

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Các hình trang 52,53,54,55.

HS: Bút vẽ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Khi ở trường, con nên và không nên - 1 số em nêu

(20)

chơi những trò chơi gì?

+ Con sẽ làm gì khi thấy các bạn chơi những trò chơi những trò chơi nguy hiểm?

- Đánh giá B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) - Giới thiệu và ghi tên bài 2. Nội dung:

Hoạt động 1: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu trang 53

- HD: QS các hình trang 52, 53, 54 và nói những gì các con quan sát được?

Bước 1: Làm việc theo nhóm .

- Chia nhóm 2. Quan sát, thảo luận trong 5 phút.

Bước 2: Trình bày KQ:

- Gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các cơ quan trong hình trước lớp

+ Cơ quan hành chính ở tỉnh (thành phố):

UBND tỉnh; Trụ sở uỷ ban nhân dân TP HCM

+ Cơ quan Giáo dục tỉnh: Sở GD và ĐT;

Trường THPT.

+ Cơ quan văn hóa: Viện Bảo tàng lịch sử VN ở Hà Nội

+ Cơ quan y tế: Bệnh viện - YCHS làm bài tập 1 (VBT/38)

*Kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế.. để điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần và sức khỏe cho nhân dân.

Hoạt động 2: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu SGK/ Trang 55

* Làm cá nhân

- YCHS làm bài tập 2 (VBT/39) - Con sống ở tỉnh, thành phố nào?

- Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em

- Nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu bài

- Chỉ và nói những gì bạn thấy trong hình.

- Làm việc theo nhóm 2.

- Cơ quan cấp tỉnh: hành chính, sở giáo dục, bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh…

- Nhận xét, bổ sung

- Học sinh lắng nghe

- Bạn sống ở tỉnh, thành phố nào?

- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi bạn đang sống.

- Tỉnh Quảng Ninh

- Sở tư pháp, UBND tỉnh, sở giáo

(21)

sống?

- Cơ quan hành chính có nhiệm vụ gì?

- Cơ quan văn hoá dùng để làm gì?

- Cơ quan nào khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân?

*Kết luận: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế.. để điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần và sức khỏe cho nhân dân.

* Mở rộng: Địa phương con đang ở là thị xã Đông Triều nên các cơ quan ở địa phương con là cấp thị xã.

*KNS: Các em đã biết quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.

Hoạt động 3: (10’) - YCHS làm BT 3/39

- Chia nhóm 6, yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm

- Tổ chức HS giới thiệu trước lớp - Đánh giá, khen ngợi HS

*KNS: Các em đã biết sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống 3. Củng cố, dặn dò (3’):

- Ở mỗi tỉnh (thành phố) có những cơ quan nào? Những cơ quan đó có nhiệm vụ gì?

- Nhận xét giờ học.

dục bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an…

- Nhận xét.

- Điều khiển công việc,

- Phục vụ đời sống vật chất và tinh thần

- Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Hãy sưu tầm tranh ảnh một số cơ quan hành chính hoặc cơ quan văn hóa, ... của tỉnh hoặc thành phố nơi bạn đang sống rồi giới thiệu với các bạn trong nhóm.

- Nhận xét, bổ sung - Giới thiệu trước lớp - Nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- 1 số em nêu

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VỆ SINH LỚP HỌC

...

NS : 4/12/2020 NG: 9/12/2020

Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2020

LỊCH SỬ

TIẾT 14

:

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

I. MỤC TIÊU

(22)

1. Kiến thức : Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:

2. Kĩ năng : + Đến cuối thế kỉ XII nhà Ly ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiu Hồng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trẩn được thành lập

+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là thăng Long, tên nước là Đại Việt 3. Thái độ : Rèn cho HS ý thức học tập tốt.

II. CHUẨN BỊ : Máy tính (CNTT), - PHT của HS. - Hình minh hoạ trong SGK.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Y/c đọc bài thơ của Lý Thường Kiệt.

1) Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì?

2) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai?

- GV nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học Lịch sử bài “Nhà Trần thành lập”. (2’) 2. Bài giảng:

HĐ1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. (10’)

- Yc HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII

….nhà Trần thành lập”.

+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ra sao?

+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

1) Để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.

2) Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại - HS đọc.

- HS suy nghĩ trả lời .

+ Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta.

Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng.

- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập.

* GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỷ 12, nhà Lý suy yếu.

Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây.

 HĐ2.Nhà Trần xây dựng đất nước.

(20’)

* Hoạt động cả lớp :

- Chiếu sơ đồ bộ máy nhà Trần (còn

(23)

trống) Y/c hs đọc trong SGK để tìm thông tin điền vào ô trống thích hợp.

- GV đặt câu hỏi để HS TLN đôi:

+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?

- Gv nhận xét, đánh giá.

*Hoạt động nhóm : PHIẾU HT

- GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu chéo (x) vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện

GV: Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: … đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.

3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Cơ cấu tổ chức của nhà Trần ntnào?

- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?

- Lần lượt hs lên bảng điền:

Vua -> Lộ -> Phủ -> Châu, huyện -> Xã - HS trả lời.

+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.

Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.

+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.

+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.

+Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

- HS khác nhận xét.

- HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hs trả lời.

- Xem Đền thờ các vua Trần (Đông Triều – Quảng Ninh):

Đến thờ các vị vua Trần được xây dựng xã An Sinh, huyện Đông Triều tinh Quảng Ninh. Đây là đền thờ 8 vị vua Trần: Trần Thái Tơng, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiển Tông, Trần Dụ Tông, và Trần Nghệ Tông. Đền được xây trên khung viên rất rộng, thống mát gồm đền ngồi, đền trong theo kiểu 8 mái, 3 gian, 2 chái, ở các đầu mái uốn cong hình thuyền. Trên nĩc mái cĩ gần hình rồng uốn lượn và hình mặt trời ở giữa Nhân dân khắp nơi đến đây để thắp hương tưởng nhớ các vị vua Trần.

- Nhận xét giờ học

ĐỊA LÍ

TIẾT 14

:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB:

+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

(24)

+ Trồng nhiều ngô, khoai ,cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.

2. Kĩ năng : Nhận biết nhiệt độ của Hà Nội: tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 0 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.

3. Thái độ : Hs yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.

- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng. Máy tính (ƯDCNTT) III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KTBC: (5’) Gọi hs lên bảng trả lời

1) Em hãy kể về nhà ở của người dân ở ĐBBB.

2) Lễ hội ở ĐBBB được tổ chức vào các thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ hội có những hoạt động nào?

Nhận xét

B. Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Tiết học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB

2. Bài mới:

* HĐ1: ĐBBB - vựa lúa thứ hai của cả nước. (10’)

- Gọi hs đọc mục 1 SGK/103 để trả lời câu hỏi: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?

Kết luận: Nhờ có đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước

- Công việc trồng lúa rất vất vả gồm nhiều công đoạn, Chúng ta xem công việc trồng lúa vất vả như thế nào?

- Em có nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

Kết luận: Người dân ĐBBB tần tảo vất vả 1 nắng 2 sương để sản xuất ra lúa gạo, vì thế chúng ta cần quý trọng sức lao động và kết quả lao động của họ. Có

- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời

1) Nhà thường xây bằng gạch vững chắc, xung quanh nhà thường có sân, ...

2) Vào mùa xuân (sau tết), mùa thu (sau mùa gặt hoặc trước vụ mùa mới) để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu, kỷ niệm, ...

- Lắng nghe

- 1 hs đọc mục 1 SGK + Nhờ đất phù sa màu mỡ + Nguồn nước dồi dào

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đôi

+ Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc

+ Nhiều công đoạn, rất vất vả.

- Lắng nghe

(25)

câu ca dao: "Ai ơi bưng bát cơm đầy....muôn phần"

- Xem cánh đồng lúa ở ĐBBB

* HĐ2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB (10’)

- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB.

GV: Ngoài lúa gạo, người dân ĐBBB còn trồng nhiều bắp, khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất nước ta.

- Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà,vịt?

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Chiếu tranh, ảnh giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB

* HĐ3: ĐBBB - vùng trồng rau xứ lạnh (10’)

- Gọi hs đọc mục 2 SGK/105

? Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?

? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?

? Hãy kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB?

- Gv nhận xét, đánh giá.

GV: Nguồn rau xứ lạnh này làm nguồn thực phẩm của người dân ĐBBB thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao.

- Chiếu tranh, ảnh giới thiệu về một số loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB 3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/105

* Xem Clip: Đồng lúa xanh flycam tại Hà Nội

- Về nhà xem lại bài.

- Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB (Tiếp).

+ Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quả

+ Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá.

- Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai.

- Quan sát, gt

- 1 hs đọc

- Khá dài 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về

+ Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách,...)

+ Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.

- Bắp cải, xà lách, cà rốt...

- lắng nghe

- Quan sát, gt

- Nhiều hs đọc ghi nhớ

(26)

Nhận xét tiết học

TOÁN

TIẾT 68: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải bài toán (có phép chia 9)

2. Kĩ năng: RKN tính nhanh, chính xác 3. Thái độ: Yêu thích môn toán

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK; bảng con.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Vài HS đọc bảng chia 9.

- GV nhận xét B. Bàn mới

1. Giới thiệu bài (2’):

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. Luyện tập - Thực hành Bài 1 (7’): Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm vào vở.

- Gọi HS trả lời; Chốt kết quả đúng.

- GV nhận xét Bài 2 (7’): Điền số

- HD, Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV nhận xét

Bài 3 (8’): Bài toán

- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?

- HD, Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV nhận xét

Bài giải

Số ngôi nhà công ty còn phải xây tiếp là : 36 : 9 = 4 (ngôi nhà)

Đáp số : 4 ngôi nhà

Bài 4 (8’): Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình

- YC HS quan sát hình + HD

- Tổ chức chơi trò chơi. Thi đua xem ai tìm nhanh, đúng và giải thích đúng cách tìm 1/9 số ô vuông mỗi hình

- Đọc bảng chia 9 - Nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Nêu YC

- HS tự làm bài vào vở

- Vài HS nêu kết quả; HS nhận xét.

- Nêu YC

- HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét, chữa bài.

- Đọc đề, tóm tắt - 1 số em nêu

1 HS lên bảng làm; Lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét bài trên bảng.

- HS đọc đề

- HS quan sát hình - Chơi

- Nhận xét

(27)

- GV khen ngợi HS tìm nhanh, đúng a. 1/9 số ô vuông ở hình a là : 18 : 9 = 2 (ô vuông) b. 1/9 số ô vuông ở hình b là : 18 : 9 = 2 (ô vuông) 3. Củng cố - dặn dò (3’)

- Yêu cầu vài HS đọc bảng chia 9.

- Nhận xét tiết học.

- Vài HS HTL bảng chia 9.

TẬP VIẾT

TIẾT 14: ÔN CHỮ HOA: K

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói ... chung một dòng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, đẹp 3. Thái độ: Cẩn thận. Giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa K, Y, Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li; bảng con.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Gv đọc cho HS viết trên bảng lớp và bảng con chữ I - Từ ứng dụng: Ông Ích Khiêm; Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.

2. Hướng dẫn viết trên bảng con (10’) a. Luyện viết chữ hoa

- YC tìm các chữ hoa có trong bài: Y, K

- Viết mẫu các chữ I, K kết hợp nhắc lại cách viết

- YC HS viết bảng lớp / bảng con chữ I, K b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - YC đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước... lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời

- Viết - Nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu bài

- HS nêu cách viết : Y, K - Theo dõi

- Tập viết - Nhận xét

- 1 HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi

- Học sinh lắng nghe

(28)

nhà Trần

- HD HS viết bảng con / bảng lớp từ:

Hàm Nghi

c. HS viết câu ứng dụng - YC đọc câu ứng dụng

- GV nêu ND: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn.

Càng khó khăn thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau.

- HDHS nêu và viết các chữ hoa trong câu.

- YC HS viết bảng con / bảng lớp các chữ đó 2.1. Hướng dẫn viết vở Tập viết (15’) - Nêu YC viết (như mục I)

2.2. Chữa bài (5’) Nhận xét một số bài 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học

- Viết - Nhận xét

- Đọc câu ứng dụng - Học sinh lắng nghe

- Viết

- HS viết vào vở tập viết.

- Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe NS: 4/12/2020

NG: 10/12/2020

Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC

TIẾT 28: NHỚ VIỆT BẮC

I- MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết:

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ khó trong bài: đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đỏ vàng…; Biết ngắt nhịp thơ: nhịp 2/4, 2/2/4 ở câu 1; nhịp 2/4, 4/4 ở câu 2. Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi, giăng luỹ sắt, che, vây )

- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu)

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Rèn kĩ năng đọc - hiểu : 3. Thái độ:

- Yêu quê hương, đất nước ta

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ ghi cách ngắt hơi ở từng câu thơ. Tranh SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’): 2 HS kể lại câu chuyện Người liên lạc nhỏ, nêu ý nghĩa câu chuyện.

B. Bài mới

- Kể chuyện - Nhận xét

(29)

1. Giới thiệu bài (2’):

- Giới thiệu và ghi tên bài 2. Luyện đọc (15’)

a. GV đọc mẫu bài thơ

b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )

+ HD đọc từ khó

- Đọc từng khổ thơ trước lớp + Hướng dẫn đọc :

Ta về / mình có nhớ ta /

Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người. //

Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng.

Ngày xuân / mơ nở trắng rừng / Nhớ người đan nón/chuốt từng sợi dang.

Nhớ khi giặc đến / giặc lùng / Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây.

+ Hiểu từ mới

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - T/C thi đọc giữa các nhóm - Khen ngợi HS

- YC HS đọc ĐT cả bài

2.1. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) - YC đọc thầm 2 dòng thơ đầu, trả lời : + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?

* Nói thêm: Ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt Bắc, thể hiện tình cảm thân thiết. Trong 4 câu lục bát tiếp theo (từ câu 2 đến câu 5) cứ dòng 6 nói về cảnh thì dòng 8 nói về người…

- YC đọc thầm từ câu 2 đến hết bài thơ,:

+ Tìm những câu thơ cho thấy : a. Việt Bắc rất đẹp.

b. Việt Bắc đánh giặc giỏi.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe

- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ

- Luyện đọc

- HS tiếp nối nhau.

- Đọc “Chú giải”

- Đọc theo nhóm - Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - Cả lớp ĐT

+ Nhớ hoa - hiểu rộng ra là nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc ; Nhớ người : con gười Việt Bắc với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt dang, hái măng, tiếng hát ân tình.

+ Anh mãi gọi với lòng tha thiết - Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông ! + Núi rừng Việt Bắc rất đẹp với cảnh: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng;

Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình - Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập sắc màu: xanh, đỏ, trắng, vàng.

+ Việt Bắc đánh giặc giỏi với những hình ảnh: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày ; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

(30)

- YC HS đọc thầm bài thơ, trả lời:

+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.

2.2. Học thuộc lòng bài thơ (5’) - Đọc diễn cảm bài thơ

- Hướng dẫn đọc thuộc 10 dòng thơ.

- Tổ chức thi đọc thuộc long 3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- YC nhắc lại nội dung chính của bài.

- Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ.

+ Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng. Các câu thơ nói lên vẻ đẹp đó: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình;

Tiếng hát ân tình thuỷ chung.

- 1 HS đọc lại bài thơ

- Thi học thuộc lòng 10 dòng thơ.

- Nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.

- 1 số em nêu

- Học sinh lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 14: NGHE-KỂ TÔI CŨNG NHƯ BÁC.

GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).

2. Kĩ năng: Có kĩ năng giới thiệu các bạn của mình 3. Thái độ: GDHS ý thức tự giác làm bài

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp hoặc bảng phụ viết câu hỏi gợi ý.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

2 - 3 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.

- Gv nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học. Ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn làm bài tập (30’) Bài tập 1 (Giảm tải)

Bài tập 2:

- Hướng dẫn HS :

+ Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi

- Đọc thư của mình - Nhận xét

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Vì: Các cấp độ tổ chức này có cấu trúc ổn định, có thể thực hiện được các chức năng sống cơ bản như trao đổi chất, chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng và phát

+ Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a, b, c; giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của

Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác.. Kĩ năng: Rèn kĩ năng về giới thiệu các bạn trong tổ