• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 30. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (TT)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 30. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (TT)"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

V Ậ T L Ý 6

TRƯỜNG THCS CÁT HANH TRƯỜNG THCS CÁT HANH

PHÙ CÁTGD

Chúc các em học tập tốt Chúc các em học tập tốt

(2)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Trả lời :

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu

tố nào?

T c đ bay h i ph thu c ố ộ ơ ụ ộ vào nhi t độ, gió và di n ệ ệ

tích m t thoáng c a ch t l ng ặ ủ ấ ỏ

(3)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

(4)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Lỏng Bay hơi Hơi Ngưng tụ

Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là sự bay hơi, cịn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ . Ngưng tụ là quá trình ngược lại với bay hơi.

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

(5)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Để hiện tượng bay hơi diễn ra nhanh ( tốc độ bay hơi lớn) thì ta tăng hay

giảm nhiệt độ?

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

(6)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Để hiện tượng ngưng tụ diễn ra nhanh thì ta tăng hay giảm nhiệt độ?

Muốn tốc độ ngưng tụ diễn ra nhanh thì ta phải giảm nhiệt độ.

Muốn tốc độ bay hơi diễn ra nhanh thì ta phải tăng nhiệt độ.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

(7)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

b. Thí nghiệm kiểm chứng.

M i nhóm có : ỗ

Hai cốc nước màu, một cốc có đá và một cốc không có đa,ù hai cốc đặt xa nhau. Bên trong mỗi cốc có nhiệt kế.

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

(8)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Các em hãy quan sát : -Giá trị của hai nhiệt kế

-Quan sát hiện tượng bên ngoài của hai cốc -Quan sát giọt nước bên ngoài cốc có màu hay không?

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

b. Thí nghiệm kiểm chứng.

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

(9)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

c. Rút ra kết luận

C1: Cĩ gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và trong cốc thí nghiệm?

 Nhiệt độ trong cốc đối chứng khơng thay đổi.

Nhiệt độ trong cốc thí nghiệm giảm xuống.

 Cĩ các giọt nước đọng bên ngồi cốc thí nghiệm.

C2: Cĩ hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngồi cốc thí nghiệm? Hiện tượng này cĩ xảy ra ở cốc đối chứng khơng?

Hiện tượng này khơng xảy ra ở cốc đối chứng.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

b. Thí nghiệm kiểm chứng.

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

(10)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngồi của cốc thí nghiệm cĩ thể là do nước ở trong cốc thấm ra khơng? Tại sao?

 Khơng. Vì nước đọng ở mặt ngồi của cốc thí nghiệm khơng cĩ màu cịn nước ở trong cốc cĩ pha màu. Nước trong cốc khơng thể thấm qua thủy tinh ra ngồi được.

C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngồi của cốc thí nghiệm là do đâu mà cĩ?

 Các giọt nước đọng ở mặt ngồi của cốc thí nghiệm do hơi nước trong khơng khí ở gần cốc gặp lạnh ngưng tụ lại bên ngồi cốc.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

c. Rút ra kết luận b. Thí nghiệm kiểm chứng.

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

(11)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

C5: Vậy dự đốn của chúng ta cĩ đúng khơng?

 Đúng

2. Vận dụng.

C6: Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.

 Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.

 Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước cĩ trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

c. Rút ra kết luận b. Thí nghiệm kiểm chứng.

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

(12)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước trên lá cây vào ban đêm.

 Hơi nước trong khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

C8: Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, cịn nếu nút kín thì khơng cạn?

 Nếu khơng cĩ nút đậy kín thì hơi rượu sẽ bay hết. Nếu cĩ nút đậy kín thì hơi rượu sẽ ngưng tụ lại nên khơng bay hơi đi được.

Tiết 31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt )

2. Vận dụng.

c. Rút ra kết luận b. Thí nghiệm kiểm chứng.

II. Sự ngưng tụ.

1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ

a. Dự đốn.

I. Sự bay hơi.

(13)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

DẶN DÒ

Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài

Làm các bài tập từ 25.1 đến 25.12 SBT

§äc phÇn cã thĨ em ch a biÕt, (sgk/84) .

ChuÈn bÞ xem tr íc néi dung cđa phÇn sau :

ChuÈn bÞ xem tr íc néi dung cđa phÇn sau :

Sù Sù sôi sôi ) )

(14)

Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máy.. không

Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào không phải là sự bay

- Toác ñoä bay hôi cuûa moät chaát loûng phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä, gioù vaø dieän tích maët thoaùng cuûa chaát loûng. Nhôù laïi nhöõng ñieàu ñaõ hoïc veà söï bay

phiến giảm dần, băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (đông đặc).. - Sau khi đông đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp

Khi Băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian ? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng

Khi trời nóng ,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở ,sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản ,gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.. C6: Không giống nhau .Một

Vì vaäy troïng löôïng rieâng cuûa khoâng khí noùng nhoû hôn troïng löôïng rieâng cuûa khoâng khí laïnh, nghóa laø khoâng khí noùng nheï hôn

Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt