• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 9 Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 9 Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 21 trang 106 SBT Toán lớp 9 tập 1: Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 40o rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 40o.

Lời giải:

Vẽ tam giác ABC vuông tại A, có: B=40o, AB = c, AC = b, BC = a Ta có các tỉ số lượng giác của góc B=40o là:

AC o b

sin B sin 40

BC a

=  =

AB o c

cosB cos40

BC a

=  =

AC o b

tan B tan 40

AB c

=  =

AB o c

cot B cot 40

AC b

=  =

Bài 22 trang 106 SBT Toán lớp 9 tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng: AC sin B

AB =sin C. Lời giải:

(2)

Xét tam giác ABC vuông tại A Ta có:

sin B AC AC sin B.BC

= BC  =

sin C AB AB sin C.BC

= BC =

AC sin B.BC sin B AB sin C.BC sin C

 = = (điều cần phải chứng minh)

Bài 23 trang 106 SBT Toán lớp 9 tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, B=30o , BC = 8cm. Hãy tính cạnh AB (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba), biết rằng

cos30o 0,866. Lời giải:

Xét tam giác ABC vuông tại A

(3)

B=30o

BC = 8cm Ta có:

AB o

cos B AB cos B.BC cos30 .8 0,866.8 6,928

= BC = =   (cm)

Bài 24 trang 106 SBT Toán lớp 9 tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, B=  (h.9). Biết tan 5

 =12, hãy tính a) Cạnh AC

b) Cạnh BC

Lời giải:

a)

Xét tam giác ABC vuông tại A AB = 6cm, B= 

Ta có:

AC 5

tan B AC tan B.AB tan .6 .6 2,5

AB 12

=  = =  = = (cm)

b)

Xét tam giác ABC vuông tại A

(4)

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

2 2 2 2 2

BC =AB +AC =6 +(2,5) =42,25 BC 42, 25 6,5

 = = (cm)

Bài 25 trang 107 SBT Toán lớp 9 tập 1: Tìm giá trị x (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) trong mỗi tam giác vuông với kích thước được chỉ ra trên hình 10, biết rằng: tan 47o 1,072; cos38o 0,788.

Lời giải:

a)

Kí hiệu hình vẽ như sau:

Xét tam giác ABC vuông tại A Ta có:

o

AC AC 63 63

tan B AB 58,769

AB tan B tan 47 1,072

=  = =  

x 58,769

 

(5)

b)

Kí hiệu hình vẽ như sau:

Xét tam giác ABC vuông tại A Ta có:

o

AC AC AC 16

cos C BC 20,305

BC cos C cos38 0,788

=  = =  

x 20,305

 

Bài 26 trang 107 SBT Toán lớp 9 tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB = 6cm, AC = 8cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.

Lời giải:

Xét tam giác ABC vuông tại A AB = 6cm, AC = 8cm

Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

(6)

2 2 2 2 2

BC =AB +AC =6 +8 =100

BC 100 10

 = = (cm)

Ta có các tỉ số lượng giác của góc B.

AC 8 4

sin B

BC 10 5

= = =

AB 6 3

cos B

BC 10 5

= = =

AC 8 4 tan B

AB 6 3

= = = AB 6 3 cot B

AC 8 4

= = =

Có A=90o  + =B C 90o

Do đó, góc B và góc C là hai góc phụ nhau nên ta có:

cos C sin B 4

= = 5

sin C cos B 3

= =5

cot C tan B 4

= = 3

tan C cot B 3

= = 4

Bài 27 trang 107 SBT Toán lớp 9 tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Tính sinB, sinC trong mỗi trường hợp sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư), biết rằng:

a) AB = 13; BH = 5 b) BH = 3; CH = 4 Lời giải:

(7)

a)

Xét tam giác ABH vuông tại H (do AH là đường cao của tam giác ABC) Ta có:

BH 5

cosB 0,3846

AB 13

= = 

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

2 2 2 2 2 2 2 2

AB =BH +AH AH =AB −BH =13 −5 =144

AH 144 12

 = =

Ta lại có: sin B AH 12 0,9231 AB 13

= = 

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

o o

A=90  + =B C 90

Do đó, góc B và góc C phụ nhau sin C=cos B0,3846 b)

Ta có: BC = BH + HC = 3 + 4 = 7

Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

AB2 =BH.BC=3.7=21AB= 21

AC2 =CH.BC=4.7=28AC= 28=2 7

(8)

Ta lại có:

AC 2 7

sin B 0,7559

BC 7

= = 

AB 21

sin C 0,6547

BC 7

= = 

Bài 28 trang 107 SBT Toán lớp 9 tập 1: Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o: sin 75o, cos53o, sin 47 20'o ,

tan 62o, cot 82 45'o . Lời giải:

Ta có: 90o −75o =15o, do đó góc 75o và góc 15o phụ nhau nên sin 75o =cos15o Ta có: 90o −53o =37o, do đó góc 53o và góc 37o phụ nhau nên cos53o =sin 37o Ta có: 90o −47 20'o =42 40'o , do đó góc 47 20'o và góc 42 40'o phụ nhau nên

o o

sin 47 20'=cos42 40'

Ta có: 90o −62o =28o, do đó góc 62o và góc 28o phụ nhau nên tan 62o =cot 28o Ta có: 90o −82 45'o =7 15'o , do đó góc 82 45'o và góc 7 15'o phụ nhau nên

o o

cot 82 45'=tan 7 15'

Bài 29 trang 107 SBT Toán lớp 9 tập 1: Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rồi tính:

a)

o o

sin 32 cos58

b) tan 76o −cot14o Lời giải:

a)

Ta có: 32o +58o =90o, do đó góc 32o và góc 58o phụ nhau nên sin 32o =cos58o

o o

o o

sin 32 sin 32 cos58 sin 32 1

 = =

(9)

b)

Ta có: 76o +14o =90o, do đó góc 76o và góc 14 phụ nhau nên o tan 76o =cot14o

o o o o

tan 76 cot14 tan 76 tan 76 0

 − = − =

Bài 30 trang 107 SBT Toán lớp 9 tập 1: Đường cao MQ của tam giác vuông MNP chia cạnh huyền NP thành hai đoạn NQ = 3, PQ = 6. Hãy so sánh cotN và cotP. Tỉ số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?

Lời giải:

Xét tam giác MNP vuông tại M có đường cao MQ NP = NQ + QP = 3 + 6 = 9

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

MP2 =QP.NP=6.9=54MP= 54 =3 6 MN2 =NQ.NP=3.9=27MN= 27 =3 3 Ta có:

MN 3 3 1

cot N

MP 3 6 2

= = =

MP 3 6

cot P 2

MN 3 3

= = =

cot P cot N

  và cot P 2

1 2 cot N

2

= =

(10)

Vậy cotP = 2cotN.

Bài 31 trang 108 SBT Toán lớp 9 tập 1: Cạnh góc vuông kề với góc 60o của một tam giác vuông bằng 3. Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư).

Lời giải:

Xét tam giác ABC vuông tại A Có B=60o, AB = 3

Theo bảng lượng giác của các góc đặc biệt có: cos60o 1

= 2 , o 3 sin 60

= 2 Ta có:

AB o AB 1 3

cos B cos 60 BC 3.2 6

BC BC 2 BC

=  =  =  = =

AC o AC 3 AC 6 3

sin B sin 60 AC 5,1962

BC BC 2 6 2

=  =  =  = =

Bài 32 trang 108 SBT Toán lớp 9 tập 1: Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6; đoạn thẳng AD bằng 5.

a) Tính diện tích tam giác ABD

b) Tính AC, dùng các thông tin dưới đây nếu cần:

(11)

sin C 3

= 5, cos C 4

= 5, tan C 3

= 4 Lời giải:

a)

Xét tam giác ABD vuông tại D do BD là đường cao của tam giác ABC Ta có diện tích của tam giác ABD là: S 1.BD.AD 1.6.5 15

2 2

= = =

b)

Xét tam giác BCD vuông tại D do BD là đường cao của tam giác ABC Ta có:

BD BD 6

tan C CD 8

CD tan C 3 4

=  = = =

AC = AD + CD = 5 + 8 = 13

Bài 33 trang 108 SBT Toán lớp 9 tập 1: Cho cos =0,8. Hãy tìm sin, tan, cot (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư).

Lời giải:

Theo tính chất của các tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có:

2 2 2 2 2

sin  +cos  = 1 sin  = −1 cos  = −1 (0,8) = −1 0,64=0,36

(12)

Vì là góc nhọn nên sin > 0 sin = 0,36 =0,6

sin 0,6 3

tan 0,75

cos 0,8 4

  =  = = =

 ; cos 0,8 4

cot 1,3333

sin 0,6 3

 =  = = 

Bài 34 trang 108 SBT Toán lớp 9 tập 1: Hãy tìm sin, cos (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) nếu biết

a) tan 1

 =3 b) cot 3

 = 4 Lời giải:

a)

Do tan 1

 =3 nên ta coi góc  là góc nhọn thuộc tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 1 và 3 (như hình vẽ)

Xét tam giác ABC vuông tại A Có: AB = 1, AC = 3, C=  Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

2 2 2 2 2

BC =AB +AC = +1 3 =10

BC 10

 =

Ta có các tỉ số lượng giác:

(13)

AB 1

sin sin C 0,3162

BC 10

 = = = 

AC 3

cos cos C 0,9487

BC 10

 = = = 

b)

Do cot 3

 = 4 nên ta coi góc  là góc nhọn thuộc tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 4 và 3 (như hình vẽ)

Xét tam giác ABC vuông tại A Có: AB = 3, AC = 4, B=  Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:

2 2 2 2 2

BC =AB +AC =4 +3 =25

BC 25 5

 = =

Ta có các tỉ số lượng giác:

AB 3

cos cosB 0,6

BC 5

 = = = = AC 4

sin sin B 0,8

BC 5

 = = = =

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình vẽ trên ta thấy hai góc được đánh dấu có chung đỉnh, hai cạnh của góc này là tia đối của hai cạnh góc kia.. - Góc xOz có cạnh Ox là tia đối của tia Oy

Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lý Py-ta-go, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán các yếu tố cần thiết. Ví dụ minh họa:.. Bài 1: Cho tam

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.. b) Tính (theo độ, phút) các góc

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

Lời giải:.. Minh họa như hình vẽ, BC là thang, AC là mặt đất. Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu

Bài 1 trang 140 Toán lớp 10 Đại số: Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác, có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của