• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 29

Lý thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu hóa Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:

- Nhận biết được các kí kiệu chuyển hóa, dấu hóa. Hiểu được tác dụng của dấu hóa, bậc chuyển hóa.

- Đọc đúng cao độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 5.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết đọc Bài đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách và đánh nhịp ¾.

- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc; Cảm nhận và nhận biết được tác dụng của bậc chuyển hóa và dấu hóa.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Vận dụng cách đánh nhịp ¾ vào chỉ huy các bài hát, bài đọc nhạc có cùng chỉ số nhịp và tính chất âm nhạc. Sáng tạo đặt lời mới và kết hợp vận động cơ thể theo nhịp bài đọc nhạc số 5.

3. Phẩm chất: Rèn luyện tính chăm chỉ, trách nhiệm trong việc tự học và tham gia các hoạt động học tập cùng các bạn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước nội dung các bậc chuyển hóa, dấu hóa và bài dọc nhạc số 5.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (1 phút)

2. Kiêm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn vận động theo nhịp điệu bài Auld Lang syne. GV nhận xét, đánh giá kết quả (5 phút)

3. Bài mới (35 phút)

NỘI DUNG 1 - LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC BẬC CHUYỂN HÓA, DẤU HÓA (15 phút)

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

- Trò chơi: Mục tiêu:

“Nghe nhạc đoán câu hát”. - HS nghe và hát lại câu hát - HS nhớ chính xác lời và

đó. giai điệu của bài hát,

- GV đàn giai điệu một câu hát được khởi động, tạo tâm

bất kì trong bài Hãy để mặt trời thế thoải mái, vui vẻ

luôn chiếu sáng . trước khi vào bài học

- GV dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe mới.

Phát triển năng lực:

- Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề.

- Phát triển năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc.

(2)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Nghe âm thanh trên đàn và Mục tiêu:

cảm nhận độ cao của âm - Nhận biết sự thay đổi độ

thanh. cao của 7 nốt nhạc trong

- GV đàn 7 nốt nhạc của hàng

- HS lắng nghe, cảm nhận. hàng âm tự nhiên.

âm tự nhiên. Phát triển năng lực:

- GV đàn một vài nốt nhạc bất kì - Tự học, tự chủ, giải quyết trong đó có bậc chuyển hóa.

- HS lắng nghe, cảm nhận. vấn đề.

- Ví dụ: Son – La – Son - Phát triển năng lực cảm

Son – La – Son thăng

- HS trả lời. thụ và hiểu biết âm nhạc.

- Cảm nhận của em sau khi nghe cao độ của các âm?

- GV nhận xét, gợi mở vào nội dung các bậc chuyển hóa và dấu hóa.

b. Các bậc âm chuyển hóa Mục tiêu:

- Từ hoạt động nghe âm thanh - HS đọc SGK và trả lời. - Nhận biết và nêu được

trên đàn và cảm nhận độ cao khái niệm các bậc chuyển

của các âm thanh trong các ví hóa.

dụ trên. GV hướng dẫn HS đọc Phát triển năng lực:

SGK và trả lời câu hỏi : Thế - Tự học, tự chủ, giải quyết

nào là bậc chuyển hóa? vấn đề.

- GV nhận xét, chốt ý - HS ghi nhớ: - Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc.

=>Khái niệm: Mỗi bậc âm cơ bản khi nâng cao hoặc hạ thấp được gọi là các bậc âm chuyển hóa và được kí hiệu bằng dấu hóa.

c. Dấu hóa Mục tiêu:

- GV đàn nét giai điệu ô nhịp đầu - HS lắng nghe, cảm nhận. - Nhận biết và nêu được tiên của Bài đọc nhạc số 2 khái niệm dấu hóa; các

(tr.25 SGK) loại dấu hóa và tác dụng

+ Lần 1: đàn thêm dấu thăng ở của dấu hóa.

nốt Pha Phát triển năng lực:

+ Lần 2: đàn tuân thủ theo bản - Tự học, tự chủ, giải quyết

nhạc vấn đề.

+ Lần 3: đàn thêm dấu giáng ở - Phát triển năng lực cảm

nốt Pha. thụ và hiểu biết âm nhạc.

+ Lần 4: đàn ô nhịp 4 nốt Son thăng và thêm nốt Son có dấu bình

- GV mời HS nhận xét sau mỗi - HS trả lời.

lần đàn mẫu nét giai điệu của ô nhịp 1.

- GV đặt câu hỏi: - HS trả lời.

+ Thế nào là dấu hóa?

+Có các loại dấu hóa nào?

- GV nhận xét, chốt ý - HS ghi nhớ:

(3)

=>Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc trong bản nhạc. Dấu hóa thường đặt sau khóa nhạc hoặc trước nốt nhạc.

=> Có 3 loại dấu hóa:

+ Dấu thăng (♯): làm tăng độ cao của nốt nhạc lên nửa cung.

+ Dấu giáng (♭): làm giảm độ cao của nốt nhạc xuống nửa cung.

+ Dấu bình (♮ ):hủy bỏ tác dụng của dấu thăng và dấu giáng

d. Cách sử dụng dấu hóa Mục tiêu:

- GV giới thiệu về dấu hóa đi - HS lắng nghe và ghi nhớ - Nhận biết và nêu được

theo khóa và dấu hóa bất cách sử dụng các loại dấu

thường. hóa : Dấu hóa theo khóa

=>Dấu hóa theo khóa (đặt sau và dấu hóa bất thường.

khóa nhạc): có tác dụng với tất Phát triển năng lực:

cả các nốt nhạc trong toàn bộ - Tự học, tự chủ, giải quyết

bản nhạc (trừ trường hợp có sự vấn đề.

thay đổi dấu hóa ở các đoạn - Phát triển năng lực cảm

khác nhau của bản nhạc). thụ và hiểu biết âm nhạc.

Ví dụ: cho HS quan sát VD - HS quan sát ví dụ SGK

SGK tr.56 tr.56

=> Dấu hóa bất thường (đặt - HS quan sát ví dụ SGK trước nốt nhạc): chỉ có tác tr.56, lắng nghe và ghi nhớ dụng với nốt nhạc đứng sau nó

trong phạm vi của ô nhịp đó (xem ví dụ SGK tr.56)

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ trong - HS trả lời.

một số bài hát hay bài đọc nhạc trong SGK có các loại dấu hóa trên.

NỘI DUNG 2 – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 5 (25 phút) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

- GV hướng dẫn HS khai thác Mục tiêu:

bài bằng phiếu học tập qua hệ - Nhận biết và khai thác nội

thống câu hỏi. dung bài đọc nhạc số 5

- GV phát phiếu học tập cho HS qua Phiếu học tập.

và tính thời gian bắt đầu.. Phát triển năng lực:

- Tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề.

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phạm Thị Dung

(4)

PHIẾU HỌC TẬP - Phát triển năng lực hiểu

Nhóm : … - HS nhận phiếu và hoàn biết âm nhạc.

Yêu cầu : nêu nhận xét về bài đọc thành hệ thống câu hỏi vào

nhạc số 5. phiếu.

Bài nhạc viết ở nhịp gì? Nêu khái niệm ?

Bài đọc nhạc có những cao độ nào?

Bài đọc nhạc có những hình nốt nào?

- HS thực hiện.

- Hết thời gian, GV yêu cầu các nhóm dán phiếu học tập lên bảng để đối chiếu.

- HS trình bày. Các nhóm - GV mời đại diện 1 nhóm nào

khác chú ý lắng nghe.

đó trình bày.

- HS ghi nhớ:

- GV nhận xét, chốt ý:

=> Bài đọc nhạc số 5 viết ở nhịp ¾. Nhịp ¾ là nhịp có 3 phách trong một ô nhịp, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2,3 nhẹ.

=> Cao độ: Đô, Rê, Mi.

Pha, Son, La, Si

=> Hình nốt: nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, nốt trắng

chấm dôi.

=> Nốt trắng chấm dôi có giá trị bằng 3 phách trong nhịp ¾.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực a. Đọc gam Đô trưởng và trục - HS quan sát và tập đọc Mục tiêu:

của gam. gam, trục gam Đô trưởng - HS đọc đúng cao độ của

- GV đàn và bắt nhịp. theo SGK. gam Đô trưởng.

Phát triển năng lực:

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng các cao độ có trong gam Đô trưởng của Bài đọc nhạc số 5.

b. Luyện tập tiết tấu. Mục tiêu:

- Gv yêu cầu HS quan sát âm - HS nắm được cách gõ

hình và tự vỗ tay/gõ đệm theo - HS quan sát và thực hành. đệm cho Bài đọc nhạc số

âm hình tiết tấu SGK . 5.

(5)

- GV đàn cao độ kết hợp tiết tấu. - HS thị phạm bằng âm La

la la... theo giai điệu kết Phát triển năng lực:

- GV sửa sai (nếu có) hợp tiết tấu của nét nhạc. - Cảm thụ, hiểu biết và thể - GV đàn, bắt nhịp. - HS thực hiện hiện lại kết hiện cách gõ đệm âm hợp với vỗ tay (2-3 lần). hình tiết tấu phù hợp với

nhịp điệu bài đọc nhạc.

c. Luyện tập Bài đọc nhạc số 5 Mục tiêu:

- Gv đàn bài đọc nhạc (1 lần ) - HS quan sát bản nhạc, đọc - Giúp HS đọc đúng cao nhẩm theo. độ, trường độ, tiết tấu bài - Gv hỗ trợ HS chia nét nhạc. - HS ghi nhớ : đọc nhạc.

+ Nét nhạc 1 : ô nhịp Phát triển năng lực:

1,2,3,4 - Cảm thụ, hiểu biết, thể + Nét nhạc 2 : ô nhịp hiện được các yêu cầu

5,6,7,8 của Bài đọc nhạc số 5.

- Tập đọc nhạc từg nét nhạc : - HS đọc nhạc.

+ GV đàn từng câu, bắt nhịp cho HS đọc cùng đàn (2 lần) + Tiếp tục làm theo trình tự trên đến hết bài và ghép nối cả bài.

- GV đệm đàn cho HS đọc hoàn - HS đọc hoàn thiện cả bài thiện cả bài.

- GV phát hiện, sửa lỗi sai (nếu - HS sửa sai (nếu có) có)

- Lưu ý : Chú ý đọc đúng cao độ có nhảy quãng (Son – Đô, Đô – La, Son – Rê), đọc chuẩn xác nốt chuyển hóa (Pha thăng)

d. Đọc nhạc kết hợp với các Mục tiêu:

hoạt động sau - HS đọc đúng cao độ và

* Đọc nhạc kết hợp gõ đệm tiết tấu bài đọc nhạc số 5.

theo phách - HS quan sát SGK tr.57 - HS đọc nhạc kết hợp với

- Gv hướng dẫn HS đọc nhạc kết gõ đệm theo phách và

hợp với gõ đệm theo phách : cách đánh nhịp ¾ .

nhấn vào phách 1, gõ nhẹ ở Phát triển năng lực:

phách 2,3. (minh họa SGK - Tự học, tự chủ, giải quyết

tr.57) vấn đề.

- Cách gõ đệm : nhịp nhàng, âm

- HS thực hành gõ đệm - Phát triển năng lực thể

thanh nhỏ mang tính chất đệm hiện âm nhạc.

cho bài hay hơn và giữ đúng nhịp độ.

- Cả lớp luyện đọc kết hợp với

- HS thực hành gõ đệm theo phách cả bài đọc

nhạc (2 lần). - HS thực hành

- GV gọi 1-2 nhóm trình bày trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét.

- HS nhận xét

- GV nhận xét, động viên các - HS chú ý lắng nghe nhóm đọc tốt.

* Đọc nhạc kết hợp cách đánh nhịp ¾

- HS quan sát và tư duy cách - GV yêu cầu và hướng dẫn HS

(6)

quan sát sơ đồ đánh nhịp SGK, đánh.

tư duy và tập đánh theo sơ đồ.

- GV nhận xét, hướng dẫn cách - HS chú ý lắng nghe và

đánh nhịp. quan sát.

- Bật nhạc nền tiết tấu nhịp ¾ . - HS thực hiện.

Bắt nhịp cho HS cùng đánh.

- GV hướng dẫn các nhóm luyện - Hs thực hành.

đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.

- GV mời nhóm 1 đọc nhạc, - Hs thực hành và sửa lỗi sai nhóm 2 đánh nhịp và ngược lại, (nếu có)

tương tự với nhóm 3,4. GV hỗ trợ, sửa sai cho HS.

- GV mời nhóm 1-2 lên trình bày - Hs thực hành.

trước lớp.

- GV mời hai nhóm còn lại nhận - Hs nhận xét.

xét.

- GV nhận xét, đánh giá chung. - Hs chú ý, lắng nghe.

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Mục tiêu:

- GV hướng dẫn HS vận dụng - HS tìm bài và luyện tập. - HS đánh nhịp ¾ với các

cách đánh nhịp ¾ vào các bài bài hát, bài đọc nhạc có

hát, bài đọc nhạc có cùng chỉ số cùng chỉ số nhịp và tính

nhịp và tính chất âm nhạc. chất âm nhạc.

- GV khuyến khích cá - HS trình bày các ý tưởng Phát triển năng lực:

nhân/nhóm tự sáng tạo đọc theo cá nhân, nhóm. - Biết ứng dụng và sáng

nhạc kết hợp với vận động cơ tạo. Vận dụng linh hoạt

thể theo nhịp với các động tác những kiến thức, kỹ năng

đã học. để thêm ý tưởng cho các

động tác vận động cơ thể theo nhịp điệu Bài đọc nhạc số 5.

4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (4 phút)

- GV cùng HS hệ thống các nội dung đã học và những khái niệm cần ghi nhớ.

- GV khuyến khích, động viên các nhóm/cá nhân tiếp tục luyện tập đọc nhạc thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Luyện tập, hoàn thiện bài Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng bằng các hình thức đã học.

(7)

+ Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử đọc nhạc, hát lời và vận động theo nhịp bài đọc nhạc số 5 – Nắng xuân

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4; biểu diễn theo nhóm bài hát Thầy cô là tất cả theo các hình thức khác nhau.. - Cảm

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.. - Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Mưa rơi; biết cảm nhận được màu sắc âm nhạc dân gian qua bản hòa tấu Mừng hội hoa bông..

+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN, ứng dụng để đọc nhạc kết hợp gõ đệm cho bài TĐN số 63. - Năng lực chung: Biết tự chủ và tự

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ theo nhịp, vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 2 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp 4/4; biểu diễn theo nhóm bài hát Thầy cô là tất cả theo các hình thức khác nhau.. - Cảm

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.. - Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Mưa rơi; biết cảm nhận được màu sắc âm nhạc dân gian qua bản hòa tấu Mừng hội hoa bông..