• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng TNXH lớp 2 tuần 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng TNXH lớp 2 tuần 6"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Miệng Thực quản

Dạ dày

Hậu môn Ruột già

Tuyến nước bọt Gan

Túi mật

Tụy Ruột non

(3)

Miệng Thực quản

Dạ dày Ruột non

Ruột già Hậu môn

Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?

(4)

Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày

Quan sát hình 1 và 2 trang 14

(5)

Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:

1)

Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm v gì?

2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

Thảo luận nhóm 2 (3’)

(6)

1) Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm vụ gì?

Thức ăn được răng nghiền nh ỏ , lưỡi nhào tr ộ n, nước bọt

tẩm ư ớ t

(7)

2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá thế nào?

Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.

(8)

Để thức ăn được tiêu hóa dễ dàng chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ.

Để thức ăn được tiêu hóa dễ dàng chúng ta nên làm gì?

(9)

Sau khi ăn no chúng ta có nên chạy nhảy nô đùa không?

Sau khi ăn no chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa.

Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no?

Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn. Ta chạy nhảy sẽ dễ đau sóc ở bụng, làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.

(10)

Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già

Quan sát tranh 3 và 4 trang 15

(11)

Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già

- Thức ăn vào đến ruột non tiếp tục biến đổi thành gì?

- Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu?

Thảo luận nhóm 4 (3’)

(12)

Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?

Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.

(13)

Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?

Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.

(14)

Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già

- Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.

- Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.

(15)

Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?

(16)

Giải ô chữ

(17)

Câu 1: Bài học hôm nay là Tiêu hóa ……

1 ? T H Ứ C Ă N

2 ? N G H I Ề N

3 ? N Ê N

4 ? R U Ộ T G I À

5 ? C H Ấ T B Ổ

6 ? Ă N N O

7 ? Q U A

Câu 2: Răng có nhiệm vụ …… thức ăn.

Câu 3: Chúng ta ... ăn chậm nhai kĩ.

Câu 4: Chất bã được đưa đi đâu?

Câu 5: Thức ăn được biến thành ……

Câu 6: Không được chạy nhảy, nô đùa sau khi

……

Câu 7: Phân được đưa ra ngoài ... hậu môn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thức ăn sau khi được dạ dày nghiền nát sẽ đưa đến bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa.. Thức ăn được dạ dày nghiền nát sẽ đưa xuống

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa ở ruột non.. a) Mục tiêu: Hs nêu được các hoạt động của ruột non và tác dụng của các hoạt động từ đó chứng minh được ruột non

Hoạt động chủ yếu của ruột non là sự biến đổi hóa học: các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn như gluxit, lipit, protein thành các chất dinh dưỡng

Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa là có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non gồm: đường, axit béo và glixêrin,

Thức ăn được biến đổi thành các hợp chất đơn giản (chất dinh dưỡng). Oxi, chất dinh dưỡng được đưa vào máu. Chất bã được thải qua hệ tiêu hóa, CO 2 được hệ hô hấp thải

ruột non biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, các chất thải được đưa xuống ruột già, đến hậu môn rồi thải ra ngoài.... Miệng

ruột non biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, các chất thải được đưa xuống ruột già, đến hậu môn rồi thải ra ngoài.... Miệng

* Hoạt động 4: Làm việc với sách giáo khoa về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. - Học sinh thảo luận