• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Soạn: 22/ 3/ 2019

Dạy: Thứ hai/ 25/ 3/2019

Toán

TIẾT 101: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.s toán.

3. Thái độ:

- Hs thích tinh toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ - Vbt

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Điền dấu >, < =?

38... 48; 60... 79; 29... 61; 76... 79 - Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài luyện tập

a. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp b. HD Làm bài tập:

Bài 1. T38( 7') Viết số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

=> Kquả:a) 30, 13, 12, 20.

b) 77, 44, 96, 69.

c) 81, 10, 99, 48.

- Gv chấm điểm, Nxét.

+ Số 96 là số có mấy chữ số? Gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Bài 2: T38.Viết (8') (theo mẫu):

- Gv HD mẫu: số liền sau của 80 là 81.

+ Số nào sau số 80?

+ Dựa vào bài toán nào đã học để em tìm số liền sau 81?

- Y/C Hs tự làm bài a, b.

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) ... 33, 87. b) 49, 70…

- Gv chấm bài.

Bài 3: T38 ( 7') (>, <, =)?

- YC Hs tự làm bài a, b.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs làn nháp - Hs Nxét kquả

- 1 Hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ đổi bài Ktra Nxét

+ ... 2 chữ số. ... 9 chục, 6 đơn vị.

- 1 Hs nêu yc.

+ ... số 81.

+ Dựa vào thứ tự dãy số + Hs làm bài tập.

+ Hs Nxét

- 1 Hs nêu yc.

+ Hs làm bài.

(2)

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: a) >, <, >, <; b) <, >, <, =.

- Vì sao điền dấu 81< 82

Bài 4: ( 8') Viết (theo mẫu):

- Gv HD hs làm theo mẫu:

+ 87 gồm mấy chục và mấyđơn vị?

+ 8 chục còn gọi là bao nhiêu?

+ Ta thay chữ "và" bằng dấu + ta được Ptính:

87= 80 + 7 đây là cách Ptích số.

- Tương tự y/c hs làm tiếp bài.

- Gv Hd Hs học yếu.

- Gv đưa bài mẫu Y/c Hs đối chiếu Kquả

=> Kquả:

a) 87 gồn 8chục và 7 đơn vị; ta viết: 87=80+7 b) 66 gồn 6chục và 6 đơn vị; ta viết: 66=60+6 c) 50 gồn 5chục và 0 đơn vị; ta viết: 50=50+0 d) 75 gồn 7chục và 5 đơn vị; ta viết: 75=70+5 - Gv chấm bài, Nxét

3. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi hs đếm nối tiếp các số từ 1 đến 99.

- Gv nhận xét giờ học; dặn hs về nhà làm bt.

- Cbị bài LTC.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét, chữa bài.

+ Hàng chục bằng nhau Vậy chỉ so sánh chữ số hàng đ vị.

+ Số 81 liền trước số 82.

- 1 Hs nêu yc

+ ...8 chục và 7 đơn vị + .. là 80.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs đổi bài chiếu Kquả, Nxét bài bạn.

- Mỗi Hs đếm 1 hàng.

___________________________

Tập đọc HOA NGỌC LAN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài.

Ôn các vần ăm, ăp: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

Hiểu được từ: lấp ló, ngan ngát.

Hs nhắc được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan,hương lan.

Hiểu được ND bài: t/c yêu mến cây hoa ngọc lan của bé.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

BVMT: Bảo vệ cây xanh, làm cho c/s trong lành, c/s con người them ý nghĩa.

LHTM: (Màn hình quảng bá) II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, nhãn vở III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

(3)

1. Kiểm tra bài:( 5')

- GV gọi HS đọc bất kid 1 bài tập đọc đã học.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. ( 2') * HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó ( 3') : hoa ngọc lan, lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát - Gv gạch chân âm (vần) khó đọc

hoa ngọc lan - Gv HD, chỉ

(lấp ló, xoè ra, sáng sáng, ngan ngát dạy tương tự "hoa ngọc lan"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu " lấp ló" ntn?

+ Mùi thơm " ngan ngát" là mùi thơm ntn?

+Em hiểu " búp lan" là gì?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

Câu 1: ở ngay ....em/ có một .... lan.

- Gv chỉ câu

- Gv nghe uốn nắn.

Câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 ( dạy như câu 1) - Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: ( 10') * Đọc đoạn

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. từ "ở ngay... xanh thẫm"

Đoạn 2. tiếp từ " Hoa lan ... khắp nhà"

Đoạn 3. tiếp từ " Vào mùa ... tóc em"

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- Gv Y/C 3 Hs đọc đoạn 1, HS lớp nghe Nxét.

- Gv nghe, uốn nắn.

* Đọc toàn bài

- 2 Hs đọc .

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: l, lan, hoa ngọc lan .

- Hs giải nghĩa từ.

+... lúc nhìn thấy lúc không nhìn thấy.

+ ...mùi rất thơm.

+ ... nụ hoa.

- lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc.

- mỗi câu 2 Hs đọc - Hs đọc nối tiếp 1 lần

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu2 , 3 có dấu phẩy

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 3Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2 - 2 Hs đọc đoạn 3

(4)

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét ghi điển, tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ăm, ăp: (10')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần ăp:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ăp?

+ Vần ăp gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần ăm( dạy như vần ăp)

+ Hãy so sánh vần ăm- ăp?

3.2. Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp:

Vần ăm:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp ai, đang làm gì?

+ Đọc câu mẫu

+Trong câu tiếng nào chứa vần ăm?

- Hãy nói câu chứa tiếng có vần ăm - Gv Nxét.

Vần ăp ( dạy tương tự vần ăm) - Gv Nxét .

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố ( 5')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Các nhóm đọc - Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc 1 lần

+ khắp

+ Vần ăp gồm 2 âm ghép lại, âm ă đầu vần âm pcuối vần

- 2 Hs đọc. lớp đọc

+ giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âmă đầu vần. Khác nhau âm cuối vần m- p.

+ ảnh chụp: một người đang ngắm .... bắn,

- 1 Hs đọc: Vận .... ngắm bắn.

+ Tiếng ngắm chứa vần ăm.

- Hs tìm nói câu: Em chăm học.

Mẹ mua hộp tăm. ....

- Hs Nxét bạn

- HS đọc.

TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu bài: (10') - Gv đọc mẫu lần 2

- Yêu cầu Hs đọc đoạn 2.

+ Nụ hoa lan màu gì? chọn ý đúng + Hương hoa ... thơm ntn?

b) Đọc diễn cảm: (15') - Gv HD cách ngắt, nghỉ hơi + Hãy đọc đoạn văn em thích - Gv Nxét, tuyên dương.

c) Luyện nói: (10')

- Gv HD thảo luận nhóm đôi + Kể tên các loại hoa trong SGK.

- 3 Hs đọc

+ .. trắng ngần chọn ý (c) ...ngan ngát

+ ... ngan ngát - 6 Hs đọc - 3 Hs đọc

- Hs nêu câu hỏi - trả lời: hoa

(5)

+ Hóy kể tờn cỏc loại hoa mà em biết.

+ Hoa dựng để làm gỡ?

- Gv nhận xột.

* TE Quyền đượcyờu thương chăm súc.

III. Củng cố- dặn dũ:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv Nxột giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

hồng, hoa đồng tiền, ...

- Hs thi kể

+ ... làm cảnh, xuất khẩu,...

__________________________________________________________

Soạn: 23/ 3/ 2019

Dạy: Thứ ba/ 26/ 3/2019

Toỏn

TIẾT102 : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết 100 là số liền sau của 99.

2. Kĩ năng:

- Đọc viết, tự lập đợc bảng các số từ 1 đến 100.

3. Thỏi độ:

- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.

II. đồ dùng dạy học:

- Bảng các số từ 1 đến 100.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

a. Viết số liền sau của các số: 85,...; 70,....; 41, ...

98,...; 39, ....; 54, ...;

b. Đếm các sốtừ: 80 -> 90; 90->99. 99->90. 90 đến 80.

Gv nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1') trục tiếp b. Giới thiệu bảng số:

* Giới thiệu bớc đầu về số 100.

Bài1: Tìm và điền số liền sau của 97, 98, 99 + Vì sao em tìm đợc số liền sau?

+ Số 100 là số có mấy chữ số?

* Trực quan 10 thẻ có 10 que tính HD - Gv Ptích: 100 gồm 10chục và 0 đơn vị.

- Gv chấm bài, Nxét.

b) Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.

* Trực quan:

- Y/c Hs làm bài tập 2.

+ Bài Y/C gì?

- Yêu cầu hs tự diền các số còn thiếu vào bài tập 2.

- Đọc kết quả từng dòng, Gv ghi bảng.

+ Hãy Nxét các số ở hàng ngang đầu?

+ Hãy Nxét các số ở hàng ngang thứ 2?

- 2 hs lên bảng điền.

- 4 Hs đếm

- Hs tự làm bài.

- 1 Hs nêu Kquả: 98, 99, 100.

+ ... số liền sau lớn hơn số liền trớc 1 đơn vị.

+ có 3 chữ số.

- Hs Nxét

- 3 Hs nêu, đồng thanh

+ viết số còn thiếu ....

- Hs làm bài

- Mỗi Hs đọc 1 dòng - ... các số có 1 chữ số.

(6)

-....

+ Hãy Nxét các số ở cột dọc đầu tiên?

- Gv hớng dẫn hs hỏi bất kì để tìm số liền sau, số liền trớc của 1 số.

- ....

c) Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1

đến 100.

- Yêu cầu hs tự làm bài tập 3.

- Đọc kết quả của bài.

=> Kquả:a) 1, 2, ...9 . b) 10, 20, ...90.

c)10. d) 99. đ) 11, 22, 33...99.

Củng cố, dặn dò:

- Gv thu bài chấm.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- ... có 10 số có 2 chữ số.

có chữ số hàng chục là 1 giống nhau. Khác nhau ở chữ số hàng đơn vị. các số theo thứ tự lớn dần.

- ...

-... số đầu là 1 chữ số, có 9 số các số 11, 21, 31, ....91 đều là số có 2 chữ số và có chữ số hàng

đơn vị là 1 giống nhau.

- ....

-1 Hs đọc Y/C - Hs tự làm bài.

- 5 Hs đọc.

__________________________________

Cớnh tả (Tập chộp) NHÀ BÀ NGOẠI I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Hs chộp lại đỳng và đẹp doạn văn Nhà bà ngoại.

2. Kĩ năng:

- Điền đỳng vần õm hoặc õp, chữ c hoặc k vào chỗ trống.

3. Thỏi độ:

- Viết đỳng cự li, tốc độ, cỏc nột chữ đều và đẹp. Sau dấu chấm cú viết hoa.

II. Đồ dựng dạy học:

- Gv chộp sẵn đoạn chớnh tả lờn bảng.

- Bảng phụ chộp Bài tập 1 và 2. (UDCNTT) III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: ( 5')

- Viết : nấu cơm, tó lút

- Gv chấm 6 bài chớnh tả "Bàn tay mẹ "

- Gv Nxột 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nờu và viết tờn bài "Nhà bà ngoại"

b. Hướng dẫn hs tập chộp:

* HD viết bảng con chữ khú : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trờn bảng.

- Gv gạch chõn từ khú: rộng rói, loà xoà, thoang

- Hs viết bảng con

- 3 Hs đọc.

(7)

thoảng.

+ Nêu cấu tạo từ " rộng rãi"

( từ loà xoà, thoang thoảng dạy như từ " rộng rãi"

- Gv đọc từng từ :rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng.

- Gv Qsát uốn nắn

* HD chép bài vào vở: (20') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Nhà bà ngoại" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 4.Chữ đầu đoạn văn viết cách lề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách., viết hoa chứ cái đầu câu,...

- Y/C Hs chép bài

- Gv viết hoa Nhà, Giàn, Vườn, Hương.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 1. Điền vần: ăm hoặc ăp:

Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: Năm nay, ... Thắm chăm học,....tự tắm...

biết sắp xếp.... . - Gv Nxét, đánh giá

Bài 2. Điền chữ: c hoặc k.

+ Khi nào ta viết chữ c? k?

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả:...ca..., ... kéo co, kể chuyện, kiên trì, căn nhà, con cua.

- Gv Nxét, khen ngợi thi đua.

4. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs xem lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Câu đố.

- ..."rộng rãi" gồm 2 tiếng, tiếng "rộng" và tiếng "rãi" ...

- Hs viết bảng con.

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs :điền vần ăm hoặc ăp

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc đoạn văn vừa làm

- Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : c : viết với o, a,...

k : viết với e, ê, i - 3 tổ Hs thi tiếp sức.

_______________________________

Tập viết

TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa E, Ê, G

(8)

2. Kĩ năng:

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa E, Ê, G (UDCNTT)

- Mẫu các chữ thường ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. kiểm tra bài(5')

- Viết chữ hoa C, D, Đ.

- Viết: mái trường, sao sáng.

- Gv Nxét ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn tô chữ hoa: (10')

* Chữ E.

* Trực quan: E

+ Chữ E gồm những nét nào?

- Gv chỉ và HD E là mmột nét viết liền không nhấc bút. Điểm đặt bút bát đầu từ dòng kẻ ngang sau đó tô theo nét chấm kết thúc trên li củadòng kẻ ngang 2 - Gv viết mẫu HD quy trình viết

* Trực quan: Ê

+ Chữ Ê, E có gì giống và khác nhau?

- Gv viết E, Ê HD quy trình - Gv Nxét uốn nắn

c) Chữ G

( Dạy tương tự chữ E)

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: (7')

* Trực quan: ăm, ăp, ươn, ương

:chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương a) ăm, ăp, chăm học, khắp vườn

a.1. ăm, ăp

- Y/C Hs đọc vần ăm, ăp

+ Nếu cấu tạo độ cao vần ăm, ăp?

+ Nêu cách viết vần ăm, ăp ( ăp tương tự ăm)

- Gv đọc ăm, ăp - Gv Nxét chữa bài.

a.2. chăm học, khắp vườn.

- Viết bảng con - 3 Hs viết bảng lớp - Hs Nxét

- Hs Qsát.

+ Chữ E gồm một nét liền

- Hs viết bảng con

+ Giống đều là chữ E.

Khác Ê có dấu mũ trên E

- Hs viết bảng.

- Nxét bài bạn

- 2 Hs đọc - Hs nêu

+ vần ăm viết a rê bút liền mạch sang m, rrồi lia bút viết dấu cong dưới nhỏ trên a.

(9)

- Gv HD cách viết liền mạch, không liền mạch - Gv đọc vần: chăm học, khắp vườn

- Gv Nxét chữa bài.

( G, ươn, ương, vườn hoa, ngát hương. dạy tương tự vần ăm, ăp)

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết vở (13') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Gv tô mẫu, HD

- Y/C Hs tô chữ hoa E, Ê

- Viết ăm, ăp, chăm học, khắp vườn,

- Tô chữ hoa G viết ươn, ương, vườn hoa, ngát hương.

- Gv Qsát từng bàn HD - Gv chấm, chữa bài, Nxét 5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs tô vở tập viết.

- Hs viết bài

- 1 Hs nêu

- Hs viết bài vở tập viết.

__________________________________________________________________

Soạn: 24/ 3/ 2019

Dạy: Thứ tư/ 27/ 3/2019

Tập đọc AI DẬY SỚM I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi cuối dòng thơ, khổ thơ.

Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

3. Thái độ:

- Hiểu được ND bài: Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp của đát trời..

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (SGK) Học thuộc lòng từ 1 khổ thơ-> cả bài . II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài:( 4')

- Đọc bài " Hoa ngọc lan" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi.

(10)

* Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng vui tươi nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. ( 2')

* Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 5')

dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc dậy sớm

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ ra vườn, lên đồi, đất trời,chờ đón.dạy như từ dậy sớm)

- Gv giải nghĩa các từ: ngát hương b.2. Luyện đọc câu: ( 5')

* Trực quan:

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài ( 10') - Đọc khổ thơ 1( 4 dòng thơ đầu) - Khổ thơ 2, 3, 4 dạy như khổ thơ 1.

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét.

3. Ôn các vần ươn, ương. (10')

1)Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.

2) Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Nói câu mẫu trong sgk.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

- Gv tổng kết cuộc thi, tính điểm thi đua.

4. Củng cố( 5'):

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Hs Qsát.

- 3 Hs đọc: d, s, dậy sớm . - lớp đồng thanh.

- 4 Hs đọc, đọc 1 lần.

- 2 Hs đọc/ 2 lần.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

3 Hs 3 tổ thi đọc.

- HS thi nói câu.

- 1 HS đọc.

TIẾT 2 5. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a) Tìm hiểu bài:( 10') - Gv đọc lần 2

- Y/C Hs đọc khổ thơ đầu

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?

- Y/C Hs đọc khổ thơ 2

+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài đồng?

+ Em hiểu vừng đông ở trong bài là chỉ cái gì?

- Đọc khổ thơ cuối

+ Cả đất trời chờ đón bạn nhỏ ở đâu?

*TE có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.

- Có quyền có cha mẹ được cha mẹ cho quà.

- Gv Nxét.

- 2 Hs đọc

+ ... hoa ngát hương đang chờ đón

- 2 Hs đọc

+ ... có vừng đông đang chờ đón.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời + ... mặt trời.

- 2 Hs đọc + ...ở trên đồi ...

(11)

b) Học thuộc lòng ( 15') - Gv chỉ, xoá dần bài.

- Gv HD đọc nhóm đôi.

- Thi đọc.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

c) Luyện nói: ( 7')

- Nói về đề tài: Những việc làm buổi sáng.

- Gv chia nhóm đôi

- Y/C Hs nói theo nhóm theo mẫu.

- HD từng nhóm.

- Gv Nxét.

6. Củng cố- dặn dò:( 5')

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân.

- Hs đọc nhóm đôi.

- 10 Hs đọc.

- Hs lớp Nxét.

- Các nhóm tập nói.

-Đại diện Hs trình bày - Hs Nxét, bổ sung.

___________________________________

Toán

TIẾT 103: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Viết số có 2 chữ số; tìm số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số; thứ tự của các số.

2. Kĩ năng:

- Giải toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài 1,

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Điền số liền sau của các số: 97, 98, 99.

- Nêu số bé nhất có 1 chữ số.

- Nêu số lớn nhất có 2 chữ số.

2. Luyện tập:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành:

Bài 1. (5')Viết số:

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài: 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.

- Đọc lại bài.

Bài 2. (13')Viết số:

- Nêu cách tìm số liền trước của 1 số.

- 3 hs làm.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+1 hs nêu.

+Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

- 3Hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

+ ... lấy số đã biết (1) trừ 1

(12)

- Nêu cách tìm số liền sau của 1 số.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv Nxét bài, đánh giá Bài 3. (7') Viết các số:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc các số trong bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kiểm tra.

- Gv chấm 6 bài, chữa bài, Nxét

Bài 4: (5')Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông.

- Gv hướng dẫn hs làm bài.

- Yêu cầu hs đổi bài kt.

- Gv Nxét, chấm bài 3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

+... lấy số đã biết(1) cộng 1.

+ Hs làm bài.

+ 2 hs lên bảng làm.

- Số liền trước số 62 là 61 ...

- Hs nhận xét + 1 hs nêu yc.

+ Hs làm vở bài tập.

+ Hs kiểm tra chéo.

a) 50, 51, 52,.... 60.

b) 85, 86, ...98, 99, 100.

- HS đọc yêu cầu - 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 1 hs lên bảng làm.

+ Hs kiểm tra chéo.

__________________________________________________________________

Soạn: 25/ 3/ 2019

Dạy: Thứ năm/ 28/3/ 2019

Tập đọc MƯU CHÚ SẺ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép.

2. Kĩ năng:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.

Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép.

Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn.

Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK) 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Các KNS cơ bản được GD:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.

- Ra quyết định giải quyết vấn đề.

- Phản hồi lắng nghe tích cực.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học : - Động não

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

IV. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

(13)

- Các thẻ từ như bài tập 3.

V. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: ( 4')

- Đọc "Ai dậy sớm" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

a. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toàn bài, ( 2') HD đọc giọng kể hồi hộp, căng thẳng, ở hai câu văn đầu khi Sẻ nguy cơ rơi vào miệng Mèo. Giọng đọc nhẹ nhàng ....

* Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ( 3') chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép:

chộp được - Gv HD, chỉ

(hoảng lắm, nén sợ, lễ phép tương tự từ chộp được)

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu "chộp" là ntn?

+ Như thế nào thì gọi là" hoảng lắm", + nén sợ là ntn?, lễ phép ntn?

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu:( 5')

- Gv HD đọc" Thưa anh một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?"

- Gv đọc mẫu HD

- Đọc nối tiếp câu, đọc 2 lần - Gv nghe uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: ( 15') Đọc đoạn

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. hai câu đầu" Buổi sớm ... nói"

Đoạn 2. Câu nói của Sẻ " Thưa anh ... mặt"

Đoạn 3. Phần còn lại"Nghe vậy .... mất rồi"

* Đọc đoạn:" Buổi sớm, một con Mèo chộp được một chú Sẻ. Sẻ hoảng lắm nhưng nó nén sợ lễ phép nói. ... nói"

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- HD đọc

- 4 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 2 Hs đọc: ch, chộp được

- Hs giải nghĩa từ

- lớp đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đồng thanh - mỗi câu 1Hs đọc

-Lớp Nxét.

- Hs Qsát đoạn văn.

+ Đoạn 1 có 2 câu. Trong câu 1 có dấu phẩy .

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 2 Hs đọc.

(14)

- Gv nghe, uốn nắn.

- Gv Y/C đọc nối tiếp đoạn mỗi Hs đọc 1 đoạn ( đọc nối tiếp 2 lần)

Đọc toàn bài

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 6 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét , tính điểm thi đua - Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần uôn, uông. (10') a) Tìm tiếng trong bài có vần uôn.

- muộn

b) Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông.

- GV ghi bảng: VD: luôn luôn, muộn màng,...

- Gọi HS đọc lại các từ vừ nêu.

c) Nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.

- GV giói thiệu tranh. Nói 2 câu mẫu.

- Thi nói câu chứa tiếng có vần uôn, vần uông.

- Gv nhận xét.

4. Củng cố( 5') - Đọc toàn bài.

- Hs Nxét.

- lớp đồng thanh.

- 3 Hs đọc/ 3 đoạn.

- Lớp Nxét.

- Hs đọc trong nhóm.

- Đại diện mỗi nhóm 1Hs đọc.

-Lớp nghe Nxét.

- Lớp đọc 1 lần.

- HS đọc thàm toàn bài và nêu:

- HS nêu.

- HS đọc câu mẫu.

- Thi nói câu.

- Đồng thanh Tiết 2

5.Tìm hiểu bài:

a) Tìm hiểu bài: ( 15') - Gv đọc mẫu lần 2

- Đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài.

?1. Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo chọn ý đúng?

- Đọc thầm đoạn cuối.

?.2. Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

?.3. Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.

- Gv đưa thẻ từ . - Nhận xét, sửa sai.

- Gv chốt lại lời giải đúng: Sẻ nhanh trí. Sẻ thông minh

* HD đọc phân vai: ( 15')

- Gv phân vai câu chuyện: người dẫn chuyện, vai Mèo, vai Sẻ.

- Gv đọc mẫu HD - Gv nhận xét.

6. Củng cố- dặn dò:( 5')

- Lớp đọc - 2 Hs đọc

+ .. thưa anh một ...rửa mặt. ý b.

3 Hs đọc, đọc thầm + ... nó vụt bay đi

- 1 hs đọc các thẻ từ.

- 3 hs lên bảng thi xếp đúng, nhanh.

- Hs nêu.

- 1 Hs đọc lại bài

- 3 Hs đọc theo HD của GV.

- 2 nhóm thi đọc

(15)

+ Khi Mèo ... nói gì?

+ Sẻ làm gì .... đất?

- Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- Lớp Nxét.

- Hs trả lời

_____________________________

Toán

TIẾT 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Gúp hs củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán.

- Thái độ: Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài tâp.

III. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Điền số liền trước, số liền sau của các số: 45, 69, 99.

- Gv nhận xét, tuyên dương..

2. Bài luyện tập:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành;

Bài 1. (7')Viết số.

- Yêu cầu hs tự viết các số theo yêu cầu.

- Đọc lại các số trong bài.

- Gv chữa bài, Nxét

Bài 2. (5') Viết (theo mẫu):

- Yêu cầu hs viết các số trong bài.

35: ba mươi năm ………..

59: năm mươi chín ………..

70: bảy mươi ………

Bài 3: (5')(>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Nhận xét bài của bạn.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

82 < 86 70 < 80 …………..

95 > 91 62 > 59 ………..

55 < 57 44 < 55 ………

Bài 4: (9')

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

? 1 chục cái bát bằng bao nhiêu cái bát

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs làm vở bài tập.

+ 2 hs lên bảng làm.

+ Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ Hs làm bài tập.

+ 3 hs lên bảng làm bài.

+ Hs nêu.

+ Hs đổi chéo kiểm tra.

1 hs Đọc đầu bài.

+ 1 vài hs nêu.

(16)

Bài giải:

1 chục cái bát = 10 cái bát Tất cả có số cái bát là:

10 + 5 = 15 (cái)

Đáp số: 18 cái bát.

- Nhận xét bài giải.

Bài 5: (5')

- Viết số bé nhất có hai chữ số: 10 - Viết số lớn nhất có hai chữ số: 100 - Yêu cầu hs tự làm bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

+ … bằng 10 cái bát.

+ Hs làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

+ 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tự làm bài.

+ 1hs nêu miệng kết quả.

_____________________

Đạo đức

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2) I . Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng . 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày . 3. Thái độ:

- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi . II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập số 3,6 /41 vở BTĐĐ.

- Các nhị và cánh hoa để chơi ghép hoa.

III.Các hoạt động- học:

1.Ổn Định : (2’)hát , chuẩn bị đồ dùng HT . 2.Kiểm tra bài cũ : (3’)

- Khi được ai giúp đỡ em phải nói gì ?

- Khi em làm phiền lòng người khác em phải làm gì ? - Nhận xét bài cũ .

3.Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : 10’Thảo luận nhóm bài tập 3 Mt : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống ở BT3

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 3

- Giáo viên cho học sinh chọn cách ứng xử đúng nhất .

* Giáo viên kết luận :

+ Ở tình huống 1: Cách ứng xử “ Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi là đúng nhất ”

- Học sinh thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung

(17)

+ Ở tỡnh huống 2 : cỏch ứng xử “ Núi lời cảm ơn bạn là đỳng ”

Hoạt động 2: 10’ Chơi ghộp hoa (BT5) Mt : Học sinh biết ghộp cỏc tỡnh huống phự hợp với cỏch ứng xử

- Giỏo viờn chia nhúm : phỏt cho mỗi nhúm 2 nhị hoa ( mỗi nhị cú ghi một từ “ Cảm ơn ” hoặc “ Xin lỗi ”) và cỏc cỏnh hoa trờn đú cú ghi nội dung cỏc tỡnh huống .

- Nờu yờu cầu ghộp hoa

- Giỏo viờn nhận xột bổ sung , chốt lại cỏc tỡnh huống cần núi lời cảm ơn , xin lỗi . Hoạt động 3:10’ Học sinh làm BT6

Mt : Học sinh biết điền từ đỳng , thớch hợp với tỡnh huống :

- Giỏo viờn đọc bài tập , nờu yờu cầu , giải thớch cỏch làm bài

- Gọi Học sinh đọc lại từ đó chọn để điền vào chỗ trống

* Giỏo viờn tổng kết : Cần núi lời cảm ơn khi được người khỏc quan tõm giỳp đỡ điều gỡ , dự nhỏ . Cần núi lời xin lỗi khi làm phiền lũng người khỏc . Biết cảm ơn , xin lỗi là thể hiện tự trọng mỡnh và tụn trọng người khỏc .

- Học sinh chia nhúm đọc nội dung cỏc tỡnh huống trờn mỗi cỏnh hoa .

- Học sinh lựa chọn những cỏnh hoa cú tỡnh huống cần núi lời cảm ơn để ghộp vào nhị hoa

“Cảm ơn” . tương tự vậy với hoa xin lỗi .

- Học sinh lờn trỡnh bày sản phẩm của nhúm trước lớp . - Lớp nhận xột

Học sinh tự làm bài tập - Học sinh nờu :

“ Núi cảm ơn khi được người khỏc quan tõm giỳp đỡ ”

“ Núi xin lỗi khi làm phiền người khỏc”

4.Củng cố dặn dũ : 5’

- Em vừa học bài gỡ ?

- Nhận xột tiết học , tuyờn dương Học sinh hoạt động tớch cực . - Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đó học , ụn lại bài . - Chuẩn bị cho bài học sau.

____________________________________

BUỔI CHIỀU

Hoạt đụng ngoài giờ lờn lớp

TRề CHƠI “ AI TẶNG QUÀ CHO AI”

HOẠT ĐỘNG I: 25’

1.Mục tiêu hoạt động

Giáo dục tinh thần đoàn kết,sự quan tâm,gắn bó,chan hoà giữa các HS nam và nữ

trong lớp học.

2.Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp.

3.Tài liệu và phơng tiện

Các món quà nhỏ do HS nam chuẩn bị để tặng các bạn gái trong lớp.

4.Cách tién hành

*Bớc 1: Chuẩn bị

- Trớc 1 tuần GV ghi tên mỗi bạn gái vào một phiéu kín và yêu cầu HS nam bốc thăm.Bốc

(18)

được thăm có tên bạn gái nào thì HS nam sẽ có nhiệm vụ tặng quà cho bạn gái đó.Quà phải

đợc gói cẩn thận và có đề tên bạn gái ở bên ngoài.

- GV hớng dẫn các HS nam chuẩn bị những món quà nhỏ để tặng cho các bạn nữ nhân dịp 8 – 3

*Bớc 2: Tặng quà

- Trước khi chơi,GV yêu cầu HS nữ ra ngời sân chờ.Trong khi đó, các bạn nam sẽ đặt món quà đã chuẩn bị trên bàn mỗi HS nữ.

- Sau khi các món quà đã đặt đợc vị trí xong xuôi, các HS nam đứng thành một hàng phía trên bảng.

- GV mời các HS nữ vào lớp nhận quà, giở ra xem và đoán ai là ngời đã tặng quà cho mình.Nếu đoán đúng, bạn nam đó sẽ bớc đến chúc mừng và bắt tay bạn gái.Cả lớp vỗ tay.

*Bớc 3: Tổng kết - đánh giá

- Một vài HS nữ phất biểu cảm xúc của em khi nhận đợc quà của các bạn nam.

- GV nhận xét, khen các HS nam và nữ trong lớp đã biết quan tâm, đoàn két, gắn bó với nhau.

- Cả lớp hát bài”Lớp chúng ta đoàn kết”

- HS nam chuẩn bị quà cho các bạn nữ theo sự phân công.

Hs nữ ra sõn cũn hs nam đặt quà lờn bàn của bạn nữ.

Hs mở quà.

Hs phỏt biểu cảm xỳc.

Hs lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP 1. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập chung trong tuần qua:

+ Chuyờn cần, vệ sinh thõn thể, vệ sinh lớp học...

+ Hỏt mỳa tập thể, trũ chơi dõn gian

+ Học tập: đồ dựng học tập, sỏch vở, ...phỏt biểu xõy dựng bài...

+ Lễ phộp với người lớn, hoà nhó với bạn bố, tinh thần tự học, giỳp đỡ bạn,...

2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 28:

- Tiếp tục duy trỡ nề nếp sinh hoạt và học tập

- Chuẩn bị chu đỏo sỏch vở, ĐDHT trước khi đến lớp...

- Phõn cụng trực nhật:

3. Dặn sinh hoạt lần sau.

- Yờu cầu cả lớp nghiờm tỳc thực hiện

__________________________________________________________

Soạn: 26/ 3/ 2019

Dạy: Thứ sỏu/ 29/ 3/2019

Chớnh tả (tập chộp) CÂU ĐỐ I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Hs nhỡn sỏch chộp lại chớnh xỏc, khụng mắc lỗi bài " Cõu đố", trỡnh bày đỳng bài thơ và viết đỳng cỡ chữ nhỏ, viết đỳng tốc độ.

2. Kĩ năng:

- Điền đỳng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống trong btập 2. a.

3. Thỏi độ:

(19)

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết bài "Câu đố", Btập 2/a - Vở bài tập. vở ô li.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Viết: kéo co, căn nhà, kiên nhẫn, càng cua.

- Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Câu đố"

b. Hướng dẫn Hs viết chính tả:

* HD viết bảng con chữ khó : ( 7') * Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Câu đố" trên bảng.

- Y/C Hs đọc bài Câu đố + Trong bài viết về con gì?

+ các chữ nào em hay viết sai?

Gv gạch chân từ khó: chăm chỉ, suốt ngày + Nêu cấu tạo tiếng "chăm chỉ"

( tiếng "suốt ngày" dạy tương tự " chăm chỉ"

- Gv đọc từng tiếng( từ) - Gv Qsát uốn nắn

c. HD chép bài vào vở: (10') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Câu đố" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thứ 5, viết hoa C "Câu đố " .Các chữ đầu dòng thơ viết hoa. 4dòng đều viết thẳng hàng vào ô 4 - Y/C Hs nhìn SGK viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai - Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra nề vở b.3. Chấm bài:

- Gv chấm 10 bài, Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 2. Điền tr hay ch?

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền đúng âm tr, ch

=>Kquả: chạythi, tranh bóng, sao chổi, bụi tre.

- 2 Hs viết bảng - Hs viết bảng con

- 3 Hs đọc.

+ Con ong - Hs trả lời - 1 Hs nêu

- Hs viết bảng con

- 1 Hs nêu

- Hs viết bài vào vở.

- Phượng, Tuyển, Phúc, ...

- Đổi bài đọc Ktra soát bằng

bút chì.

- đổi vở Hs tự chữa lỗi ra nề

1 Hs nêu yêu cầu.

+ thi chạy, tranh bóng,

(20)

- Gv Nxét, chữa.

4. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại bài thơ.

Cbị bài tập chép bài " Nhà bà ngoại" và làm bài tâp 2/b trong VBTTV.

ngôi sao, bụi tre

- Hs làm bài , 3 Hs 3 tổ làm bảng

- Lớp Nxét

_________________________

Kể chuyện TRÍ KHÔN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nghe Gv kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.Bước đầu tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, Người.

2. Kĩ năng:

- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện:

+ Sự tò mò , ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin khiến Hổ mắc nạn suýt chết.

+ Con người nhờ có trí khôn, tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi,... con người xứng đáng là chúa tể của muôn loài.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Các KNSCB được GD trong bài:

1. XĐ giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: Trước khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhất)

2. Ra Qđịnh ( Bác nông dân Ptích đúng điểm yếu của Hổ: tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo nên Qđịnh dùng mưu để dạy Hổ một bài học).

3. Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách Nxét, Đgiá hành vi và tính cách của các nhân vật Trâu, Hổ, Bác nông dân trong câu chuyện.)

4 Suy nghĩ sáng tạo( Nxét các nhân vật trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).

III. Các PPháp/ kĩ thuật DH tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm- chia sẻ. - Thảo luận nhóm nhỏ - Đóng vai - Trình bày 1 phút.

IV.Phương tiện dạy học:

-Tranh minh họa cho từng đoạn câu chuyện.

- Một số thẻ ghi chỉ tính cách hành động, thái độ của các nhân vật.: ngốc nghếch, khờ khạo, tò mò,...

- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để hs đóng vai bác nông dân.

V: Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Kể lại đoạn 1 Rùa và Thỏ?

- Đoạn 2, 3, 4 - Gv Nxét đánh giá.

- 1 Hs kể , lớp Nxét bổ sung - mỗi đoạn 1 Hs kể,...

(21)

2. Bài mới:

a. Khám phá/ giới thiệu ( 3')trực tiếp.

b. Kết nối/ Phát triển bài.

Hoạt động 1: ( 7') Hs nghe kể chuyện - Y/C Hs HĐ nhóm 4 Hs:

- Gv giao nhiệm vụ:

+ Qsát tranh đọc ND,tên chuyện, đọc câu hỏi dưới tranh, đoán ND và nói câu chuyện theo nhóm

+ Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào. Hãy nói những điều em biết về đặc điểm, tính cáchcủa các con vật

- Gv kể chuyện( kể 2 lần: lần 1 kể không tranh, lần 2 kể theo tranh)

3. Thực hành( 20')

Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện

a) Hs tập kể lại câu chuyện: trả lời câu hỏi dưới tranh/ lập hồ đồ câu chuyện,...

b) Hs HĐ nhóm:

- HD phân vai: Trâu, Hổ, người nông dân HD Hs đóng vai

c) Các nhóm chia sẻ Kquả thảo luận trước lớp - Chý ý thể hiện giọng nói đúng theo nhân vật d)Các nhóm lựa chọn hình thức kể

Chú ý: giọng kể theo từng vai của nhân vật mà Hs lựa chọn

- Gv Qsát,nghe Nxét, bổ sung, đánh giá.

4. Củng cố: ( 5')

+ Em có Nxét gì về con Hổ, con trâu, Bác nông dân?

+ Qua câu chuyện cho các biết điều gì?

=> Kl:- Sự tò mò, ngốc nghếch, khờ khạo, dễ tin khiến Hổ mắc nạn suýt chết

- Bác nông đân với trí thông minh đã không bị Hổ ăn thịt mà còn dạy cho Hổ bài học.

- Con ngườivới trí thông minh xứng đáng là chúa tể của muôn loại.

- Hs Qsát thảo luận - Đưa ý kiến

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe và Qsát tranh

- Hs đọc câu hỏi và trả lời

- Hs Qsát tranh phân vai tập kể trong nhóm

- Tập kể đóng vai theo nhân vật: Trâu, Hổ, Bác nông dân.

- Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung - Hs kể bằng lời, phân vai - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung + Hổ to xác nhưng ngốc nghếch,....

+ Trâu hiền lành, biết phục tùng,...

+ Bác nông dân nhỏ bé nhưng rất thông minh,,, nhớ đời.

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

________________________

Tù nhiªn vµ x· héi

CON MÈO I. Mục tiêu:

(22)

1. Kiến thức:

- HS biết: Các em quan sát, nói được các bộ phận chính của Mèo.

2. Kỹ năng:

- Nói về đặc điểm của con Mèo và ích lợi việc nuôi Mèo.

3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc Mèo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Tranh minh họa con mèo - HS:Sưu tầm tranh ảnh con mèo III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HO¹T §éng cđa gi¸o viªn

HO¹T §éng cđa häc sinh 1. Ơån định tổ chức:

- Gà có những bộ phận chính nào?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Con Mèo HĐ1: 10’ Quan sát con mèo

Mục tiêu : HS biết được các bộ phận bên ngoài của con mèo

Cách tiến hành GV hỏi:

- Nhà bạn nào nuôi Mèo?

- Nói với cả lớp nghe về con Mèo của nhà em - Cho HS quan sát con Mèo trong tranh vẽ

- Mô tả lông, chỉ, nói rõ các bộ phận bên ngoài của con Mèo, lông màu?

- Con Mèo di chuyển như thế nào?

- GV theo dõi sửa sai cho những bạn chưa biết - GV cho 1 số em lên 1 em hỏi, 1 em trả lời với nội dung như đã yêu cầu?

- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.

Kết luận: Toàn thân Mèo được bao phủ 1 lớp lông mềm

- Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt Mèo to,

(Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh)

- HS nói về con Mèo của mình.

- HS quan sát Mèo trong tranh. HS thảo luận nhóm đôi.

- HS theo dõi

(23)

troứn vaứ saựng, trong boựng toỏi con ngửụi daừn ra. Meứo coự muừi vaứ tai raỏt thớnh.

- Raờng Meứo saộc ủeồ xeỷ thửực aờn. Meứo ủi baống 4 chaõn, bửụực ủi nheù nhaứng, leo treứo gioỷi.

Hẹ2: 10’Thaỷo luaọn chung

Muùc tieõu: HS bieỏt ớch lụùi cuỷa vieọc nuoõi Meứo.

Caựch tieỏn haứnh : GV neõu caõu hoỷi

- Ngửụứi ta nuoõi Meứo ủeồ laứm gỡ?

- Meứo duứng gỡ ủeồ saờn moài?

- GV cho HS quan saựt 1 soỏ tranh vaứ chổ ra ủaõu laứ tranh con Meứo ủang saờn moài?

- Em cho Meứo aờn baống gỡ? Chaờm soực noự nhử theỏ naứo?

Keỏt luaọn: Nuoõi Meứo ủeồ baột chuoọt, laứm caỷnh.

- Moựng chaõn Meứo coự vuoỏt saộc, bỡnh thửụứng noự thu moựng laùi, khi voà moài noự mụựi giửụng ra.

- Em khoõng neõn treõu choùc Meứo laứm cho Meứo tửực giaọn, neỏu bũ Meứo caộn phaỷi ủi chớch ngửứa ngay.

Hẹ3: 8’ Hẹ noỏi tieỏp

Muùc tieõu : HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc Caựch tieỏn haứnh

Cuỷng coỏ: Vửứa roài caực em hoùc baứi gỡ?

- Meứo coự nhửừng boọ phaọn chớnh naứo?

- Loõng Meứo nhử theỏ naứo?

Theo doừi HS traỷ lụứi

4. Daởn doứ:4’ Veà nhaứ xem laùi noọi dung baứi vửứa hoùc - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

- Thaỷo luaọn chung - Baột chuoọt.

- Moựng vuoỏt chaõn, raờng.

- Meứo aờn cụm, rau, caự.

- HS traỷ lụứi

_____________________________

SINH HOẠT TUẦN 27 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy đợc những u nhợc điểm của tuần 27

điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 28.

- HD thấy đợc phơng hớng của tuần tới để thực hiện ở tuần 28 II. sinh hoạt:

1. Nhận xột đỏnh giỏ tuần 27 GV nhận xột chung

+ Chuyên cần các em đi học đầy đủ. Song còn một số em đi học còn muộn giờ chào cờ ……….

+ Nề nếp: Thực hiện tốt mọi nề nếp và nội quy của trờng lớp

(24)

+ Học tập: Về đã học bài vàm bài đầy đủ. Học tập có nhiều tiến bộ về các môn: đọc nhanh và đúng hơn, chữ viết đẹp sạch sẽ . Làm toán có nhanh và trình bày bài sạch, đẹp. Các em ôn bài trật tự và đạt hiệu quả cao.

- Đôi bạn cùng tiến đã giúp đỡ nhau học tập:...

Xong bên cạnh còn một số em đọc còn chậm về cha làm bài đầy đủ:

………

- Chữ viết xấu, bẩn: , ...

+TD-VS: Tập TD cha đẹp, cha đều. Các em ăn mặc sạch, gọn. Xong mỗi khi ra chơi các em còn chạy nhảy nhiều nên ra nhiều mồ hôi, mệt ảnh hởng sức khỏe, học tập……….

3. Cỏc HĐ khỏc:

- 100% Hs thực hiện tốt luật ATGT.

- 100% Hs tiết kiệm tiền ăn quà để nuụi lợn nhõn đạo II. Phơng hớng tuần tới.

- Phát huy u điểm của tuần 27, khắc phục nhợc điểm để thực hiện tốt ở tuần 28.

- Đăng kí ngày giờ học tốt

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập đoàn 26/ 3 - Lễ phép với các thầy cô và mọi ngời lớn.

- Học tập thật tốt kiến thức mới ôn luyện kiến thức cũ để học tập tốt.

- Tiếp tục và duy trì đầy đủ mọi đồ dùng học tập....

- Thực hiện tốt luật ATGT và VSAT thực phẩm, phòng chống bệng chân, tay, miệng..

III. Văn nghệ.

(25)

Bồi dưỡng tiếng việt LUYỆN VIẾT: CÁI BỐNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp h/s chép đúng, đẹp bài :" Cái Bống" bằng chữ cỡ nhỏ 2. Kĩ năng:

- Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

3. Thỏi độ:

- Hs yờu thớch mụn học.

II. đồ dùng dạy- học:

- Chữ viết mẫu.- Vở luyện chữ viết.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: ( 5')

- Đọc SGK bài :" Cái Bống"

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- Các em tập chép hai câu bài "Cái Bống"

b. HD học sinh viết:

a) HD tập chép (8 ') * Trực quan:

( vở luyện viết)

- Hôm nay cô HD các em tập chép bài tâp chép : Cái Bống

- GvY/C đọc bài thơ

- Gv viết HD: Viết tên bài vào đúng chỗ chấm, chữ cái đầu viết hoa

- Gv chỉ HD: Chữ đầu câu thơ 6 viết hoa chữ

- 3 Hs đọc

- Hs Qsát - 3 Hs đọc

- Hs mở vở luyện viết( trang 7).

(26)

cái đầu và viết cách lề 1 ô( theo dấu chấm cho trớc). Câu thơ 8 chữ viết sát vào lề.

b) Thực hành tập chép: (15') - Y/C Hs nêu t thế viết

- Gv viết bảng tên đầu bài và HD quy trình tô

chữ

c

- Gv Y/C Hs tô và viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết xấu và sai

- Y/C Hs đổi bài, soát lỗi, gạch chân lỗi sai bằng bút chì, bạn nào viết sửa lỗi ra nề vở.

c) Chấm chữa bài( 5')

- Gv thu bài, chấm 10 bài, Nxét - Gv chữa lỗi sai trên bảng 3. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Luyện viết bài gì?

- Nxét giờ học.

- Dặn dò viết bài đúng đẹp trong mọi giờ học.

- 1 Hs nêu: ...thẳng lng, cầm bút 3đầu ngón tay,....

- Hs tô chữ

c

và viết bài.

- Hs đổi bài soát lỗi -

___________________________________

Bồi dưỡng toỏn ễN TẬP I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Giỳp Hs biết tớnh trừ nhẩm, tớnh viết nhanh cỏc số trũn chục.

2. Kĩ năng:

- Biết giải bài toỏn cú lời văn 3. Thỏi độ:

- Hs yờu thớch mụn học.

II. Đồ dựng dạy- học:

- Vở TH TViệt và toỏn - bảng phụ III. Cỏc HĐ dạy - học:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài ( 5')

- HS đọc cỏc số từ 70 đến 90.

2. Bài ụn

a. Giới thiệu bài: ( 1'): trực tiếp

b. HD Hs làm bài tập TH tiết 2 tuần 27.

Bài 1. ( 5') Viết cỏc số:

+ từ 70- 80: 70, 71, 72,73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.

+ Từ 90- 100: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99,100.

- Gv chấm 6 bài Nxột.

- 5 HS đọc

- Hs mở vở thực hành T + TV + HS làm bài.

+ HS đọc cỏc số vừa viết.

(27)

Bài 2. ( 6') Viết theo mẫu:

- Nêu Y/C - Nhận xét KQ:

41 42 43 86 87 88 89 90 91 98 99 100 - Gv chấm 6 bài Nxét

Bài 3: (6') Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đén bé.

a, 37, 56, 65, 73.

b, 73, 65, 56, 37.

Bài 4: (7') Giải bài toán:

=> Kquả:

Trong vườn có tấ cả số cây là:

40 + 6 = 46 ( cây)

Đáp số: 46( cây) - Gv chấm bài, Nxét

3. Củng cố: ( 5')

- Thu toàn bài, chấm 11 bài, nhận xét, chữa bài

- Nhận xét giờ học

- Hs làm bài

+ Hs đổi bài Ktra Kquả

- Hs làm bài

+ HS nêu miệng kết quả.

+ Giải Btoán.

- Hs tự làmbài - 1 Hs làm bảng - Đổi bài K tra kết quả

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Sau đó kể lại toàn

Hoạt động 2: Kể chuyện

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh1.

GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời kể của Ngựa Con.. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời

- Hs nghe Gv kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.Bước đầu tập cách đổi giọng để phân biệt

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh..

- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.