• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 26- Nhiệt năng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 26- Nhiệt năng"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

h

(2)

Bài 21:

NHIỆT NĂNG NHIỆT NĂNG

I. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG

Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

Nhiệt năng của vật có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

(3)

Bài 21:

NHIỆT NĂNG NHIỆT NĂNG

I. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG

Các em hãy thảo luận xem làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của một vật, thí dụ làm thế nào để tăng nhiệt năng của một miếng đồng?

Dù có tìm được các cách làm khác nhau, nhưng có thể quy về hai cách sau đây:

(4)

Bài 21:

NHIỆT NĂNG NHIỆT NĂNG

I. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG

1. Thực hiện công: Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.

C1 Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên.

(5)
(6)

Bài 21:

NHIỆT NĂNG NHIỆT NĂNG

I. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG

1. Thực hiện công: Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó năng.

C2 Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản minh hoạ việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.

2. Truyền nhiệt: Cách làm biến đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.

(7)
(8)
(9)

Bài 21:

NHIỆT NĂNG NHIỆT NĂNG

I. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai chách là thực hiện công và truyền nhiệt.

III. NHIỆT LƯỢNG III. NHIỆT LƯỢNG

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Ký hiệu: Q

Đơn vị: J (Jun) IV. VẬN DỤNG IV. VẬN DỤNG

C3 Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?

Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

sự truyền nhiệt.

(10)

Bài 21:

NHIỆT NĂNG NHIỆT NĂNG

I. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai chách là thực hiện công và truyền nhiệt.

III. NHIỆT LƯỢNG III. NHIỆT LƯỢNG

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Ký hiệu: Q

Đơn vị: J (Jun) IV. VẬN DỤNG IV. VẬN DỤNG

C4 Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?

Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.. Đây là sự thực hiện công.

(11)

Bài 21:

NHIỆT NĂNG NHIỆT NĂNG

I. NHIỆT NĂNG I. NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG

Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai chách là thực hiện công và truyền nhiệt.

III. NHIỆT LƯỢNG III. NHIỆT LƯỢNG

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Ký hiệu: Q

Đơn vị: J (Jun) IV. VẬN DỤNG IV. VẬN DỤNG

C5 Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài.

Cơ năng đã giảm dần là do một phần cơ năng của quả bóng đã Cơ năng đã giảm dần là do một phần cơ năng của quả bóng đã biến đổi thành nhiệt năng của:

biến đổi thành nhiệt năng của: không khí gần quả bóng, mặt đất, không khí gần quả bóng, mặt đất, chính quả bóng.

chính quả bóng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nhiệt năng không bao gồm thế năng của vật. một dạng năng lượng có đơn vị là jun. đại lượng chỉ

Vùng Bắc Mĩ sản xuất ít mà lượng tiêu thụ nhiều trong đó lượng dự trữ dầu ít nên có nguy có cạn kiệt nguồn dự trữ dầu trong 10 năm tới.. Tính lượng dầu hỏa cần thiết,

a) Cơ năng của tay chuyển hóa thành thế năng của dây cao su. b) Một phần thế năng của dây cao su chuyển hóa thành động năng của hòn sỏi.. c) Động năng của hòn sỏi

Muốn tìm phân số của một số ta lấy số đó nhân với phân số.

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?. - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm

- Phạm vi phân bố của các kiểu rừng nhiệt đới trên Trái Đất: Phân bố chủ yếu ở hai bên xích đạo, mở rộng đến khoảng hai chí tuyến, chỉ có một số nơi như chân núi

Câu 5 trang 79 sbt Địa Lí 6: Hãy nối ô ở giữa với ô bên trái và ô bên phải sao cho hợp lí khi nói về phạm vi và đặc điểm của các đới thiên nhiên