• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: chuong-i-7-dinh-li_07042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: chuong-i-7-dinh-li_07042020"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HÌNH HỌC 7

TIẾT 13: LUYỆN TẬP

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

HS1:

1. Thế nào là định lý? Định lý bao gồm những phần nào?

Tr l i:ả ờ

- Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

- nh lĐị ý gồm 2 phần: giả thiết (GT) và kết luận (KL) 2. Làm bài tập 50/tr101/ SGK:

a) Hãy viết kết luận của định lý sau bằng cách điền vào chổ trống (...) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường

thẳng thứ ba thì ...

b) Vẽ hình minh họa định lý đó và viết giả thiết kết luận bằng ký hiệu.

chúng song song với nhau

(3)

HS2: a) Thế nào là chứng minh định lý?

b) Hãy minh hoạ định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ; viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu và chứng minh định lý đó.

Trả lời: Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

Bài giải:

GT O1 đối đỉnh O3 KL O1 = O3

O

3 2 1 4

C/m: Có O1+ O2 = 1800 (1) (2 góc kề bù) O3+ O2 = 1800 (2) (2 góc kề bù)

=> O1+ O2 = O3+ O2 (3) (Căn cứ vào (1), (2)) => O1= O3 (Căn cứ vào (3))

KIỂM TRA BÀI CŨ

(4)

Tiết 13: LUYỆN TẬP

BT: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lý? Nếu là định lý hãy minh hoạ trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận.

a) Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

c) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

d) Hai tia phân giác của hai gĩc kề bù tạo thành một gĩc vuơng.

e) Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đĩ.

(Tiên đề Ơ-Clit)

(Là một định lý) (Khẳng định sai)

(Là một định lý)

(Là một định lý)

Dạng 1: Nhận biết định lý, cấu trúc của định lý

(5)

Để chứng minh một định lý ta cần tiến hành các bước sau:

+ Vẽ hình minh hoạ định lý.

+ Dựa theo hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

+ Nêu các bước chứng minh. Mỗi bước gồm khẳng định và căn cứ của khẳng định đó.

Để chứng minh một định lý ta tiến hành các bước như thế nào?

?

(6)

Tiết 13: LUYỆN TẬP

Dạng 2: Chứng minh định lý

BT 53/tr102/ SGK:

Cho định lý:”Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông”.

a) Hãy vẽ hình a) Hãy vẽ hình

b) Viết giả thiết, kết luận của định lý.

b) Viết giả thiết, kết luận của định lý.

(7)

c) Điền vào chổ trống (...) trong các câu sau:

c) Điền vào chổ trống (...) trong các câu sau:

1) xOy + x’Oy = 180

1) xOy + x’Oy = 18000 (vì ... ) (vì ... ) 2) 90

2) 9000 + x’Oy = 180 + x’Oy = 18000 (theo giả thiết và căn cứ vào...) (theo giả thiết và căn cứ vào...) 3) x’Oy = 90

3) x’Oy = 9000 (căn cứ vào ...) (căn cứ vào ...) 4) x’Oy’ = xOy (vì ... ) 4) x’Oy’ = xOy (vì ... )

5) x’Oy’ = 90

5) x’Oy’ = 9000 ( căn cứ vào ... ) ( căn cứ vào ... ) 6) y’Ox = x’Oy (vì.... ) 6) y’Ox = x’Oy (vì.... )

7) y’Ox = 90

7) y’Ox = 9000 ( căn cứ vào ...) ( căn cứ vào ...)

d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn.

d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn.

2 gĩc

2 gĩc kề bùkề bù

1 2

2 2 gĩc gĩc đối đỉnhđối đỉnh

giả thiết 2 2 gĩc gĩc đối đỉnhđối đỉnh

3

GT xx’ cắt yy’ tại O, xOy = 900 KL x’Oy = x’Oy’=y’Ox = 900

x

x’

y y’

O

900

(8)

BT 53(d)/102/SGK:

Có xOy + yOx’ = 1800 (vì 2 gĩc kề bù)

=> 900 + yOx’ = 1800

=> yOx’ = 1800 – 900 = 900

=> x’Oy’ = xOy = 900 (2 gĩc đối đỉnh) y’Ox = x’Oy = 900 (2 gĩc đối đỉnh)

x

x’

y 90 y’

0

o

(9)

Bài tập 44tr81-SBT:

Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y’ có Ox//O’x’; Oy // O’y’ thì xOy = x’O’y’.

Bài giải:

GT xOy và x’O’y’ nhọn Ox // Ox’; Oy // Oy’

KL xOy = x’O’y’

C/m:

Gọi E là giao điểm của Oy và O’x’

Ta có: xOy = x’Ey (đồng vị của Ox // O’x’) x’Ey = x’O’y’ (đồng vị của Oy // Oy’) => xOy = x’O’y’ (= x’Ey)

O

x’

O

x

y y’

E

(10)

- Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

- nh lĐị ý gồm 2 phần: giả thiết (GT) và kết luận (KL) - Để chứng minh một định lý ta cần tiến hành các

bước sau:

+ Vẽ hình minh hoạ định lý.

+ Dựa theo hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu

+ Nêu các bước chứng minh. Mỗi bước gồm khẳng định và căn cứ của khẳng định đó.

(11)

- Làm các câu hỏi ôn tập chương I (tr 102; 103 SGK) - Làm bài tập số 54; 55; 57tr103, 104 SGK; số 43, 45

tr81; 82 SBT.

- Hướng dẫn bài 57/104 SGK:

Vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với a.

Khi đĩ: x = O1+ O2

380

O

1320

x?

a

b

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

12 c

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b

Em hãy tìm câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây , mỗi câu hỏi có thời gian là

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên... Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:..