• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xét mặt phẳng ( )P qua MN và song song với đường thẳng BD

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Xét mặt phẳng ( )P qua MN và song song với đường thẳng BD"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD-ĐT HẢI DƯƠNG

Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN THỨ BA NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Toán 11 Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (3 điểm)

a) Giải phương trình 2

2 1

2 2 log3

1

x x x x x

x

    với x1. b) Tính nguyên hàm

(x21) ln xdx.

c) Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M N; là trung điểm

;

SA BC. Xét mặt phẳng ( )P qua MN và song song với đường thẳng BD. Tìm thiết diện của ( )P và hình chóp S ABCD. .

Câu 2. (1,5 điểm) Cho dãy số thực { }xn xác định bởi

1

1

3

21 2x 6

n n

x x

 

   

 với mọi n1, 2,...

Chứng minh rằng dãy số { }xn có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Câu 3. (2,5 điểm)

a) Tìm các hàm số f :  thỏa mãn điều kiện: f((1 f x( )). ( ))f y  y xf y( )

;

x y

b) Cho trước số nguyên dương .n Tìm số nguyên dương kn nhỏ nhất sao cho 3kn 1(mod 11 )n và 5kn 1(mod 11 )n .

Câu 4. (2 điểm)

Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp ( )O . Giả sử tia AB cắt DC tại E, tia BC cắt AD tại F, đường thẳng AC cắt đường thẳng EF tại G. Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác AEG cắt lại ( )O tại K khác .A

a) Chứng minh rằng KD đi qua trung điểm I của EF.

b) Giả sử EF lần lượt cắt BD, đường tròn ngoại tiếp tam giác IAC tại H J J; ( I). Chứng minh rằng OHOJ.

Câu 5. (1 điểm) Trong mặt phẳng cho 5 điểm. Những đường thẳng nối những điểm này không song song, không vuông góc và không trùng nhau. Qua mỗi điểm đã cho, kẻ những đường vuông góc với tất cả các đường thẳng đi qua 2 điểm trong 4 điểm còn lại. Tìm số lượng lớn nhất những điểm cắt nhau của những đường hạ vuông góc, không tính 5 điểm đã cho.

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:

a)

Biến đổi phương trình (1) ta được 2x1log (3 x 1) 2x2xlog (3 x2x) (được tách do x1) Xét hàm số f t( )2t log3t với t(0;). Ta có '( ) 2 .ln 2 1 0

.ln 3 f t t

 t  Như vậy f x(  1) f x( 2   x) x 1 x2  x x 1.(loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

b)

Theo công thức nguyên hàm từng phần với ln x2 ( 1) x u

dv x d

 

  

 ;ta có:

2 3 3

3 2

3 3

1 1 1

( 1) ln xdx ln x . x

3 3

1 1

ln x 1 x

3 3

1 1

3 ln x 9

x x x x x d

x

x x x d

x x x x C

   

       

   

      

 

     

 

c)

(3)

Kẻ NH song song với BD; cắt ADPABL . Nối MP cắt SDKML cắt SBQ. Khi đó thiết diện là MQNHK .

Câu 2:

Bằng quy nạp ta chứng minh được xn 3 và xn 5.

Ta có x2x1

2 2

1 1

1 1

1 1 1

(21 2 6) (21 2 2 6) 2 6 2 6

n n n n 0

n n

n n

n n n n n n

x x x x

x x

x x

x x x x x x

       

     

   theo

nguyên lý quy nạp.

Như vậy dãy đã cho tăng và bị chặn trên bởi 5; suy ra dãy có giới hạn hữu hạn.

Đặt limL ta có L 21 2L6 .

Bình phương hai lần (hoặc sử dựng liên hợp) ta được L5. Câu 3:

a) f((1 f x( )). ( ))f y  y xf y( ) (1) Từ (1) thay x0 ta được f((1 f(0)) ( ))f y   y; y (2) Giả sử f a( ) f b( ), thay vào (2) ta được ab. Như vậy f là đơn ánh

tồn tại x (1 f(0)) ( )f y sao cho f x( )y. suy ra f là toàn ánh, dẫn tới f là song ánh. Vì thế tồn tại c sao cho f (c)0. Từ (1) cho yc được f (0)c

Từ (1) cho x y 0 ta được f((1c c) )0

Vậy f((1c c) ) f c( ), mà f là đơn ánh nên (1c c)    c c 0 f(0)0 Từ (1) cho x0 ta dược f f y( ( ))  y, y (3) Từ (1) thay x bởi f (x), thay y bởi f (y) và sừ dụng (3) ta có:

( (1 )) ( ) ( ), ,

f yxf yyf xx y (4)

Từ (4), cho x 1, sừ dụng f(0)0 và dặt a  f( 1) ta được : ( )f yay, y Thay vào (3) và đồng nhất ta được a {1; 1}

a) Ta sẽ chứng minh (11 ) 2

n

kn

+) Thật vậy, đầu tiên ta chứng minh thỏa mãn điều kiện đồng dư.

Ta có: 3 11n 5 11n 1 mod11

n

(định lý Euler),

(4)

Với

 

11n 11n11n1 10.11n1

kn 5.11n1

 11 10.11 1

 

3 3 1 mod11

n n

n

  

3kn 1 3



kn 1 11

n

  

5kn 1 5



kn 1 11

n

Ta cũng có 35551( mod11)

5 5

3t 5t 1( mod11)

  

Vì vậy kn 5.11n1: 5 3kn 1:11n

  và 5kn 1:11n

+) Ta chứng minh kn là số nhỏ nhất.

Gọi hnkn là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho 5hn 1 mod11

n

5h tn 1 mod11

n

Vì 5kn 1( mod11) và hn là số nhỏ nhất nên hnkn 5 11. n1;knh tn. 5.11r

hn

  với 0  r n 1 (ta cần 5 ở hn vì 55t1 : 11).

Để ý rằng: 55.11r  1

55.11r1

111

55.11r1 1

    

55.11r1 10 55.11r1 9

 

55.11r1 0

     

5k t2 555.t 1 mod11

2

1 1

  r thì 55.11r1 1 mod11

2

55.11r1

 

10 55.11r1

9

55.11r1

0

112 q10 1

 

10 112 q9 1

9

         

 

2

1 1

1 11 Q 11 11. 11.Q 1

     

Làm tương tự đến

55.11 1 11

r1(11.Q 1) 112 p 11r1(11.Q1)

Để chia hết cho 11n   r 1 n

1

min 1 n 5.11n n

r n h k

     

Làm tương tự trong trường hợp 3hn, ta có kết quả: hn 5.11n2. Nhưng kn thỏa mãn cả hai điều kiện 3kn5kn 1 mod11

n

.

Như vậy kn phải bằng 5.11n1 và ta có đpcm.

Câu 4:

(5)

a)

Giả sử KDEF tại I, ta chứng minh I là trung điểm EF

+) IEK  GAK K( (AEG)) IDE K( ( ))O nên IEK ~ IDE Dẫn tới IE2ID IK.

+) Ta có K là điểm Miquel của tứ giác toàn phần EBCGAF do K thuộc (ABC), (AEG) nên K(FCG). Từ đó, ta được IFK  ACK  ADK K( ( ))O

 IDF nên IFK ~IDF, dần tối IF2ID IK. IE2 hay IEIF b)

(6)

Gọi L là giao điểm của AC B; D. theo định lý Brocard, OLEFHJ nên yêu cầu bài toán tương đương chứng minhLHLJ. Gọi M là trung điểm A C. Do (AC LG, ) 1 nên

\( ) G IAC

GM GL GA GC  GI GJ nên tứ giácMLIJ nội tiếp. Suy ra LJH GMI - Do K là giao điểm của (GAE), (GCF) nên tồn tai phép vị tự quay tâm K sao cho

:AE C, F mà M;I là trung diểm AC; EF nên :MI dẫn tới K(GMI). Suy ra .

GMI GKD

  

- Do (HG EF, ) 1 nên IH IG IE2ID IK nên tứ giác KDGH nội tiếp. Suy ra LHJ  GKD GMI LJH hay LHJ cân tai L Câu 5:

Bốn điểm xác định định C24 6 đường thẳng. Suy ra từ mỗi điểm trong những đã cho có thể kẻ được 6 đường vuông góc, vậy tổng cộng là 30 đường vuông góc. Số lượng những điểm cắt nhau những đường vuông góc này là C302 435. Số lượng này phải trừ đi những điểm sau:

- Số lượng những điểm không tính trong mỗi cặp năm điểm đã cho, nghĩa là 5C62 75 (điểm).

- Từ hai điểm hạ đường vuông góc xuống cùng một đường đường thẳng thì chúng song song với nhau và không cắt nhau, ta gọi những điểm này là những điểm bị mất. Số lượng những điểm bị mất từ những đường thẳng song song và vuông góc với các đường thẳng đi qua (5 2) 3 (điểm) còn lại. Suy ra mất đi C32 3 (điểm). Vậy tổng mất đi 3 C 25 30 (điểm).

- Căp năm điểm đã cho lấy theo bộ ba xác định C53 10 (tam giác). Tại mỗi trực tâm mất đi hai điểm hay là tổng số mất đi 20 điểm.

Suy ra số lượng lớn nhất những điểm cắt nhau là 435 75 30 20   310

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.. Bài 9: Viết phương trình đường thẳng

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD... Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của ∆ ACD và ∆ SAB.

a) Tìm giao điểm E và F của mặt phẳng (ICD) lần lượt với các đường SA, SB. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang đáy lớn AB. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

- Qua ba điểm cho trước không phải lúc nào cũng xác định được một đường thẳng (chỉ xác định được đường thẳng khi ba điểm đó thẳng hàng). a) Hai đường thẳng không có

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường