• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tháng 4: Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm | Tiểu học Khương Đình

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tháng 4: Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm | Tiểu học Khương Đình"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

* Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau:

a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học sinh giỏi.

b) Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta phải thường xuyên tập thể dục.

,

,

(2)

Hằng ngày em học online bằng gì?

(3)

Thứ ngày tháng 3 năm 2022 Luyện từ và câu

Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?

Dấu hai chấm

(4)

Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Bằng gì ?”.

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

a) Voi uống nước bằng vòi.

b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng

nan tre dán giấy bóng kính.

(5)

Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”:

a) Voi uống nước bằng vòi.

(6)

Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”:

b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy

bóng kính.

(7)

Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”:

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của

mình.

(8)

Bài 1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”:

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

a) Voi uống nước bằng vòi.

b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre

dán giấy bóng kính.

(9)

Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau:

a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì?

b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?

c. Cá thở bằng gì?

(10)

Hằng ngày em viết bài bằng bút chì, bút mực, bút máy…

a. Hằng ngày em viết bài bằng gì?

(11)

b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?

Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ, bằng nhựa,

bằng đá…

(12)

c) Cá thở bằng gì?

Cá thở bằng mang.

(13)

Bài 3 : Hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi có

cụm từ : “Bằng gì ?”

(14)

Ví dụ: Bằng kiến thức đã học, Nam đã thi tốt các vòng thi Tiếng Anh trên Internet cấp

trường.

(15)

Ví dụ: Bằng kiến thức đã học, Nam đã thi tốt các vòng thi Tiếng Anh trên Internet cấp

trường.

(16)

Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi

“Bằng gì” ta sẽ đặt câu hỏi với cụm từ

“Bằng gì”.

(17)

Bài 4 : Em chọn dấu câu nào đặt vào mỗi ô trống ? a) Một người kêu lên “ Cá heo !”

b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần

thiết chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,...

c) Đông Nam Á gồm mười một nước là Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

(18)

Bài 4 : Em chọn dấu câu nào đặt vào mỗi ô trống ? a) Một người kêu lên Cá heo !”

b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần

thiết chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,...

c) Đông Nam Á gồm mười một nước là Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

: :

:

(19)

Bru-nây

Cam-pu-chia
(20)

Đông Ti-mo In-đô-nê-xi-a

(21)

Lào Ma-lai-xi-a

(22)

Mi-an-ma Phi-líp-pin

(23)

Thái Lan Việt Nam

(24)

Xin-ga-po

(25)

Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời

giải thích cho một ý nào đó .

Dấu hai chấm dùng để làm gì?

(26)

Vận dụng – củng cố.

1. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau : a) Mẹ ru con bằng những điệu hát ru.

- Mẹ ru con bằng gì ?

2. Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau : Học sinh trường em đã làm được nhiều việc tốt để hưởng ứng

tuần lễ bảo vệ môi trường làm vệ sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường, diệt bọ gậy ở bể nước chung,… :

b) Bằng những điệu hát ru của mẹ, em bé đã ngủ say.

- Bằng gì em bé đã ngủ say?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

[r]

Bài 2 Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống được đánh số..

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.. Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?”.. nêu phương tiện dùng để tiến hành hoạt động nói đến trong