• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhân tố nào sau đây giúp ngành công nghiệp phân bố ngày càng hợp lí hơn? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhân tố nào sau đây giúp ngành công nghiệp phân bố ngày càng hợp lí hơn? A"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 31

Câu 1. Nhân tố nào sau đây giúp ngành công nghiệp phân bố ngày càng hợp lí hơn?

A. Dân cư và nguồn lao động. B. Thị trường.

C. Đường lối chính sách. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.

Câu 2. Nhân tố nào có tác động mạnh mẽ tới quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất?

A. Thị trường. B. Đường lối chính sách.

C. Dân cư và nguồn lao động. D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật.

Câu 3. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại các ngành công nghiệp thành công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến?

A. Công dụng kinh tế của sản phẩm. C. Nguồn gốc sản phẩm.

B. Tính chất tác động đến đối tượng lao động. D. Tính chất của tư liệu sản xuất.

Câu 4. Sản xuất công nghiệp bao gồm

A. một giai đoạn. B. hai giai đoạn. C. ba giai đoạn. D. bốn giai đoạn.

Câu 5. Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ thể hiện ở việc A. tập trung tư liệu sản xuất.

B. tập trung tư liệu sản xuất và sản phẩm.

C. tập trung tư liệu sản xuất và nhân công.

D. tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm.

Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với vai trò của ngành công nghiệp?

A. Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn.

B. Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất cho các ngành kinh tế.

C. Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế.

D. Luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP.

Câu 7. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng quá trình công nghiệp hóa, phân bố công nghiệp hợp lí, thúc đẩy công nghiệp phát triển?

A. dân cư – lao động. B. tiến bộ khoa học kĩ thuật.

C. cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật. D. đường lối chính sách.

Câu 8. Hoạt động công nghiệp nào sau đây không thuộc giai đoạn tạo ra tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng?

A. Khai thác dầu mỏ. B. Sản xuất máy móc.

C. Chế biến gỗ. D. Chế biến thực phẩm.

Câu 9. Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm là A. công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.

B. công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại.

C. công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến.

D. công nghiệp cơ bản và công nghiệp trọng điểm.

Câu 10. Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện ở việc

A. cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

C. sản xuất ra nhiều sản phẩm mới. D. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

Câu 11. Công nghiệp được chia làm hai nhóm A, B là dựa vào

A. tính chất và đặc điểm. B. trình độ phát triển .

C. công dụng kinh tế của sản phẩm. D. lịch sử phát triển của các ngành.

Câu 12. Ngành công nghiệp nào là tiền đề của tiến bộ khoa học - kĩ thuật ?

A. cơ khí. B. điện tử. C. luyện kim. D. năng lượng.

(2)

Câu 13. Nguồn năng lượng nào được sử dụng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện ? A. củi gỗ B. dầu. C. sức nước D. than đá.

Câu 14. Ngành công nghiệp nào sau đây đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu và giá trị sản xuất công nghiệp ở nhiều nước đang phát triển?

A. Năng lượng. B. Điện tử - tin học.

C. Sản xuất hàng tiêu dung. D. Thực phẩm Câu 15. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đòi hỏi

A. vốn đầu tư nhiều. B. quy trình sản xuất phức tạp.

C. thời gian hoàn vốn nhanh. D. khó thu lợi nhuận.

Câu 16. Công nghiệp điện tử - tin học không phải là ngành A. yêu cầu lao động trình độ kĩ thuật cao.

B. chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.

C. tiêu thụ ít kim loại.

D. đem lại lợi nhuận thấp.

Câu 17. Nhờ ưu điểm nào sau đây mà dầu mỏ đã vượt qua than đá để trở thành nguồn năng lượng hàng đầu ?

A. Dễ sử dụng. B. Là năng lượng vô tận . C. Không gây ô nhiễm . D. Giá rẻ .

Câu 18. Trong cơ cấu sản lượng điện của thế giới hiện nay, ngành chiếm tỷ trọng cao nhất là A. nhiệt điện . B. thủy điện .

C. điện nguyên tử . D. năng lương khác .

BÀI 32

Câu 1. Ngành nào sau đây không phải ngành công nghiệp năng lượng?

A. Khai thác than. C. Công nghiệp điện lực.

B. Khai thác dầu khí. D. Công nghiệp cơ khí.

Câu 2. Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành giao thông vận tải là

A. luyện kim và cơ khí. C. năng lượng và hóa chất.

B. cơ khí và xây dựng. D. xây dựng và năng lượng.

Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây yêu cầu nguồn lao động trẻ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao?

A. Công nghiệp thực phẩm. C. Công nghiệp điện tử tin học.

B. Công nghiệp năng lượng. D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Câu 4. Ngành công nghiệp được xem là tiền đề của tiến bộ khoa học là

A. công nghiệp năng lượng. C. công nghiệp thực phẩm.

B. công nghiệp điện tử tin học. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 5. Khoáng sản được xem là “vàng đen” của nhiều quốc gia trên thế giới là

A. dầu mỏ. B. đất hiếm. C. sắt. D. than.

Câu 6. Sản phẩm của ngành nào sau đây không phải là nguyên liệu của ngành công nghiệp thực phẩm?

A. Ngành trồng trọt. C. Ngành thủy sản.

B. Ngành chăn nuôi. D. Ngành lâm sản.

Câu 7. Ngành nào sau đây đóng vai trò chủ đạo trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Dệt – may. C. Nhựa – cao su.

B. Da – giày. D. Sành – sứ – thủy tinh.

(3)

Câu 8. Các sản phẩm phần mềm, thiết bị công nghệ thuộc nhóm ngành

A. máy tính. C. điện tử tiêu dùng.

B. thiết bị điện tử - tin học. D. thiết bị viễn thông.

Câu 9. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không có đặc điểm nào sau đây?

A. Sử dụng nhiên liệu và chi phí vận tải lớn.

B. Thời gian xây dựng tương đối ngắn.

C. Thu được lợi nhuận tương đối dễ dàng.

D. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản.

Câu 10. Đứng hàng đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện tử - tin học là A. Hoa Kì, Nhật Bản, EU.

B. Hoa Kì, Nhật Bản, ASEAN.

C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Đông.

D. Hoa Kì, Nhật Bản, Mĩ La-tinh.

Câu 11. Cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng bao gồm:

A. khai thác than, khai thác dầu và khai thác khí đốt B. khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực C. khai thác than, khai thác dầu và nhiệt điện

D. khai thác than, khai thác dầu và thủy điện

Câu 12. Khoáng sản nào sau đây được xem là nhiên liệu quan trọng, “vàng đen” của nhiều quốc gia?

A. Than đá.

B. Dầu mỏ.

C. Khí đốt.

D. Than nâu.

Câu 13. Công nghiệp điện lực tập trung chủ yếu ở A. các nước đang phát triển.

B. các nước phát triển.

C. các nước có trữ lượng than lớn.

D. các nước có trữ lượng dầu mỏ lớn.

Câu 14. Sản phẩm nào sau đây thuộc ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Rau quả sấy và đóng hộp.

B. Nước giải khát.

C. Dệt - may.

D. Chế biến sữa.

Câu 15. Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người về A. ăn, uống.

B. ăn, mặc.

C. giải trí.

D. đi lại.

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không thuộc công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Vốn đầu tư ít.

B. Thời gian hoàn vốn nhanh.

C. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản.

D. Thời gian xây dựng tương đối dài.

Câu 17. Được xem là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là ngành công nghiệp:

A. năng lượng. B. điện tử - tin học.

(4)

C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. thực phẩm.

Câu 18. Công nghiệp điện tử - tin học không phải là ngành:

A. Không gây ô nhiễm môi trường.

B. Không chiếm diện tích rộng.

C. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.

D. Không cần nguồn lao động trẻ, có trình độ kĩ thuật cao.

Câu 19. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là: “thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của một nước”?

A. Công nghiệp điện tử tin học.

B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp năng lượng.

D. Công nghiệp thực phẩm.

Câu 20. Trong các ngành công nghiệp sau đây, ngành nào là ngành công nghiệp trẻ?

A. công nghiệp năng lượng.

B. công nghiệp điện tử tin học.

C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

D. công nghiệp thực phẩm.

Câu 21. Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành công nghiệp năng lượng?

A. Khai thác than. B. Khai thác dầu khí . C. Công nghiệp điện lực. D.Công nghiệp lọc dầu.

Câu 22. Ngành nào sau đây đóng vai trò chủ đạo trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Nhựa. B. Da giày. C. Dệt may.

D. Sành, sứ, thủy tinh.

Câu 23. Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là

A. công nghiệp luyện kim.

B. công nghiệp điện tử - tin học.

C. công nghiệp năng lượng.

D. công nghiệp hóa chất.

Câu 24. Ngành công nghiệp nào là ngành quan trọng và cơ bản của mỗi quốc gia, là tiền đề của tiến bộ khoa học – kỹ thuật?

A. Công nghiệp năng lượng.

B. Công nghiệp điện tử - tin học.

C. Công nghiệp luyện kim, cơ khí.

D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 25. Đứng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghiệp điện tử tin học là A. Liên Bang Nga, Ấn Độ, Xingapo.

B. Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU.

C. Braxin, Canada, Nhật Bản.

D. Pháp, Nhật Bản, Mêhicô.

Câu 26. Ngành nào sau đây đóng vai trò chủ đạo của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Nhựa. B. Da giày. C. Dệt may.

D. Sành, sứ, thủy tinh.

Câu 27. Khu vực nào hiện nay chiếm trữ lượng dầu mỏ lớn trên thế giới?

A. Trung Đông. B. Bắc Mỹ. C. Mĩ Latinh. D. Bắc Phi.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học?

A. Ít gây ô nhiễm môi trường.

(5)

B. Tiêu thụ nhiều kim loại điện và nước.

C. Không chiếm diện tích rộng.

D. Yêu cầu nguồn lao động trẻ có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.

Câu 29. Khu vực nào sau đây có trữ lượng dầu mỏ lớn trên thế giới?

A. Trung Đông. B. Bắc Mỹ. C. Mĩ Latinh. D. Bắc Phi.

Câu 30. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp điện tử tin học?

A. Ít gây ô nhiêm môi trường. B. Ít tiêu hao nhiên liệu, điện, nước.

C. Cần nguồn lao động có chuyên môn cao. D. Cần không gian sản xuất rộng lớn.

Câu 31. Ngành công nghiệp được xác định là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các quốc gia là

A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp thực phẩm.

C. công nghiệp luyện kim. D. công nghiệp hóa chất.

Câu 32. Công nghiệp thực phẩm có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào?

A. Ngành công nghiệp. B. Ngành xây dựng.

C. Ngành nông nghiệp. D. Ngành dịch vụ.

Câu 33. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

A. Vốn đầu tư ít. B. Hiệu quả kinh tế cao.

C. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản. D. Lao động có trình độ khoa học cao.

Câu 34. Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề là điều kiện phát triển và phân bố các ngành công nghiệp nào?

A. Công nghiệp luyện kim. B. Công nghiệp năng lượng.

C. Công nghiệp điện tử tin học. D. Công nghiệp hóa chất.

Câu 35. Ý nào sau đây không đúng khi nói về môi trường nhân tạo?

A. Là kết quả lao động của con người. B. Tồn tại phụ thuộc vào con người.

C. Sẻ bị hủy hoại nếu không được chăm sóc. D. Tự phát triển theo quy luật riêng.

Câu 36. Tài nguyên nào sau đây thuộc loại không phục hồi được?

A. Đất. B. Nước. C. Không khí. D. Khoáng sản.

Câu 37. Cho bảng số liệu sau:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1970-2003 (Đơn vị: tỉ kwh)

Năm Sản phẩm

1970 1980 1990 2003

Điện 4962 8247 11832 14851

(Sách giáo khoa Địa lí 10 – NXB Giáo dục năm 2016)

Nhận xét nào sau đây là đúng nhất với đặc điểm của bảng số liệu: Từ 1970 đến 2003 sản lượng điện A. giảm liên tục. B. không ổn định.

C. tăng không đáng kể. D. tăng liên tục.

Câu 38. Cho bảng số liệu:

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, 1970 – 2003 (đơn vị: triệu tấn)

Năm 1970 1980 1990 2003

Than 2936 3770 3387 5300

Dầu mỏ 2336 3066 3331 3904

(Nguồn sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo dục, 2007) Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của thế giới, thời kì 1970 – 2003 là

A. biểu đồ cột. B. biểu đồ miền. C. biểu đồ tròn. D. biểu đồ đường.

(6)

Câu 39. Cho bảng số liệu:

MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI TỪ 1995 – 2015

Năm 1995 2001 2010 2015

Mức tiêu thụ năng lượng (nghìn triệu Btu)

368 404 471 517

(Nguồn: Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA))

Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện mức tiêu thụ năng lượng thế giới từ 1995 – 2015:

A. cột. B. tròn. C. miền. D. đường.

Câu 40. Cho biểu đồ:

CƠ CẤU TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG CỦA THẾ GIỚI NĂM 1973 VÀ NĂM 2012

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với cơ cấu tiêu thụ năng lượng của thế giới năm 1973 và năm 2012?

A. Điện tăng. B. Than và dầu khí giảm.

C. Dầu khí luôn luôn cao nhất. D. Năng lượng khác luôn nhỏ nhất.

Câu 41. Cho bảng số liệu:

CÁC NƯỚC SẢN XUẤT DẦU MỎ LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2011 Quốc gia Ả Rập Saudi Hoa Kỳ Nga Trung Quốc Iran Sản lượng

(nghìn thùng/ngày)

11 750 10 590 10,3 4,19 4,13

(Nguồn: Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA)

Căn cứ vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng dầu mỏ của một số nước trên thế giới năm 2011?

A. Sản lượng dầu mỏ giữa các nước chênh lệch lớn, cao nhất là Ả Rập Saudi.

B. Sản lượng dầu mỏ giữa các nước chênh lệch lớn, cao nhất là Hoa Kì.

C. Sản lượng dầu mỏ giữa các nước chênh lệch lớn, thấp nhất là Trung Quốc.

D. Sản lượng dầu mỏ giữa các nước chênh lệch không lớn, cao nhất là Ả Rập Saudi.

Câu 42. Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới là

A. Trung Đông. B. Bắc Mĩ. C. Mĩ Latinh. D. Đông Âu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 27: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng..

giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng nhanh tỉ trọng ngành thủy sản.. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi , tỉ trọng ngành

Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là tìm thị trường sản xuất ổn định, mở rộng thị trường xuất

Câu 26: Cấu hình electron của nguyên tử có tổng số hạt electron trên phân lớp p bằng 8

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.. Theo em