• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 21 - Toán học - Lớp 2 - Luyện tập

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 21 - Toán học - Lớp 2 - Luyện tập"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn bài cũ:

Đọc thuộc bảng nhân 5

Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

55 1010 3535

(2)

-Thuộc bảng nhân 5 .

-Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản .

-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5 )

-Nhận biết được đặt điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó

Giới thiệu bài

(3)

Hoạt động 1 

Hướng dẫn củng cố bảng nhân 5.

Bài 1a: Tính nhẩm

5 X 3 = 5 X 8 = 5 X 2 = 5 X

4 = 5 X 7 = 5 X 9 = 5 X 5 = 5 X 6 = 5 X 10 =

Làm bài vào vở, nêu kết quả

(4)

Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày (theo mẫu). 5 X 4 – 9 = 20 – 9

= 11 5 X 7 – 15 = 35 – 15

= 20

5 X 8 – 20 = 40 - 20

= 20 5 x 10 – 28 = 50 - 28

= 22

(5)

Hoạt động 2 

Thực hành giải toán có lời văn..

Bài 3:

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn biết 5 tuần lễ Liên đi học mấy giờ ta làm thế nào?

Mỗi ngày Liên học 5 giờ, mỗi tuần Liên học 5 ngày.

Mỗi tuần lễ Liên đi học bao nhiêu giờ?

(6)

Bài giải:

Số giờ Liên học trong 5 tuần lễ là:

5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ

*Thảo luận nhóm 4*

(7)

GHÉP ĐÚNG KẾT QUẢ

1 em ghi phép tính, 1 em điền kết quả. Đội nào điền đúng, được nhiều phép tính nhất là thắng.

ĐỘI A ĐỘI B

5 X 5 = 25 5 X 2 = 10

5 X 9 = 45 5 X 3 = 15

Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TOÁN

(8)

-Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.

- Nhận xét tiết học.

CỦNG CỐ – DẶN DÒ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng kiến thức để giải toán và tìm thành phần chưa biết của phép tính.. - Ôn lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số

Khi tính giá trị biểu thức không có dấu ngoặc đơn, ta thực hiện tính nhânchia trước rồi cộng ,trừ sau.... Hỏi Hương phải đợi Hồng trong bao

- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép nhân.. - Thực hiện được phép nhân và

2 Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.. Bài 3: Tính bằng cách thuận

- Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn..

- Củng cố kĩ năng vận dụng các phép tính trong bảng nhân, bảng chia đã học vào thực hành tính nhẩm và giải quyết vấn đề trong thực tế.. - Phát triển

- Rèn kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3, áp dụng bảng nhân 3 vào làm các bài tập có liên quan và giải toán có phép tính nhân trong bảng nhân 3.. - Giáo dục

Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.. Thái độ: Yêu thích