• Không có kết quả nào được tìm thấy

2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu (hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu (hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê)"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 4 (Từ 27/9- 3/10/2021) TIẾT 7, 8

(Tích hợp bài 4 với bài 7 và mục I.2 Cao trào cách mạng 1918 – 1923. Quốc tế Cộng sản bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX)

Chủ đề: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX

1. Nguyên nhân

- Giai cấp vô sản bị áp bức , bóc lột nặng nề.

- Hình thức đấu tranh : đập phá máy , đốt công xưởng, bãi công đòi tăng lương và giảm giờ làm, thành lập các công đoàn …

2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu (hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê)

Thời gian Sự kiện tiêu biểu Cuối TK XVIII

1831 1844

Từ 1836 - 1847 Ngày 9 - l - 1905 Tháng 5 - 1905 Tháng 12- 1905 Từ 1918 – 1923

2. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và các tổ chức quốc tế a) C. Mác và Ph. Ăng-ghen

- C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức . Năm 1843 ông sang Pa-ri tham gia phong trào cách mạng Pháp.

- Ph. Ăng-ghen sinh năm l820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức).

Năm l842, ông sang Anh viết cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”.

- Năm l844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng, cùng hoạt động cách mạng.

b) Sự ra đời của “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”

- Ở Anh, Mác và Ăng-ghen tham gia tổ chức bí mật của công nhân Tây Âu ''Đồng minh những người chính nghĩa'', sau cải tổ thành ''Đồng minh những người cộng sản''.

- Tháng 2 - 1848 công bố ''Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản''.

c) Quốc tế thứ nhất (1864 – 1870)

(2)

- Ngày 28 - 9 - l864, thành lập “Hội Liên hiệp lao động quốc tế”, sau đi vào lịch sử với tên goi Quốc tế thứ nhất .

- Vai trò : truyền bá chủ nghĩa Mác, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế . d) Quốc tế thứ hai (1889 – 1914)

- 14/7/1889 thành lập Quốc tế thứ hai

+ Từ 1889 – 1895 : dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen , QT thứ hai đóng góp để phát triển phong trào công nhân thế giới .

+ Từ 1895 – 1914) : Ăng-ghen từ trần , QT thứ hai dần phân hóa và tan rã . e) Sự thành lập Quốc tế Cộng sản

- 2/3/1919 Quốc tế cộng sản ( QT thứ ba) được thành lập .

- Từ 1919 - l943 QTCS có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, bị giới tư sản, nhất là đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, sớm chịu ảnh hưởng của trào

- Thảo luận nhóm 2: Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?... Bóc

Tiết 3 – Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.. Tiết 3 – Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG

Bị đàn áp đẫm máu trong phong trào cách mạng 1848, song giai cấp vô sản Pháp đã trưởng nhanh chóng và tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống lại giai cấp tư sản đưa đến

BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA

Chiến đấu chống chiến lược ‘‘Chiến tranh đặc biệt’’ của Mĩ: Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu..

 Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy khó khăn của nhà Ngô khi đến nước ta là về địa hình, khí hậu và hơn cả là nhân dân ta không chịu khuất phục, sẵn sàng

-Phòng trào GPDT phát triễn mạnh mẽ, một số quốc gia giành được độc lập, chuẩn bị cho giai đoạn đấu tranh tiếp theo.. - Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời ( 2- 1848), thành