• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 19 Ngày soạn: 07/ 01/ 2022

Ngày giảng: Thứ hai/ 10/ 01/ 2022

Toán

CÁC SỐ ĐẾN 100 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết số 100 dựa trên việc đếm tiếp hoặc đếm theo nhóm mười.

- Đếm, đọc, viết số đến 100; Nhận biết được bảng các số từ 1 đến 100.

- Phát triển năng lực toán học.Có khả năng, chia sẻ với bạn. Phát triển năng lực giao tiếp, cộng tác, trao đổi chia sẻ với bạn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên :

Hình quả táo có viết các số 81,90,87, 86….

Bảng các số từ 1 đến 100.

Các phiếu in bảng các số từ 1 đến 100 như bài 1.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, que tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động: (3 phút) - Tổ chức trò chơi “ Đếm tiếp”

* Luật chơi: Cho HS tham gia theo nhóm 4, GV gọi 1 nhóm, yêu cầu nhóm HS đếm tiếp từ một số bất kì đến 100, nhóm nào đọc đúng, to, rõ ràng thì được tuyên dương - Nhận xét

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (7 phút)

- GV gắn băng giấy lên bảng (đã che số 100), yêu cầu HS đếm theo các số trong băng giấy

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90

- HS tham gia chơi theo nhóm 7- 10HS

- HS quan sát, đếm theo các số trong băng giấy

-1 HS đếm tiếp

- Quan sát, lắng nghe

- HS cầm thẻ số 100 và đọc - HS viết: 100

(2)

91 92 93 94 95 96 97 98 99

-Gọi 1 HS đếm tiếp số bị che

- GV cầm thẻ số 100 gắn vào ô trống rồi chỉ vào số 100, giới thiệu số 100, cách đọc và cách viết.

- Cho HS cầm thẻ số 100 và đọc: Một trăm - Yêu cầu HS viết số :100” vào bảng con, 1 HS lên bảng viết

- Nhận xét

C.Hoạt độngthực hành, luyện tập: (15 phút) Bài 1. Tìm những số còn thiếu để có bảng các số từ 1 đến 100

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu VBT

-Yêu cầu 1 HS hoàn thành bảng các số từ 1 đến 100 trên bảng phụ, HS khác hoàn thành vào VBT

- Tổ chức nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các số còn thiếu ở mỗi ô trống

- GV giới thiệu: “Đây là Bảng các sổ từ 1 đến 100''.

- GV chỉ vào Bảng các số từ 1 đến 100 giới thiệu các số từ 0 đến 9 là các số có một chữ số; các số từ 10 đến 99 là các số có hai chữ số.

- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra một số đặc điểm của Bảng các số từ 1 đến 100

+ Bảng này có bao nhiêu số?

+ Nhận xét các số ở hàng ngang.

+ Nhận xét các số ở hàng dọc

- Lắng nghe

- 2 HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu

- 1 HS lên bảng, HS khác làm VBT, điền vàoô trống, tự tạo lập bảng các số từ 1 đến 100

- HS đọc các số còn thiếu ở mỗi ô trống

- HS nhắc lại Bảng các sổ từ 1 đến 100'

+ Bảng này có 100 số

+ Các số ở hàng ngang có số đứng trước giống nhau, số đứng sau lớn dần từ 1-9.

+ Các số ở hàng dọc có số đứng sau giống nhau, số đứng trước tăng dần từ 1-9

+ Đọc dãy số theo yêu cầu

-HS quan sát bảng

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

(3)

+ Che đi một hàng (hoặc một cột), yêu cầu HS đọc các số ở hàng (cột) đó.

-GV hướng dẫn HS nhận xét một cách trực quan về vị trí “đứng trước”, “đứng sau” của mỗi số trong Bảng các số từ 1 đến 100.

- HS tự đặt câu hỏi cho nhau về Bảng các số từ 1 đến 100. GV hỗ trợ giải đáp

- Chữa bài, nhận xét, sửa sai cho HS.

- Yêu cầu HS đếm và viết vào VBT b) Có tất cả ….. củ cà rốt

Thực hiện tương tự và chốt đáp án: Có tất cả 100 củ cà rốt

c) Có tất cả ……quả trứng

Thực hiện tương tự và chốt đáp án: Có tất cả 90 quả trứng

D. Hoạt độngvận dụng: (7 phút)

-Yêu cầu HS đếm và lấy ra 100 que tính - Trong cuộc sống, em thấy người ta dùng số 100 trong những tình huống nào?

- GV khuyến khích HS biết ước lượng số lượng trong cuộc sống.

* Củng cố, dặn dò: (3 phút)

- Bài học hôm nay, em đã biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Các em đã nhìn thấy số 100 ở những đâu?

- Nhận xét tiết học, dặn dò

- HS thực hiên

-HS thực hiện theo yêu cầu - HS nêu ý kiến

- Trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

___________________________________________

(4)

CHÀO CỜ - HĐTN

Tham gia tìm hiểu về VS ATTP. Cam kết thực hiện VSTTP.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được một số điều về ATTP

- Nâng cao ý thức trách nhiệm về thực hiện các yêu cầu ATTP.

- Biết thực hiện các hành động nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng thực phẩm và tuyên truyền , vận động mợi người thực hiện ATTP.

II. CHUẨN BỊ:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 1: Chào cờ: 7'

- Liên đội trưởng điểu khiển lễ chào cờ, nhận xét thi đua các lớp.

- GV Phụ trách Đội nhận xét, phổ biến công tác tuần mới.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu về VS ATTP:

7'

-GV giới thiệu 1 số video về an toàn thực phẩm( Ngộ độc thực phẩm – Nguyên nhân và hậu quả)

+ Em hiểu thế nào là AT TP?

+Sử dụng TP không an toàn sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

+Làm thế nào để sử dụng thực phẩm an toàn.

-GV nhận xét, khen ngợi những HS có ý kiến hay.

* Hoạt động 3: Cam kết thực hiện VS ATTP: 5'

- GV cho HS thực hiện cam kết thực hiện an toàn thực phẩm

* Hoạt động 3:Thi tìm hiểu an toàn thực phẩm. 10'

- Bước 1: GV phổ biến luật chơi - Bước 2: Tiến hành chơi

- Bước 3: Đánh giá, nhận xét

( Câu hỏi thi ở phần phụ lục – SGV)

* Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu HS về nhà trao đổi với bố mẹ về việc nên làm và không nên làm khi sử

dụng TP để đảm bảo an toàn.

- Nhắc nhở HS cần chú ý thực hiện

- HS thực hiện theo HĐ.

- Lắng nghe

-HS theo dõi

-HS trả lời

- HS thực hiện kí cam kết.

- Lắng nghe.

+HS chơi

- Lắng nghe .

(5)

những điều đã biết về ATTP.

* Đánh giá:

- GV nhận xét chung tinh thần thi đấu của HS.

- Gọi HS chia sẻ ý kiến.

3. Củng cố: 2'

- GV nhận xét tinh, thần thái độ, kỉ luật toàn trường khi tham gia hoạt động.

- Các lớp tiếp tục thực hiện giữ VS AT TP.

- HS chú ý, lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

___________________________________________

Ngày soạn: 08/ 01/ 2022

Ngày giảng: Thứ ba/ 11/ 01/ 2022

TIẾNG VIÊT

Bài 2 : LÀM ANH ( Tiết 1+2) I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng vân với nhau , củng cố kiến thức về vấn ; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vấn và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : cảm nhận được giá trị của gia đình , biết yêu thương và bày tỏ tình cảm của bản thân với anh chị em trong gia đình ; khả năng làm việc nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Máy tính,máy chiếu, bài giảng PP -HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Ôn và khởi động(5)

- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó ,

- Khởi động :

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả

-HS nhắc lại

(6)

lời các câu hỏi .

a . Người em nói gì với anh ? b . Người anh nói gì với em ?

c . Tình cảm của người anh đối với em như thế nào ?

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Làm anh .

HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

2.Hoạt động hình thành kiến thức(30) HĐ 2. Đọc

- GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . - HS đọc từng dòng thơ

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( dỗ dành , dịu dàng ) .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ đúng dòng thơ , nhịp thơ .

- HS đọc từng khổ thơ

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ . + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ thơ , 2 lượt .

+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( dỗ dành : tìm cách nói chuyện để em bé không khóc ; ( nâng ) dịu dàng : đỡ em bé dậy mà không làm em bé bị đau ) + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm .

+ Một số HS đọc khổ thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá , HS đọc cả bài thơ

+1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ

-HS lắng nghe

- HS đọc từng dòng thơ

+ HS nêu

- HS đọc từng khổ thơ

-2HS đọc

HĐ3. Tìm tiếng cùng vần với mỗi tiếng bánh , đẹp , vui

- GV hướng dẫn HS , cùng đọc lại bài thơ và tìm tiếng ngoài bài củng vấn với một số tiếng trong bài : bánh , đẹp , vui . - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá .

HS nêu

- HS viết những tiếng tìm được vào vở . TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ4. Trả lời câu hỏi

(7)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi

a . Làm anh thì cần làm những gì cho em ?

b . Theo em , làm anh dễ hay khó ? c . Em thích làm anh hay làm em ? Vì sao ?

- GV nhận xét

- HS đọc bài -Trả lời câu hỏi.

+Dỗ em , khi em khóc ; nâng em dậy , khi em ngã ; cho em quà bánh phấn hơn ; nh tường em đồ chơi đẹp .

+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

HĐ 5. Học thuộc lòng

- GV trình chiếu hai khổ thơ cuối của bài thơ Làm anh ,

+ HS đọc thành tiếng hai khổ thơ . - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xoá / che dẫn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoay che hết .

Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng bài thơ , của em

HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần .

HĐ 6. Kể về anh chị hoặc em của em - GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý : +Em của em là trai hay gái ? + Em của em mấy tuổi ?

+Em của em đã đi học chưa , học trường nào ?

+Sở thích của em bé là gì ?

+Có khi nào em bé làm em khó chịu không ? Vì sao ?

+ Em cảm thấy thế nào khi chơi đùa cùng em bé ?

GV lưu ý : anh , chị , em có thể là anh , chị , em “ ruột ” hoặc anh , chị , em “ họ ” vì có thể nhiều HS là con một , duy nhất trong gia đình .

. GV và HS nhận xét

+ HS trả lời

HĐ7. Củng cố ( 2)

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . GV tóm tắt lại những nội dung chinh

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .

-Dặn dò.

- HS nêu ý kiến về bài học

(8)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 09/ 01/ 2022

Ngày giảng: Thứ tư/ 12/ 01/ 2022

TIẾNG VIỆT

Bài 3: CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI ( Tiết 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , không có lời thoại đọc đúng các vấn uya , tuyP , tuynh , tuych , Lyu và các tiếng , từ ngữ có các vẩn này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB : quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh ,

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung quan tâm , giúp đỡ , chia sẻ niềm vui , nỗi buồn với những người thân trong gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra được những vấn đề đơn giản và đạt được câu hỏi .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng PP - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động ( 5)

Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . 34 34 ..

- Khởi động :

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

a , Gia đình trong tranh gồm những ai ? b . Họ có vui không ? Vì sao em biết ? + Một số HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác

-HS nhắc lại

HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi

(9)

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời . + GV dẫn vào bài đọc Cả nhà đi chơi núi

-HS nêu tên đầu bài

HĐ 2. Đọc ( 30)

- GV đọc mẫu toản VB . GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ có vần mới ,

+ GV đưa những từ ngữ này lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu lần lượt từng vấn và từ ngữ chứa vần đó , HS đọc theo đồng thanh ,

- HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ tuy không chứa vần mới nhưng có thể khó đối với HS .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2.

GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . VD : Bố mẹ cho Nam và Đức đi chơi núi ; Hỏi trước , mẹ thức khuya để chuẩn bị quần áo , / thức ăn , nước uống và cả tuýp thuốc chống côn trùng ; Càng lên cao , đường càng dốc và khúc khuỷu , bố phải cõng Đức .

HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn * đoạn 1 : từ đầu đến côn trùng ,

*đoạn 2 : từ Hôm sat đến anh em ,

*đoạn 3 : phần còn lại .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( tuýp thuốc : ống nhỏ , dài trong có chứa thuốc ; côn trùng : chi loài động vật chân đốt , có râu , ba đôi chân và phần lớn có cánh ; huỳnh huych : từ mô phỏng tiếng động trầm , liên tiếp do một hoạt động nặng nhọc nào đó gây ra ( chạy huỳnh huych ) ; khúc khuỷu : không bằng phẳng , có nhiều đoạn gấp khúc ngắn liên tiếp nhau ( kết hợp với trực quan qua tranh ) .

- HS và GV đọc toàn VB

+ HS tìm từ ngữ có tiếng chửa vần mới trong VB : uya ( khuya ) ; uyp ( tuýp thuốc ) ; uynh , uych ( huỳnh huych ) ; uyu ( khúc khuỷu ) .

+ Một số HS đánh vần , đọc trơn , sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . - HS đọc câu

HS đọc đoạn

-HS đọc

(10)

+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB .

*Củng cố - Tổng kết:

- GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 3. Trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi

a . Nam và Đức được bố mẹ cho đi đâu ? b . Mẹ chuẩn bị những gì cho chuyến đi ?

c . Đến đoạn đường dốc và khúc khuỷu , bố phải làm gì ?

- GV đọc từng câu hỏi và gọi HS trình bày câu trả lời . Các HS khác nhận xét , đánh giá .

-HS đọc và trả lời câu hỏi.

+ Nam và Đức được bố mẹ cho đi chơi núi ;

+ Mẹ chuẩn bị nhiều thứ cho chuyến đi như : quán ảo , thức ăn , nước uống và cả tuýp thuốc chống côn trùng ;

+ Đến đoạn đường dốc và khúc khuỷu , bố phải công Đức .

HĐ 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ở mục 3

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

*Củng cố - TK:

-GV nhận xét tiết học.

HS viết câu trả lời vào vở : Đển đoạn đường dốc và khúc khuỷu , bố phải công Đức .

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

_________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 3 : CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , không có lời thoại đọc đúng các vấn uya , tuyP , tuynh , tuych , Lyu và các tiếng , từ ngữ có các vẩn này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB : quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

(11)

-Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh ,

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung quan tâm , giúp đỡ , chia sẻ niềm vui , nỗi buồn với những người thân trong gia đình ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra được những vấn đề đơn giản và đạt được câu hỏi .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng PP -HS: SGK, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu( 5)

-Khởi động

-GV giới thiệu ND bài học

2.HĐ luyện tập, thực hành ( 30)

HĐ 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở

- GV hướng dẫn HS chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .

- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất cấu hoàn thiện .

+ Đường lên núi quanh co , khúc khuỷu . - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

-HS chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện

+HS viết câu hoàn chỉnh vào vở .

HĐ6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh ( 15) -GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh

- GV yêu cầu HS , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý .

- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . HS và GV nhận xét .

+HS quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

____________________________________

Toán

CHỤC VÀ ĐƠN VỊ (Tiết 1)

(12)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. Biết đọc, viết các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.

II. CHUẨN BỊ

-10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn.

- Các thanh 10 khối lập phương hoặc bó 10 que tính.

- Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động mở đầu: 5'

- HDHS quan sát tranh nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì? Hai bạn trong tranh đang làm gì? Nói gì?

- HS quan sát tranh nói cho bạn nghe

GV nhận xét dẫn dắt vào bài.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

10'

1. Nhận biết 1 chục (qua thao tác trực quan)

- HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn:

- Ghép 10 khối lập phương thành 1 thanh. Nói: “Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương”.

- Bó 10 que tính thành 1 bó. Nói: “Có 10 que tính, có 1 chục que tính”.

- Xếp 10 hình tròn thành một cụm. Nói:

“Có 10 hình tròn, có 1 chục hình tròn”.

b) HS nêu các ví dụ về “1 chục”. Chẳng hạn: Có 10 quả trứng, có 1 chục quả trứng.

2. Nhận biết các số tròn chục

- GV lấy 10 khối lập phương rời, xếp lại thành 1 thanh. Cho HS đếm và nói: Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương. HS đọc: mười - một chục.

- HS đếm và nói: Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương. HS đọc: mười - một chục.

- GV lấy 20 khối lập phương rời, xếp lại thành 2 thanh.

- HS đếm và nói: Có 20 khối lập phương, có 2 chục khối lập phương. HS đọc: hai mươi - hai chục.

- Thực hiện tương tự với các số 30, ..., 90.

(13)

- GV giới thiệu cho HS: Các số 10, 20, ..., 90 là các số tròn chục.

3. Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 3 chục que tính, lấy thẻ số 30 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

Z

C. Hoạt động thực hành, luyện tập:20' Bài 1.

- Đem số que tính, đọc kết quả cho bạn nghe. Chẳng hạn: Có 60 que tính, có 6 chục que tính.

- HS thực hiện các thao tác:

- GV có thể đưa thêm một số ví dụ khác để HS thực hành.

- Khi chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS nói cách làm của mình. Quan sát và lắng nghe cách đếm của HS.

Tương tự cách đếm bát: Có 8 chục cái bát.

Bài 2.

– Cho HS quan sát băng giấy để tìm quy luật của các số ghi trên băng giấy. Đọc các số còn thiếu. Nhấn mạnh: Các số 10, 20, ..., 90 là các số tròn chục.

- HS thực hiện các thao tác:

Bài 3

- HS chơi trò chơi theo nhóm. Mỗi bạn lấy ra vài chục đồ vật và nói số lượng.

Chẳng hạn: Có 2 chục khối lập phương, có 1 chục bút màu, có 3 chục que tính, ...

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. Chẳng hạn: 3 chục que tính là bao nhiêu que tính? Bằng cách nào bạn lấy đủ 3 chục que tính?

Bài 4.

- GV hướng dẫn HS thực hiện mẫu:

- GV lấy 32 khối lập phương (gồm 3 thanh và 2 khối lập phương rời).

- HS đem số khối lập phương. Nói: Có ba mươi hai khối lập phương, viết “32”.

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, trong hình có 3 chục khối lập phương và 2 khối lập phương rời.

- HS trả lời

- GV nhận xét: Như vậy, trong số 32, số 3 cho ta biết có 3 chục khối lập phương, số 2 cho ta biết có 2 khối lập phương rời.

Ta có thể viết như sau:

- Theo dõi

(14)

Chục Đơn vị 3 2

- Nói: Số 32 gồm 3 chục và 2 đơn vị.

Thực hiện tương tự, chẳng hạn câu a):

- Quan sát tranh, nói: Có 24 khối lập phương.

- Viết vào bảng (đã kẻ sẵn ô trên bảng con hoặc bảng lớp ).

Chục Đơn vị 24

- Nói: Số 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị.

Bài 5 - HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:

a) Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

b) Số 49 gồm 4 chục và 9 đơn vị.

c) Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.

d) Số 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị.

- HS đặt câu hỏi với các số khác để đố bạn, chẳng hạn: số 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

D. Hoạt động vận dụng: 5' Bài 6

- GV yêu cầu HS thử ước lượng và đoán nhanh xem mỗi chuỗi vòng có bao nhiêu hạt?

- HS đoán và giải thích tại sao lại đoán được số đó.

- HS đếm để kiểm tra dự đoán, nói kết quả trước lớp. HS nói các cách đếm khác nhau nếu có.

- GV cho HS thấy rằng trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng đếm chính xác ngay được kết quả, có thể trong một số trường hợp phải ước lượng để có thông tin ban đầu nhanh chóng.

* Củng cố, dặn dò: 2'

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gi? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Từ ngữ toán học nào em cần nhớ?

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống mọi người có dùng “chục”

không? Sử dụng trong các tình huống nào?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

(15)

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 10/ 01/ 2022

Ngày giảng: Thứ năm/ 13/ 01/ 2022

TIẾNG VIỆT

Bài 3: CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI ( TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, không có lời thoại đọc đúng các vấn uya, tuyP , tuynh, tuych, Lyu và các tiếng , từ ngữ có các vẩn này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB : quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng cậu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh ,

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với những người thân trong gia đình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra được những vấn đề đơn giản và đạt được câu hỏi .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu, bài giảng PP - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ7. Nghe viết: 15'

- GV đọc to cả hai câu .

+Nam và Đức được đi chơi núi . Đến đỉnh núi , hai anh em vui sướng hét vang.

GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết .

+ Viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng của Nam và Đức , kết thúc câu có dấu chấm ,

+ Chữ dễ viết sai chính tả : stướng , chơi . GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách ,

- Đọc và viết chính tả :

+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Nam và Đức được đi chơi núi . Đến đỉnh núi , / hai anh em vui sướng hát vang . ) . Mỗi cụm từ đọc 2-3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của

- HS lắng nghe

- HS viết

(16)

HS .

+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần cả hai cầu và yêu cầu HS rà soát lỗi .

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

+ HS rà soát lỗi

HĐ 8. Chọn vấn phù hợp thay cho ô vuông 5'

- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu .

- GV nêu nhiệm vụ

- Một số HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của tử

ngữ được ghi trên bảng )

- Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lẩn .

.

- HS tìm những vấn phù hợp .

+HS thực hiện

HĐ9. Kể về một lần em được đi chơi cùng gia đình: 7'

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh . GV tổ chức cho HS nói nội dung các bức tranh . GV gợi ý cho HS nội dung nói thông qua việc trả lời một số câu hỏi . + Em cùng gia đình đi chơi ở đâu ? + Em thấy nơi gia đình đi chơi có đẹp không ?

Em có thích chuyến đi này không ? GV cho HS chia sẻ trước lớp . GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày .

HS nói luận về nội dung các bức tranh + Trả lời câu hỏi

+ Có thể là một chuyến về thăm quê , một chuyến du lịch trong nước hoặc nước ngoài , ... Gợi ý những hoạt động gần gũi với thực tế của HS )

*Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .

- GV tóm tắt lại những nội dung chính . - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .

HS nêu ý kiến về bài học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

_____________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 4: QUẠT CHO BÀ NGỦ ( TIẾT 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(17)

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng vẫn.

với nhau, củng cố kiến thức về văn; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vấn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.

- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu thương, quý trọng ông bà và người thân trong gia đình nói chung, khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân; khả năng làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,máy chiếu, bài giảng PP - HS: SGK, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động ( 5)

- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ | bài học đó .

- Khởi động

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi .

a . Em thấy cảnh gì trong tranh ?

b . Khi người thân bị ốm , em thường làm gì

?

+ Một số ( 2 3 ) HS trả lời câu hỏ. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác , + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Quạt cho bà ngủ .

- HS nhắc lại

- HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi

2.HĐ hình thành kiến thức mới HĐ Đọc

- GV đọc mẫu cả bài thơ. Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .

- HS đọc từng dòng thơ

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1.GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( ngắn nắng , thiu thiu , lim dim ) .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2, GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ. HS đọc từng khổ

- HS đọc từng dòng thơ

(18)

thơ

+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt . + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ ( ngắn nắng : dấu vết của ánh nắng in trên tường ; thiu thiu : vừa mới ngủ , chưa say; lim dim : mắt nhắm chưa khít , còn hơi hẻ. VD : mắt lim dim . ) . - HS đọc từng khổ thơ theo nhóm .

+ Một số HS đọc khổ thơ, mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá .

- HS đọc cả bài thơ

+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ .

- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ.

HĐ 3. Tìm tiếng cùng vấn với mỗi tiếng trắng , vườn , thơm

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm tiếng ngoài bài cùng vấn với một số tiếng trong bài: trắng, vườn, thơm.

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả, GV và HS nhận xét, đánh giá.

- HS làm việc nhóm

- HS viết những tiếng tìm được vào vở.

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ4. Trả lời câu hỏi : 8'

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi

a. Vì sao bạn nhỏ không muốn chích choẻ hốt Hữa ?

b. Bạn nhỏ làm gì trong lúc bà ngủ ? c. Em nghĩ gì về bạn nhỏ trong bài thơ ? - GV nhận xét câu trả lời

- HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi

+ Vì cần giữ yên lặng để bà ngủ;

+ Bạn nhỏ quạt cho bà; c. Bạn nhỏ là người rất yêu thương bà / Bạn nhỏ biết quan tâm chăm sóc khi bà bị ổn.

HĐ 5. Học thuộc lòng: 10'

- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu khổ thơ thứ hai và thứ ba. Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ.

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ bằng cách xoá / che dấn một số từ ngữ trong hai khổ thơ cho đến khi xoả ! che hết , HS nhở và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dẫn. Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ nào.

- HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá

6. Hát một bài hát về tình cảm bà cháu:

5'

+ HS hát theo từng đoạn của bài hát . + HS hát cả bài .

(19)

- GV cho HS nghe bài hát ( 2 – 3 lần ).

GV hướng dẫn HS hát , HS tập hát.

* Củng cố: 2'

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .

- GV tóm tắt lại những nội dung chính . - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS .

- HS nêu ý kiến về bài học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

_________________________________________

HOẠT ĐÔNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN

BÀI 13: ĂN UỐNG HỢP LÝ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được việc ăn uống hợp lý và ăn uống có hại cho sức khỏe; Biết cách tự chăm sóc bản thân bằng việc rèn luyện thói quen ăn uống hợp lý và tránh việc ăn uống có hại cho sức khỏe;

- Tự giác thực hiện việc ăn uống hợp lý khi ở nhà và ở bên ngoài.

- Rèn kĩ năng điều chỉnh bản thân, hành động đáp ứng với sự thay đổi; phẩm chất trung thực, trách nhiệm.

* GDDP: Bài5: Sản vật quê hương em ( HĐ khởi động ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu

- Các thẻ sử dụng cho HS nhận diện việc ăn uống hợp lý và ăn uống có hại cho sức khỏe.

- Tranh ảnh một số loại thực phẩm và đồ uống. Tốt nhất là có một số loại thực phẩm tươi, xanh để tổ chức trò chơi: “Chọn thực phẩm tốt cho bữa ăn”;

- Phần thưởng cho nhóm thắng cuộc.

2. Học sinh: Thẻ hai mặt: một mặt xanh, một mặt đỏ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu ( 4)

- Mở nhạc bài “Quả” (nhạc và lời: Xanh Xanh) cho cả lớp nghe.

- Chuyển ý, giới thiệu bài.

- Nghe nhạc và hát theo.

- Nhắc lại tên bài.

2. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI ( 9)

Hoạt động 1: Xác định việc ăn uống hợp lý và ăn uống không hợp lý

(20)

- Nêu lần lượt các câu hỏi và gọi HS trả lời:

+ Hằng ngày, ở gia đình các em thường ăn mấy bữa?

+ Em thích ăn loại thức ăn nào? Em có thích ăn rau, quả không?

+ Em thường uống loại nước nào?

+ Em tự ăn hay có người lớn cho em ăn?

- GV dựa trên các câu trả lời của HS để đưa ra nhận xét: Có nhiều loại thức ăn, đồ uống và cách ăn uống khác nhau. Có những thức ăn, đồ uống và cách ăn uống có lời cho sức khỏe nhưng cũng có thức ăn, đồ uống và cách ăn uống có hại cho sức khỏe.

* Cho HS thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ: Trong các tranh ở hoạt động 1- SGK, tranh nào thể hiện việc ăn uống hợp lý? Tranh nào thể hiện việc ăn uống không hợp lý, có hại cho sức khỏe?

- Tổng hợp ý kiến của các nhóm ghi lên trên bảng.

- Nhắc lại từng biểu hiện đã ghi trên bảng cho HS nêu ý kiến bằng cách giơ thẻ học tập.

- Chốt lại ý kiến chung:

Ăn uống hợp lý:

+ Ăn đúng bữa.

+ Ăn đủ chất.

+ Uống nước đã đun sôi hoặc nước đã khử

trùng.

+ Không ăn quá no.

Ăn uống không hợp lý, có hại cho sức khỏe:

+ Chỉ thích ăn thịt, không ăn rau.

+ Chỉ thích uống nước ngọt.

=> Liên hệ thực tế: Với mỗi biểu hiện ăn uống hợp lý HS nào đã thực hiện được, ...

NX sau phần liên hệ việc ăn uống của HS.

Động viên, khen ngợi những em đã biết ăn uống hợp lý.

- Gọi HS nhắc lại những biểu hiện của việc ăn uống hợp lý và ăn uống không hợp lý, có hại cho sức khỏe.

- HS trả lời cá nhân.

- Lắng nghe.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Giơ thẻ (mặt xanh thể hiện sự đồng tình/mặt đỏ thể hiện sự không đồng tình)

- Lắng nghe.

- Nhắc lại các biểu hiện trên bảng.

(21)

- Nhận xét kết quả thực hiện hoạt động 1.

3. THỰC HÀNH( 9)

Hoạt động 2: Tham gia trò chơi “Chọn thực phẩm tốt cho bữa ăn”

Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi.

- Mời 1 HS làm quản trò, 2 HS làm trọng tài; tổ chức cho HS chơi.

- Bình chọn nhóm thắng cuộc.

- NX, khen thưởng nhóm thắng cuộc.

- Y/C HS chia sẻ những điều đã học được qua trò chơi và cảm nhận sau khi tham gia trò chơi.

- Lắng nghe.

- Chơi trò chơi theo sự HD của GV.

- Chia sẻ cảm nhận cá nhân.

4. VẬN DỤNG ( 11)

Hoạt động 3: Thực hành việc ăn uống hợp lý ở gia đình

Y/C HS về nhà thực hiện những việc sau:

- Chia sẻ với bố mẹ, người thân những điều đã trải nghiệm được ở lớp về việc ăn uống hợp lý và ăn uống không hợp lý, có hại cho sức khỏe.

- Cùng bố mẹ, người thân lựa chọn thực phẩm tốt cho bữa ăn.

- Rèn luyện thói quen ăn uống hợp lý vệ sinh an toàn và nhờ bố mẹ, người thân đánh giá việc làm của mình để báo cáo vào giờ học sau.

* Tổng kết:

- Y/C HS chia sẻ về những điều đã học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động.

- Đưa ra thông điệp, Y/C HS nhắc lại và ghi nhớ: Ăn uống hợp lý giúp cơ thể khỏe mạnh; Ăn uống không hợp lý làm cho cơ thể còi cọc hoặc béo phì và dễ mắc bệnh.

Các em cần cố gắng rèn luyện để hình thành thói quen ăn uống hợp lý và tránh xa việc ăn uống không hợp lý, có hại cho sức khỏe.

Bài5: Sản vật quê hương em ( HĐ khởi động

( Dạy theo tài liệu GD địa phương)

- Lắng nghe và về nhà thực hiện.

- Chia sẻ cá nhân.

- Lắng nghe, nhắc lại: ĐT - CN

*Củng cố - dặn dò( 2)

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe

(22)

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/ 01/ 2022

Ngày giảng: Thứ sáu/ 14/ 01/ 2022

TIẾNG VIỆT

Bài 5: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (TIẾT 1, 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có yếu tố thông tin , có lời thoại ; đọc đúng vẫn cong và tiếng , từ ngữ có vấn này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

-Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yêu thương , gắn bó với gia đình , người thân ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,máy chiếu, bài giảng PP - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động: 5'

- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .

- Khởi động :

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời và nói về những gì quan sát được trong tranh .

+ Một số HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của LÀM Sàu tri

+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn

HS nhắc lại

HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời và nói về những gì quan sát được trong tranh

2.HĐ hình thành kiên thức( 30) HĐ Đọc

- GV đọc mẫu toàn VB . Giáo viên hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vấn mới

HS luyện phát âm từ ngữ có vấn mới

(23)

+ HS làm việc nhóm đôi để tìm từ ngữ chứa vần mới trong VB ( xoong ) .

+ GV đưa từ xoong lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu vần oang và từ xoong , HS đọc theo đồng thanh .

- Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn , sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần . HS đọc câu

+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.

GV hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ ngữ tuy không chứa vần mới nhưng có thể khó đối với HS : liên hoan , quây quan , tuyer .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2.

GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Ông bà trông em bé / để mẹ nấu ăn ; Chỉ thích ngày nào cũng là Ngày Gia đình Việt Nam . )

- HS đọc đoạn

+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến nhà mình liên hoan con ạ , đoạn 2 : phần còn lại ) .

+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài ( liên hoan : cuộc vui chung có nhiều người tham gia nhận một dịp gì đó , quây quất : tụ tập lại trong một không khí thân mật , đầm ấm ) .

+ HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB

+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .

HS đọc câu

HS đọc đoạn

+ 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB .

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ3. Trả lời câu hỏi:10'

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi a . Ngày Gia đình Việt Nam là ngày nào ?

b . Vào ngày này , gia đình Chỉ làm gì ?

c . Theo em , vì sao Chỉ rất vui ?

HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi

GV và HS thống nhất câu trả lời + Ngày Gia đình Việt Nam là ngày 28 tháng 6 ;

+Vào ngày này , gia đình Chi liên hoan ;

+ Câu trả lời mở , VD : Bữa cơm thật

(24)

- GV và HS thống nhất câu trả lời tuyệt , cả nhà quây quần bên nhau . ) 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi ở

mục 3: 10'

- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b ( có thể trinh chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( Vào ngày này , gia đình Chi liên hoan ) .

- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng của Chi ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

* Củng cố - Dặn dò: 2' - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò: VN hoạc và chuẩn bị bài sau.

HS quan sát và viết câu trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________

Toán

CHỤC VÀ ĐƠN VỊ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết 1 chục bằng 10 đơn vị. Biết đọc, viết các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo số có hai chữ số.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.

II. CHUẨN BỊ

- 10 khối lập phương, 10 que tính, 10 hình tròn.

- Các thanh 10 khối lập phương hoặc bó 10 que tính.

- Bảng chục - đơn vị đã kẻ sẵn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động mở đầu: 5'

- HDHS quan sát tranh nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì? Hai bạn trong tranh đang làm gì? Nói gì?

- HS quan sát tranh nói cho bạn nghe

GV nhận xét dẫn dắt vào bài.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

10'

1. Nhận biết 1 chục (qua thao tác trực

- HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn:

(25)

quan)

- Ghép 10 khối lập phương thành 1 thanh. Nói: “Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương”.

- Bó 10 que tính thành 1 bó. Nói: “Có 10 que tính, có 1 chục que tính”.

- Xếp 10 hình tròn thành một cụm. Nói:

“Có 10 hình tròn, có 1 chục hình tròn”.

b) HS nêu các ví dụ về “1 chục”. Chẳng hạn: Có 10 quả trứng, có 1 chục quả trứng.

2. Nhận biết các số tròn chục

- GV lấy 10 khối lập phương rời, xếp lại thành 1 thanh. Cho HS đếm và nói: Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương. HS đọc: mười - một chục.

- HS đếm và nói: Có 10 khối lập phương, có 1 chục khối lập phương. HS đọc: mười - một chục.

- GV lấy 20 khối lập phương rời, xếp lại thành 2 thanh.

- HS đếm và nói: Có 20 khối lập phương, có 2 chục khối lập phương. HS đọc: hai mươi - hai chục.

- Thực hiện tương tự với các số 30, ..., 90.

- GV giới thiệu cho HS: Các số 10, 20, ..., 90 là các số tròn chục.

3. Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 3 chục que tính, lấy thẻ số 30 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

Z

C. Hoạt động thực hành, luyện tập:20' Bài 1.

- Đem số que tính, đọc kết quả cho bạn nghe. Chẳng hạn: Có 60 que tính, có 6 chục que tính.

- HS thực hiện các thao tác:

- GV có thể đưa thêm một số ví dụ khác để HS thực hành.

- Khi chữa bài, GV đặt câu hỏi để HS nói cách làm của mình. Quan sát và lắng nghe cách đếm của HS.

Tương tự cách đếm bát: Có 8 chục cái bát.

Bài 2.

– Cho HS quan sát băng giấy để tìm quy

- HS thực hiện các thao tác:

(26)

luật của các số ghi trên băng giấy. Đọc các số còn thiếu. Nhấn mạnh: Các số 10, 20, ..., 90 là các số tròn chục.

Bài 3

- HS chơi trò chơi theo nhóm. Mỗi bạn lấy ra vài chục đồ vật và nói số lượng.

Chẳng hạn: Có 2 chục khối lập phương, có 1 chục bút màu, có 3 chục que tính, ...

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. Chẳng hạn: 3 chục que tính là bao nhiêu que tính? Bằng cách nào bạn lấy đủ 3 chục que tính?

Bài 4.

- GV hướng dẫn HS thực hiện mẫu:

- GV lấy 32 khối lập phương (gồm 3 thanh và 2 khối lập phương rời).

- HS đem số khối lập phương. Nói: Có ba mươi hai khối lập phương, viết “32”.

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, trong hình có 3 chục khối lập phương và 2 khối lập phương rời.

- HS trả lời

- GV nhận xét: Như vậy, trong số 32, số 3 cho ta biết có 3 chục khối lập phương, số 2 cho ta biết có 2 khối lập phương rời.

Ta có thể viết như sau:

Chục Đơn vị 3 2

- Theo dõi

- Nói: Số 32 gồm 3 chục và 2 đơn vị.

Thực hiện tương tự, chẳng hạn câu a):

- Quan sát tranh, nói: Có 24 khối lập phương.

- Viết vào bảng (đã kẻ sẵn ô trên bảng con hoặc bảng lớp ).

Chục Đơn vị 24

- Nói: Số 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị.

Bài 5 - HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:

a) Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.

b) Số 49 gồm 4 chục và 9 đơn vị.

c) Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.

d) Số 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị.

- HS đặt câu hỏi với các số khác để đố bạn, chẳng hạn: số 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

D. Hoạt động vận dụng: 5' Bài 6

- GV yêu cầu HS thử ước lượng và đoán nhanh xem mỗi chuỗi vòng có bao nhiêu hạt?

- HS đoán và giải thích tại sao lại đoán được số đó.

(27)

- HS đếm để kiểm tra dự đoán, nói kết quả trước lớp. HS nói các cách đếm khác nhau nếu có.

- GV cho HS thấy rằng trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng đếm chính xác ngay được kết quả, có thể trong một số trường hợp phải ước lượng để có thông tin ban đầu nhanh chóng.

* Củng cố, dặn dò: 2'

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gi? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- HS lắng nghe

- Từ ngữ toán học nào em cần nhớ?

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống mọi người có dùng “chục”

không? Sử dụng trong các tình huống nào?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 5 :BỮA CƠM GIA ĐÌNH (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có yếu tố thông tin , có lời thoại ; đọc đúng vẫn cong và tiếng , từ ngữ có vấn này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

-Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yêu thương , gắn bó với gia đình , người thân ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Máy tính,máy chiếu, bài giảng PP -HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: 5'

(28)

* Khởi động:

* GV giới thiệu và ghi tên bài 2. HĐ luyện tập, vận dụng: 20'

HĐ5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả , các bạn nhận xét đánh giá . GV và HS thống nhất câu hoàn chỉnh . ( Buổi tối , gia đình em thường quây quần bên nhau . )

- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở

- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

-HS khởi động -Lắng nghe

-HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu

HĐ 6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh: 10' - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý . GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh .

- HS và GV nhận xét .

-HS quan sát tranh và nói theo nội dung tranh

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 12/ 01/ 2022

Ngày giảng: Thứ bảy/ 15/ 01/ 2022

TIẾNG VIỆT

Bài 5: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản , kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba , có yếu tố thông tin , có lời thoại ; đọc đúng vẫn cong và tiếng , từ ngữ có vấn này ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát .

-Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .

(29)

- Phát triển phẩm chất và năng lực chung : yêu thương , gắn bó với gia đình , người thân ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân ; khả năng làm việc nhóm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính,máy chiếu, bài giảng PP - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ7. Nghe viết: 15'

- GV đọc to cả hai câu ( Ngày nghỉ lễ , gia đình Chi quây quần bên nhau . Chỉ thích ngày nào cũng vậy . )

GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết .

+ Viết lùi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu và tên riêng của Chi , kết thúc câu có dấu chấm

+ Chữ dễ viết sai chính tả : quây quần , ngày - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả :

+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ ( Ngày nghỉ lễ / gia đình Chi quây quần bên nhau . Chi thích ngày nào cũng vậy : ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . + Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi .

+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .

-Lắng nghe

HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . HS viết

+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .

HĐ 8. Chọn chữ phù hợp thay bông hoa: 5'

GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ .

- Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau

HS thực hiện yêu cầu

HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp . Một số ( 2 – 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của tử ngữ được ghi trên bảng )

(30)

đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần .

HĐ 9. Trò chơi : Cây gia đình: 10' - Chuẩn bị cho trò chơi : Hai bảng phụ , mỗi bảng có vẽ một cây xanh . Treo trên cây là những quả chín , HS có nhiệm vụ gắn thẻ tử chỉ các thành viên trong gia đình vào những quả đó ( không yêu cầu sắp xếp theo cấp bậc thân tộc ) . Một số thẻ tử ; ông nội ,

bà nội , ông ngoại , bà ngoại , bố , mẹ , anh , chị , em trai , em gái , tôi và một số thẻ từ gây nhiễu : bạn , chúng tớ , họ , bác sĩ , hoạ sĩ , ca sĩ , giáo viên , đầu bếp .

Cách chơi : GV gắn hại bảng phụ lên bảng lớp . Hai đội tham gia chơi . Mỗi đội có 10 người ( theo thứ tự 1 , 2 , 3 ... ) . GV phát hộp thẻ từ cho mỗi đội . Khi nghe hiệu lệnh , HS số 1 của mỗi đội lên gắn thẻ từ vào bảng của đội mình . HS số 1 về chỗ . HS số 2 tiếp tục lên bảng gắn thẻ . Cứ thế cho đến hết . Đội chiến thắng là đội gắn thẻ từ nhanh , đúng và đẹp . Số HS còn lại chú ý quan sát kết quả của hai đội để nhận xét .

HS tham gia trò chơi

Củng cố:2'

GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .

GV tóm tắt lại những nội dung chinh GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .

- HS nêu ý kiến về bài học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

____________________________________

TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(31)

- HS biết tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần uya, uây, uyp, uynh, uych, uyu, oong, biết tìm từ phù hợp. Ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về gia đình và về những người có quan hệ họ hàng .

- Năng lực ngôn ngữ và văn học: thông qua việc đọc đúng, lưu loát hai bài Tập đọc đã học trong tuần. Phát triển kĩ năng nghe- viết thông qua việc lắng nghe cô giáo đọc bài và viết lại 1-2 câu văn. Năng lực chung: góp phần hình thành và phát triển các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bước đầu có khả năng khái quát hoá những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài.

- Góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu thương mọi người trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên chuẩn bị:

- Các hình thức tổ chức cho học sinh luyện tập, thực hành - Bài giảng điện tử

2. Học sinh:

- Sách Tiếng Việt - Vở ô li luyện viết chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5'

- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước : Ngôi nhà và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó.

+ GV giới thiệu nội dung bài : Ôn tập các kiến thức , kĩ năng đã học trong bài Mái ấm gia đình thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 15'

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần uya, uây, uyp, uynh, uych, uyu, oong

- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể đã học hoặc chưa học . Tuy nhiên, do phần lớn vần trên là những vần không thật phổ biến nên HS

- 2 HS đọc. Lớp trưởng: lên bục giảng điều khiển

HS đứng tại chỗ hát và múa theo clip

HS lắng nghe

- 3- 4HS trả lời:

- HS trả lời theo suy nghĩ của các em

(32)

chủ yếu tìm trong các văn bản đã học . - GV có thể bổ sung nếu HS nêu thiếu.

- Yêu cầu HS đọc lại các vần khó:

uya, uây, uyp, uynh, uych, uyu, oong -HS Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần uya, uây, uyp, uynh, uych, uyu, oong

- GV chia các vần này thành 2 nhóm, giao nhnhiệm vụ theo từng nhóm vần.

. Nhóm vần thứ nhất: HS làm việc nhóm đôi, để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần uya, uâuây, uyp, uynh

+ HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết nhnhững từ ngữ này lên bảng.

Nhóm vần thứ hai: HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần uya, uây, uyp, uynh, uych, uyu, oong

+ Yêu cầu HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết bảng những từ HS vừa tìm được.

+ Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh

* Hoạt động 2: Tìm những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.

- GV nêu yêu cầu: Tìm những từ ngữ chỉ người thân trong gia đình.

- Cách chơi: GV phát cho mỗi nhóm các từ: ông nội, em trai, chị gái, bạn nữ, bạn nam, cô giáo, bà ngoại, anh trai, bác sĩ, ông ngoại, thầy giáo. HS lên bảng xếp những từ chỉ người thân vào nhóm, mỗi e xếp 1 từ, chạy nhanh về cho bạn kế tiếp lên xếp, cứ như vậy sau thời gian 3 phút nhóm nào xếp xong & đúng nhiều nhất là thắng cuộc.

- HS cùng GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

- HS làm việc nhóm đôi

-HS nêu những từ ngữ tìm được

+ HS đánh vần, đọc trơn các từ ngữ vừa tìm được. Sau đó cả lớp đọc đồng

(33)

Hoạt động 3: Nói về gia đình em GV gợi ý :

- Gia đình em có mấy người ?

- Gồm những ai ? Mỗi người làm nghề gì ?

- Em thường làm gì cùng gia đình - Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào? ...

Lưu ý : HS có thể chỉ chọn một số nội dung để nói, không nhất thiết phải nói hết các nội dung được gợi ý.

- GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS thể hiện được tình cảm chân thành; chia sẽ được một số ý tưởng thú vị. Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi .

Củng cố:2'

GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .

GV tóm tắt lại những nội dung chinh GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .

- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS.

HS tham gia trò chơi

HS khác nhận xét.

HS làm việc nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ.

Một số HS lên trình bày trước lớp , nói về gia đình của mình. Một số HS khác nhận xét, đánh giá.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản , có yếu tố miêu tả ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ;

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, có lời thoại: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB; quan

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ ba, không có lời thoại đọc đúng các vấn uya,

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm từ ngôi thứ nhất: đọc đúng vần yểm và tiếng, từ ngữ có

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại; đọc đúng các vần oăng, oac, oach và các tiếng, từ ngữ