• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 53 Tiết 53

(2)

2

 Nhờ có khả năng di chuyển mà động

vật có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.

Nghiên cứu thông tin SGK đoạn:

“Sự vận động…lẩn tránh kẻ thù”

Nêu tầm quan trọng của sự vận động và di

chuyển ở động vật?

(3)

I. Các hình thức di chuyển

 Nghiên cứu thông tin, quan sát hình và kẻ mũi tên cho

từng đại diện theo mẫu sau:

(4)

4

Đại diện

Các hình thức di chuyển ở Động vật

Đi, chạy

Nhảy bằng

2 chân sau Bơi Bay

Leo trèo chuyển cành bằng cách cầm

nắm Vịt trời

Gà lôi Hươu Châu chấu Vượn Giun đất

Dơi Kanguru

Cá chép

+ + +

+ +

+

+ + +

+ +

+

+ +

+

(5)

1. Những đại diện có 3 hình thức di chuyển?

Đó là những hình thức nào?

- Vịt trời: đi - chạy, bơi, bay.

 - Châu chấu: bò, nhảy bằng 2 chân sau, bay.

2. Những đại diện nào có 2 hình thức di chuyển?

Đó là những hình thức nào?

 - Vượn: đi - chạy, leo trèo chuyền cành bằng cầm nắm.

- Gà lôi: đi - chạy, bay.

3. Những đại diện nào có 1 hình thức di chuyển?

Đó là những hình thức nào?

I. Các hình thức di chuyển

- Hươu: đi - chạy.

- Cá chép: bơi.

- Giun đất: bò.

- Dơi: bay.

- Kanguru: nhảy bằng 2 chân sau.

(6)

6

I. Các hình thức di chuyển

Em rút ra kết luận gì về các hình

thức di chuyển của động vật?

(7)

I. Các hình thức di chuyển

- Động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau: bò, đi, chạy, nhảy, bơi, bay…phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng.

SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT

Bài 53

(8)

8

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

Điền vào cột trống của phiếu học tập tên những đại diện động vật tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển.

Đặc điểm cơ quan di chuyển

Tên ĐV

Chưa có cơ quan di chuyển, sống bám hoặc cố định

Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản( mấu lồi và tơ cơ) Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt

Cơ quan di chuyển được phân hoá thành

các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau

5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi 2 đôi chân bò và 1 đôi chân nhảy Vây bơi và các tia vây

Chi 5 ngón có màng bơi

Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Cánh được cấu tạo bằng màng da Bàn tay, bàn chân cầm nắm

(9)

• Chưa có cơ quan di chuyển, đời sống bám, sống cố định.

San hô

Hải quỳ

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

(10)

10

• Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.

Thủy tức

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

(11)

• Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi).

• Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.

Giun nhiều tơ

Rết

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

(12)

12

• Vây bơi với các tia vây.

• Chi phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.

Châu chấu

Cá trích

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

(13)

• Chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

(14)

14

• Chi năm ngón, có màng bơi

Ếch Cá sấu

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

Ếch Cá sấu

(15)

• Cánh được cấu tạo bằng màng da.

• Bàn tay, bàn chân

• Cánh được cấu tạo bằng lông vũ.

Hải âu

Dơi

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

(16)

16

Đặc điểm cơ quan di chuyển

Tên ĐV

Chưa có cơ quan di chuyển, sống bám hoặc cố định

Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản( mấu lồi và tơ cơ) Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt

Cơ quan di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng

khác nhau

5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi 2 đôi chân bò và 1 đôi chân nhảy Vây bơi và các tia vây

Chi 5 ngón có màng bơi

Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Cánh được cấu tạo bằng màng da Bàn tay, bàn chân cầm nắm

Hải quỳ, san hô

Thủy tức Rươi

Rết

Tôm sông Châu chấu

Cá trích Ếch, cá sấu

Hải âu

Dơi

Vượn

(17)

1. Em có nhận xét gì về sự tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật?

 Từ chưa có cơ quan di chuyển → có cơ quan di chuyển đơn giản → phức tạp dần.

2. Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động di chuyển được thể hiện như thế nào?

 Thể hiện ở:

- Sự phức tạp hóa các chi thành những bộ phận khớp động với nhau.

- Sự phân hóa các chi đảm nhiệm các chức năng khác nhau.

Theo dõi kết quả phiếu học tập và trả lời câu hỏi:

3. Sự hoàn thiện cơ quan di chuyển của động vật có xương sống có ý nghĩa gì?

 Giúp chúng thích nghi với các hình thức di chuyển ở những điều kiện sống khác nhau.

II. Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

(18)

18

I. Các hình thức di chuyển

- Động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau: bò, đi, chạy, nhảy, bơi, bay….phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng.

SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Bài 53

II. Sự tiến hóa của cơ quan di chuyển

- Từ chưa có cơ quan di chuyển (sống bám  di chuyển chậm)  có cơ quan di chuyển (đơn giản  phức tạp dần).

- Sự hoàn chỉnh cơ quan vận động, di chuyển thể hiện:

+ Sự phức tạp hoá các chi thành các bộ phận khớp động với nhau để đảm bảo sự cử động phong phú của chi.

+ Sự phân hoá các chi đảm nhiệm các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả hơn.

- Ý nghĩa: đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với

những điều kiện sống khác nhau của động vật.

(19)

1. Cách di chuyển “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào?

Chim bồ câu Sóc

Vịt trời

Dơi

(20)

20

2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định?

Tiếc quá ! Sai rồi ! Thủy tức, lươn

Cả B và C

Hải quỳ, đỉa, giun San hô, hải quỳ

Tiếc quá ! Sai rồi ! Tiếc quá !

Sai rồi ! Hoan hô !

Bạn đã

đúng!

(21)

3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón để cầm nắm?

Khỉ, sóc, dơi Ếch, khỉ, sóc

Vượn, khỉ, tinh tinh

Gấu, chó, mèo

(22)

22

- Học bài, hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.

- Đọc mục “Em có biết ?”.

- Ôn tập: Các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục của các ngành động vật đã học.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực