• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi học sinh giỏi Toán 9 cấp tỉnh năm 2016 - 2017 sở GD&ĐT Lai Châu - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi học sinh giỏi Toán 9 cấp tỉnh năm 2016 - 2017 sở GD&ĐT Lai Châu - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND TỈNH LAI CHÂU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016-2017

Môn thi: Toán

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 9/4/2017

Câu 1: (4,0 điểm)

Cho biểu thức: P =

( )

( )

2

2

2 4 8 32 : 1 2

2 8 2

1 3

 + +   

 − +   − 

 + + − −   + 

 

 

x x x

x x x x

x

a) Rút gọn P;

b) Tính giá trị của P với x= −9 4 5;

c) Tìm các giá trị chính phương của x để P có giá trị nguyên.

Câu 2: (4,0 điểm)

2.1. Chứng minh với mọi n là số tự nhiên chẵn thì 20n + 16n - 3n - 1  323 2.2. Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: 2x2 + y2 + 3xy + 3x + 2y + 2 = 0 Câu 3: (4,0 điểm)

3.1. Cho phương trình: x2 - (m + 5)x + 3m + 6 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 là độ dài hai cạnh tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5.

3.2. Giải hệ phương trình sau: 2 22 6 22

1 5

 + =



+ =



y xy x x y x Câu 4: (6,0 điểm)

Cho đường tròn (O). Qua điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AM, AN (M, N là hai tiếp điểm) và cát tuyến ABC với đường tròn (B nằm giữa A và C). Gọi I là trung điểm của BC.

a) Chứng minh: A, M, O, I, N thuộc một đường tròn;

b) Chứng minh: IA là tia phân giác của MIN;

c) Vẽ dây CD song song MN, H là giao điểm của BD và MN. Chứng minh: HM = HN.

Câu 5: (2,0 điểm) Cho x, y, z > 0 và x + y + z = 1.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q = 12 + 12 + 12 + 1 + 1 + 1 x y z xy yz xz ---Hết---

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐỀ THI SỐ 1

(Đề thi có 01 trang)

(2)

UBND TỈNH LAI CHÂU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016-2017

Môn: Toán

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /4/2017

Người ra đề: Chung HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Ý Đáp án Thang

điểm

Câu 1 (4 điểm)

a

ĐKXĐ của P là : x > 0 và x

≠ 4

0,25

Đặt: A = ( 4 4) 4 8 32

2 1 3 2 (2 )(4 2 )

x x x x

x x x x x x

+ + − + +

+ + + − − + +

( 4 4 )(2 ) 4( 2 4) 8 32

(2 )( 2 4)

x x x x x x x x

x x x

+ + − − + + + +

= − + +

0,5

3 2 3

2( ) 8 8 4( ) 4 4 8 16 8 32

(2 )( 2 4)

x x x x x x x x x

x x x

+ + + +

= + +

0,25

3 2 3

2( ) 8 16 ( ) (2 ) 8( 2)

(2 )( 2 4) (2 )( 2 4)

x x x x x x

x x x x x x

− − + + − + + +

= =

− + + − + +

0,25 (2 ) 8 ( )3

(2 )(4 2 ) 2

x x

x x x x

 

+  − 

= = +

− + + 0,25

Vậy: P =

(2 )2

(2 ) : 2

x x

x x x

+ = +

+ (x > 0 và

x ≠ 4

) 0,5

b

Thay x = −9 4 5 vào P ta được : P =

(2 5 2)2 5 5( 5 2) 5 5 10 5 2 5 2 5 4

+ − −

= = = −

− − −

0,5

c

Ta có: P =

(2 x)2

x

+ 4 4 x x 4 4 x

x x

+ +

= = + + 0,5

P ∈ Z ⇔ 4

x Z và x Z∈ 0,25

x∈Ư (4)

x ∈ ± ± ± { 1, 2, 4 }

x Z∈ 0,25

⇔ x = 1 hoặc x = 16 thì P có giá trị nguyên. 0,5 Ta thấy 323 = 17.19 mà (17; 19) = 1 ta chứng minh

Xét B =20 16 3 1n + nn −  17 và B  19 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI SỐ 1

(Gồm: 05 trang)

(3)

Câu 2 (4 điểm)

2.1

ta có B = (20n - 3n) + (16n - 1) có 20n - 3n = (20 - 3)M = 17M  17 16n - 1 = (16 + 1)N = 17N  17 ( n chẵn)

⇒ B  17 (1)

0,5

ta có: B = (20n - 1) + (16n - 3n) có 20n - 1 = (20 - 1)P = 19P  19

có 16n - 3n = (16 + 3)Q = 19Q  19 ( n chẵn)

⇒ B  19 (2)

0,5

Từ (1) và (2) ⇒ B  323 0,5

2.2

2x2 + y2 + 3xy + 3x + 2y + 2 = 0

(2x + y + 1)(x + y + 1) = -1 0,5

2x + y + 1 và x + y + 1 là các ước của -1 0,25 TH1:



= + +

= + +

1 1

1 1 2

y x

y

x 2

4 x y

 =

⇒  = −

0,5

TH2:



= + +

= + +

1 1

1 1 2

y x

y

x x = -2

y = 2

⇒ 

0,5

Kết luận (x,y) ∈{(2; - 4), (-2; 2)} 0,25

(4điểm) 3

3.1

Phương trình có hai nghiệm x1, x2 là độ dài hai cạnh của

tam giác ⇒ Phương trình phải có hai nghiệm dương 0,25

2 2

( 5) 4(3 6) 0 ( 1) 0

5 0 5 2

3 6 0 2

 + − + ≥  − ≥

 

⇔ + > ⇔ > − ⇔ > −

 + >  > −

 

m m m

m m m

m m

0,75 - Vì x1, x2 là độ dài hai cạnh của tam giác vuông có cạnh

huyền bằng 5 nên: x12 +x22 =25⇔(x x1+ 2) 22x x1 2 =25 0,25

- Áp dụng định lí Vi-et ta được: 0,5

(m + 5)2 - 2(3m + 6) = 25 ⇔ m2 + 4m - 12 = 0

m = -6(loại); m = 2(thỏa mãn). Vậy m = 2. 0,25

3.2

- Nếu x = 0 0

1 0

 =

⇒  =

y (vô lí)

0,25 - Vậy x 0≠ , khi đó chia hai vế của từng phương trình của

hệ với x2 ta được:

2 2

2 2 2

. .1 1 6 6

1 5 1 2. .1 5

  

 + =   + =

  

 ⇔

 

 

 + =  +  − =

 

  

y y y y

x x x x

y y y

x x x

0,25

(4)

Đặt:

1 1 .

 = +



 =

S y

x

P y

x

(ĐK: S2 ≥ 4P) khi đó: .2 6

2 5

 =

 − =

S P

S P 0,25

.3 6 . 6 2

5 12 0 ( 3)( 3 4) 0

= =

 

 ⇔

− − = − + + =

 

S P S P

S S S S S 0,25

TH1: . 6 3

3 0 2

= =

 

 − = ⇔ =

 

S P S

S P

⇒ 1

x và y là nghiệm của phương trình: X2 - 3X + 2 = 0

0,25

1 2

X 1, X 2

⇔ = = 1,1 , 12

2

= =



⇒ = =

x y

x y 0,25

TH2: 2.P 6

S 3 4 0

 =

 + + =

S

S (Vô nghiệm) 0,25

Vậy (x, y) ∈ {(1; 2), (1

2; 1)}. 0,25

(6điểm) 6

Vẽ hình đúng, khoa học

0,5

a

- Vì AMO ANO 90 = = 0(tính chất tiếp tuyến)

  0 AMO ANO 180

⇒ + = ⇒AMON nội tiếp đường tròn

đường kính AO (1)

0,5 - Vì I là trung điểm của BC ⇒ OI⊥ BC ⇒OIA 90 = 0

  0 AMO AIO 180

⇒ + = ⇒AMOI nội tiếp đường tròn

đường kính AO (2)

0,5 - Từ (1) và (2) ⇒ A, M, O, I, N thuộc đường tròn đường

kính AO 0,5

b

- Vì AMOI nội tiếp ⇒AIM AOM = (cùng chắn cung AM) 0,5 - AOM AON = (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,5 - Vì AOIN nội tiếp ⇒AON AIN = (cùng chắn cung AN) 0,5

AIM AIN 

⇒ = hay IA là tia phân giác của MIN 0,5 c - Vì MN//CD ⇒MBD NBC = mà BMH BCN = (cùng 0,5

H I

O

D

C B

N M

A

(5)

chắn BN)⇒∆BHM # ∆BNC(g.g) ⇒ HB NB

HM NC= (3) - Vì MN//CD ⇒  NBH CBM= mà BNH BCM = (cùng chắn BM ⇒∆BNH #∆BCM(g.g) ⇒ HB MB

HN MC= (4) 0,5 - Vì ∆ABN #∆ANC (g.g) NB AB

NC AN

⇒ = 0,25

- Vì ∆ABM #∆AMC (g.g) MB AB MC AM

⇒ = 0,25

mà AM = AN(t/c hai tiếp tiến cắt nhau) ⇒ NB MB

NC MC= (5) 0,25 - Từ (3), (4), (5) ⇒ HB HB

HM HN= ⇒ HM = HN 0,25

Câu 5 (2 điểm)

Áp dụng bất đẳng thức: 1 1 1+ + 9 A B C A + B + C

(với A, B, C > 0) 0,25

Với x, y, z > 0 ta có: 1 + +1 1 9 xy yz zx xy + yz + zx≥

2 12 2 + 9 x + y + z xy + yz + zx

Q≥ 0,25

2 2 2

1 1 1 7

( + + )+

x + y + z xy + yz + zx xy + yz + zx xy + yz + zx Q

2 2 2 9 + 7

x + y + z +2xy + 2yz + 2zx xy + yz + zx

≥ 0,5

= 9 2+ 7 9 2+ 21 2 30

(x + y + z) xy + yz + zx (x + y + z) (x + y + z)≥ ≥ (Do 3(xy + yz + zx) ≤ (x + y + z)2 và x + y + z = 1)

0,5

Dấu "=" xẩy ra khi và chỉ khi và x = y = z =1 3 Vậy Qmin = 30⇔ = = =1

x y z 3

0,5

Lưu ý:

- Điểm bài thi là tổng điểm của các câu thành phần. Thang điểm toàn bài là 20 điểm, không được làm tròn (điểm lẻ từng ý trong một câu nhỏ nhất là 0,25).

- Thí sinh làm bài bằng cách khác, lập luận chặt chẽ, logic, ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.

---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm tham số m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng

Chứng minh rằng luôn tồn tại một tam giác có ít nhất một góc không lớn hơn 45 0 và nằm trong đường tròn có bán kính nhỏ hơn 35. ĐỀ

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. ĐỀ

a) Chứng minh tam giác OAH đồng dạng với tam giác ODA. Chứng minh rằng E, H, K thẳng hàng. Gọi K là hình chiếu vuông góc của D trên EF. c) Chứng minh rằng KD

b) Chứng minh BH AD. Chứng minh rằng đường thẳng IM luôn đi qua một điểm cố định..  Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm.. Theo nguyên tắc Đirichlet suy ra có ít

Chứng minh rằng tồn tại 3 đỉnh của đa giác đã cho là các đỉnh của một tam giác cân mà các đỉnh đó được tô cùng một màu... Chứng minh rằng MA

a) Chứng minh rằng các tam giác EMQ và ENP là các tam giác vuông cân;.. b) Đường thẳng QM cắt NP

Tìm m để độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó bằng 2... - Đối với Câu IV (Hình học): Không vẽ hình, hoặc vẽ hình sai