• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 25/2/2022

Ngày dạy: 28/2/2022

Tiếng Việt

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI

TIẾT 4: TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC CÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- Tìm được từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống, điền đúng dấu phẩy.

- Phát triển vốn từ về bảo vệ môi trường.

- Biết sử dụng dấu phẩy trong câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu (5-7p)

- GV cho HS chơi, kể tên các hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- Gv ghi nhanh một số từ lên bảng.

- Tổng kết, dẫn vào bài.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:

(25– 27 p)

Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các từ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT/ tr.32.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- GV cho hs xem một số hình ảnh để giải nghĩa các từ, hiểu được tác dụng của các việc làm đó.

- HS cả lớp tham gia chơi.

- 2 HS đọc lại các từ ở bảng.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên các hoạt động: Tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt sâu.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- HS quan sát.

(2)

+ Tỉa lá (làm đẹp, dưỡng cây sau thu hoạch, tỉa bớt cành lá yếu, cành phụ…) - Nhận xét, tuyên dương HS.

Hoạt động 2: Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Bài YC làm gì?

- GV huớng dẫn HS thảo luận nhóm 2, chia sẻ để chọn từ ngữ thích hợp với mỗi ô vuông

- GV gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV thống nhất đáp án các từ thay cho ô vuông theo thứ tự.

Hoạt động 3: Cần đặt dấu phẩy vào những vị trí nào trong mỗi câu?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm 4, thảo luận để tìm đúng vị trí đặt dấu phẩy vào phiếu bài tập đã ghi sẵn các câu.

- GV gọi các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- GV thống nhất đáp án.

- GV chốt tác dụng dấu phẩy trong câu:

phân tách 2 hoạt động trong câu.

3. Hoạt động vận dụng (3 – 5p)

- Cho HS nhắc lại các nội dung chính đã học trong bài.

- Nhắc nhở học sinh vận dụng kiến thức đã học khi nói, viết câu.

+ Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- GV cho HS nêu một số từ ngữ chỉ sự vật mà em biết?

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm 2

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

+ vui sướng, đáng yêu, buồn

- 2 HS đọc yêu cầu bài 3.

- HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu bài tập.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

+ Các bạn học sinh đang tưới nước, bắt sâu cho cây; Mọi người không được hái hoa, bẻ cành; Én nâu, cỏ non đều dáng yêu.

- HS trả lời.

+ bàn, ghế, chó, mèo, … - HS lắng nghe

__________________________________________

Tiếng Việt

(3)

BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI TIẾT 5: LUYỆN VIẾT ĐOẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Dựa vào kết quả nói lời xin lỗi, HS viết thành đoạn văn vào vở.

- Tự tìm đọc sách, báo viết về các hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp ở nhà trường.

- Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi.

- Biết viết kết quả nói thành đoạn văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (4 - 5p)

- Cho HS xem Video: Thói quen nói lời cảm ơn, xin lỗi.

https://www.youtube.com/watch?v=G97qmY6DxPE

- HS rút ra bài học khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 -15p)

Bài 1: Nói lời xin lỗi.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Bài yêu cầu làm gì?

+ Nếu em là cô bé trong câu chuyện Cho hoa khoe sắc, em sẽ nói lời xin lỗi bông hoa như thế nào?

- GV gọi 1 số nhóm lên trình bày - GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương

+ Nếu em là một bạn nhỏ trong câu chuyện Cỏ non cười rồi, khi nghe thấy cỏ non khóc em sẽ nói gì với cỏ non?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Gv lưu ý học sinh khi nói lời xin lỗi cần sử dụng câu có từ xin lỗi và cần lưu ý cách xưng hô khi nói lời và đáp lời xin lỗi.

3. Hoạt động luyện tập thực hành (15 –

- HS xem video.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai cô bé xin lỗi bông hoa.

(Mình xin lỗi bạn, cũng vì mình thích mùi thơm và màu sắc của bạn.)

- Một số nhóm trình bày kết quả.

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai bạn nhỏ nói lời xin lỗi cỏ non.

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- HS lắng nghe.

(4)

17p)

Bài 2: Viết lời xin lỗi trong tình huống sau:

- GV gọi HS đọc YC bài.

+ Bài yêu cầu làm gì?

+ Em làm việc riêng trong giờ học, bị cô giáo nhắc nhở.

- Yêu cầu HS thực hành viết vào VBT trang 32.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

- Gv lưu ý: Khi nói lời xin lỗi cần sử dụng câu có từ xin lỗi, và nói rõ lí do xin lỗi, phải thể hiện thái độ chân thành.

4. Hoạt động vận dụng (3 - 5p) - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung chính của tiết học.

- Học sinh nhắc lại khi nói lời xin lỗi cần lưu ý điều gì?

- Thực hành viết lời xin lỗi trong tình huống sau: Em trêu bạn khóc bị cô giáo nhắc nhở.

- Nhận xét tiết học.

- Gv hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

+ Em xin lỗi cô, lần sau em sẽ không làm việc riêng trong giờ học nữa ạ!

+ Em xin lỗi cô, em sẽ tập trung chú ý nghe giảng hơn ạ!

- HS nêu.

- 1 HS nhắc lại: Khi nói lời xin lỗi cần sử dụng câu có từ xin lỗi, và nói rõ lí do xin lỗi, phải thể hiện thái độ chân thành.

- HS viết bài vào vở.

- Lắng nghe.

Toán

ÔN TẬP, KIỂM TRA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Giúp HS kiểm tra lại các nội dung kiến thức sau:

- Phép nhân, chia và tên các thành phần trong phép nhân, phép chia.

- Nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Khái niệm về thời gian.

- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Đề kiểm tra, phòng học Zoom.

2. Học sinh: Vở ôli, điện thoại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng cho giờ kiểm tra.

Học sinh chuẩn bị.

(5)

2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

(30’)

- GV đưa bài kiểm tra

- GV nhắc nhở một số quy định khi làm bài kiểm tra:

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm).

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Khoanh vào kết quả đúng của các phép nhân sau:

2 x 6 = ...;5 x 4 = ...;10:2 = ...;40:5 = ...

A. 18; 7; 13; 13 B. 12; 20; 5; 8 C. 11; 13; 35; 41

Câu 2. Có 15 cái kẹo chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo?

Em hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây:

A. 3 cái kẹo B. 6 cái kẹo C. 7 cái kẹo Câu 3. Trong phép tính 8 : 2 = 4 thì 4 được gọi là gì?

A. số bị chia B. số chia C. thương Câu 4. Câu nào đúng, câu nào sai:

a, 1 ngày = 12 giờ

A. Đúng B. Sai b, 1 giờ = 60 phút

A. Đúng B. Sai

Câu 5: Điền số thích hợp vào dấu … Số 246 gồm… trăm, …chục, ….đơn vị.

Câu 6. Cho các số: 994, 571, 383, 997.

Số lớn nhất là:

A. 994 B. 571 C. 997 D. 383 II. TỰ LUẬN (4 điểm).

Câu 7. (1 điểm):Hoàn thành tia số sau:

904 905 ? 907 ? 909 ?

Câu 8. (2 điểm)

Lớp 2C có 20 học sinh. Các bạn dự kiến phân công nhau dọn vệ sinh lớp học. Hỏi nếu chia thành 2 nhóm thì mỗi nhóm có mấy bạn?

Có ……. nhóm.

- HS làm bài vào vở.

I. TRẮC NGHIỆM Hs đọc kĩ đề , làm bài.

Đáp án Câu 1:

B. 12; 20; 5; 8

Câu 2

A. 3 cái kẹo

Câu 3.

C. thương Câu 4.

a, B. Sai b, A. Đúng

Câu 5

Số 246 gồm 2 trăm, 4 chục, 6 đơn vị.

Câu 6.

C. 997

II. TỰ LUẬN (4 điểm).

Câu 7

904 905 906 907 908 909 1000 Câu 8

Có 2 nhóm.

Phép tính tương ứng là 20 : 2 = 10

(6)

Phép tính tương ứng là:

………..

Câu 9. (1 điểm) Cho hình sau:

Hình bên có:…….…..khối trụ

……….. khối cầu - Nhận xét giờ học. Dặn dò HS

Câu 9

Hình bên có 2 khối trụ 1 khối cầu

Ngày soạn: 26/2/2022 Ngày dạy: 01/03/2022

Toán

BÀI 79: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau bài học, HS đạt được:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Phát triển năng lực toán học: Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Máy tính, bài giảng, phòng học Zoom.

2. Học sinh: SGK, vở ôli, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1:

1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng nhẩm các số tròn chục.

- GV nhận xét và giới thiệu bài

- HS chơi trò chơi - Nhắc tên bài.

(7)

2. Hình thành kiến thức: (15p)

GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - Bức tranh vẽ gì?

- Nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong tranh?

- Nêu đề toán: Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách, khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách. Vậy cả hai khối lớp ủng hộ được bao nhiêu quyển sách?

- Khối lớp Một ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

- Khối lớp Hai ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

- Vậy muốn biết cả hai khối lớp ủng hộ bao nhiêu quyển sách ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- HS tính 243 + 325 = ? - HS nêu cách làm.

- Chốt lại các bước thực hiện tính 243 + 325= ?

- Đặt tính theo cột dọc.

- Thực hiện từ phải sang trái:

+ Cộng đơn vị với đơn vị (3 cộng 5 bằng 8, viết 8)

+ Cộng chục với chục.(4 cộng 2 bằng 6, viết 6)

+ Cộng trăm với trăm.(2 cộng 3 bằng 5, viết 5)

Vậy 243 + 325 = 568

- Gv nêu một phép tính cho HS thực hiện trên bảng con : 161 + 427= ?

- HS thực hiện một số phép tính để củng cố cách thực hiện.

3: Hoạt động thực hành, luyện tập (10p)

Bài 1: Tính - Đọc BT1

- Bài 1 yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.

- Nhận xét.

- Nói cách làm cho bạn nghe

- HS nhắc lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột

Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi -HS nêu.

- Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách.

- Khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách.

- HS nêu: 243 + 325 - HS nêu kết quả.

-Lắng nghe.

243 + 325 568

- HS thực hiện để củng cố cách làm tính cộng.

- Đọc bài - Nêu yêu cầu.

- Cả lớp làm vở.

- HS nêu

(8)

Bài 2: Đặt tính rồi tính - Đọc yêu cầu bài 2.

- Bài có mấy yêu cầu?

- Yêu cầu HS làm vở - HS đọc bài làm

- Chữa bài, Chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Nêu các bước đặt tính rồi tính?

4. Hoạt động vận dụng (5p)

- Tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng các cố có ba chữ số đã học rồi chia sẻ với cả lớp.

- Hôm nay các em biết thêm được điều gì?

- Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?

- Đọc nối tiếp - Nêu yêu cầu - HS làm vở

- HS nêu.

- Trả lời.

Tiếng việt

BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN TIẾT 1+2: ĐỌC: NHỮNG CON SAO BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng lời người kể chuyện, lời của các nhân vật trong văn bẳn với ngữ điệu phù hợp.

- Hiểu nội dung bài: Cậu bé đang nhặt những con sao biển và ném chúng trở lại đại dương trong khi có người nói cậu làm vậy là vô ích.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.

- Có tình cảm yêu quý biển, biết làm những việc làm vừa sức để bảo vệ biển; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1 + 2: Đọc 1. Hoạt động mở đầu (5p)

(9)

- Giáo viên tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Ô số bí mật”. Trên mỗi ô số có ghi các yêu cầu:

+ Vì sao cỏ non lại khóc?

+ Thương cỏ non, chim én đã làm gì?

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương học sinh.

* Giới thiệu bài

- GV chiếu tranh cho HS quan sát tranh thảo luận theo cặp: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Hãy nói về sự khác nhau giữa 2 bức tranh?

+ Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ cho biển luôn sạch đẹp.

- Đại diện hs chia sẻ.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. Ghi tên đầu bài: Những con sao biển.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 – 15p)

* Hoạt động: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn, đọc rõ, đúng ngữ điệu những lời thoại.

- GV yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lần 1 tìm những từ khó thường phát âm sai.

- GV ghi các từ khó lên bảng để hs luyện đọc kết hợp sửa sai cho học sinh

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lần 2.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu dài:

Tiến lại gần,/ ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển/ bị thủy triều đánh rạt lên bờ/ và thả chúng trở về với đại dương.//

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến trở về với đại dương + Đoạn 2: Tiếp cho đến tất cả chúng không

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ.

+ Em hiểu thế nào là thủy triều?

+ Dạt nghĩa là gì?...

- 4 – 5 HS tham gia chơi:

- Hs quan sát

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp và nêu các từ khó phát âm: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt…

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

(10)

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Yêu cầu hs đọc theo cặp

- Gọi nối tiếp đại diện các cặp đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương các cặp đọc tốt.

- Gọi học sinh đọc tốt đọc toàn bài.

- Gv đọc diễn cảm lại cả bài.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (30 - 35p)

* Hoạt động: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.12.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.

- Cho Hs đọc đoạn 1 và TLCH

+ Vì sao biển đông người nhưng người đàn ông lại chú ý đến cậu bé?

+ Tiến đến gần, ông thấy cậu bé đang làm gì? Vì sao cậu bé làm như vậy?

- Hs đọc đoạn 2, 3 và TLCH

+ Người đàn ông nói gì về việc làm của cậu bé?

+ Em hãy nói suy nghĩ của mình về việc làm của cậu bé?

- Cho Hs trao đổi theo nhóm để nói lên suy nghĩ của mình, cả nhóm góp ý.

- Gọi một số nhóm trình bày.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Chốt và dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu đoạn 2,3

- GV hướng dẫn HS học sinh cách ngắt, nghỉ, đọc đúng ngữ điệu những lời thoại.

- Tổ chức cho Hs luyện đọc theo nhóm 2.

- Hs đọc nối tiếp

- Đọc theo cặp góp ý cho nhau

- Đại diện 2 cặp đọc thể hiện trước lớp

- Hs lắng nghe

- 1 hs đọc lại cả bài, lớp đọc thầm theo

- HS lắng nghe.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Vì thấy cậu bé liên tục cúi người xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.

C2: Ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về với đại dương.

Cậu làm như vậy vì cậu thấy những con sao biển sắp chết vì thiếu nước, cậu muốn giúp chúng.

C3: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được chúng không?

C4: HS trả lời tùy thuộc vào nhận biết và suy nghĩ của mình.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe.

- Hs luyện đọc - HS thi đọc.

- Hs lắng nghe

(11)

- Gọi dại diện nhóm thi đọc.

- Nhận xét sửa sai cho hs - Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (10 – 15p)

* Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62.

- Những từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động?

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62

- HDHS tìm câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

Củng cố, dặn dò:

- Qua bài hôm nay em cảm nhận được điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, đọc lại những những từ chỉ hoạt động: cúi xuống, dạo bộ, thả, nhặt, tiến lại.

- HS làm việc cá nhân, chia sẻ:

Cháu cũng biết như vậy, nhưng ít nhất cháu cũng cứu được những con sao biển này.

- HS lắng nghe.

- HS nêu cảm nhận

Ngày soạn: 27/2/2022 Ngày dạy: 02/03/2022

Toán

BÀI 79: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (T2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau bài học, HS đạt được:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Phát triển năng lực toán học: Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Máy tính, bài giảng, phòng học Zoom.

2. Học sinh: SGK, vở ôli, điện thoại.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(12)

TIẾT 2:

1. Hoạt động mở đầu: (5p)

- Tổ chức cho HS hát tập thể bài : “Lớp chúng ta đoàn kết”.

- GV nhận xét và giới thiệu bài

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20p)

Bài 3/59: Tính (theo mẫu) - Đọc BT3.

- Bài 3 yêu cầu gì?

- Quan sát mẫu, nêu cách đặt tính rồi tính của phép tính 124 + 35

- HS nêu cách làm.

- GV chốt lại cách thực hiện và lưu ý cách đặt tính.

- Yêu cầu HS làm vở.

- HS đọc bài làm.

- GV nhận xét.

Bài 4/59: Tính (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài 4

- Quan sát mẫu: Nhắc lại cách đặt tính rồi tính của phép tính 261 + 4

- Đại diện một vài cặp HS chia sẻ cách tính.

- GV chốt và lưu ý cách đặt tính.

- HS làm vở.

- HS đọc bài làm.

- GV nhận xét.

Bài 5/59: Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài 5.

- HS làm bài.

- HS đọc bài làm - Nêu cách làm.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính trong từng trường hợp.

3. Hoạt động vận dụng. (10p) Bài 6/59:

- Lớp hát và kết hợp động tác

- HS đọc.

4 cộng 5 bằng 9,viết 9.

2 cộng 3 bằng 5,viết 5.

Hạ 1, viết 1.

Vậy 124 + 35 =159 - HS làm vở.

- HS nêu

- 1 cộng 4 bằng 5,viết 5.

Hạ 6, viết 6.

Hạ 2, viết 2.

Vậy 261 + 4 = 265

- Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân - HS đọc bài làm

- Đọc bài

(13)

- Đọc bài 6.

- Phân tích bài toán (bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì)

- HS trình bày vào vở.

- Nhận xét đánh giá, chốt bài làm đúng - Qua các bài tập, em được củng cố kiến thức gì?

- Khi đặt tính và tính em cần lưu ý những gì?

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ các tư thế đi, đứng, ngồi và đeo cặp sách đúng cách trang 91 SGK.

- GV mời một số HS xung phong làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

- HS nhận xét và đánh giá lẫn nhau.

- Qua bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu được gì?

- GV nhận xét tiết học.

- HS nêu

Bài giải:

Hai lớp sưu tầm được tất cả số bức ảnh là:

145 +154 = 299 (bức ảnh) Đáp số: 299 bức ảnh - Nêu ý kiến

- Lắng nghe

_______________________________________

Tiếng việt

BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN TIẾT 3: VIẾT CHỮ HOA Y I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Y - HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (3p)

- Gv cho cả lớp khởi động bằng 1 bài vận động tại chỗ để tạo không khí vui vẻ cho tiết học.

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa Y: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- Thực hiện vận động theo hướng dẫn của gv

- Chữ Y.

(14)

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15p- 17p)

* Hướng dẫn viết chữ hoa

- Gv giới thiệu chữ hoa Y cỡ nhỡ và cỡ nhỏ

- Yêu cầu hs nhận xét độ cao, độ rộng, các nét của chữ

- Yêu cầu hs nhận xét các nét có cách viết giống các chữ nào đã học.

- Giáo viên cho hs quan sát quy trình viết trên bảng

- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết chữ hoa Y theo hai cỡ chữ nhỡ và nhỏ.

( Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài), nét 2 từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên đường kẻ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẻ 4 dưới đường kẻ 2 phía trên.)

- Yêu cầu hs lấy bảng con.

- Yêu cầu hs luyện viết bảng con 2 chữ hoa Y cỡ nhỡ, 2 chữ Y hoa cỡ nhỏ.

- Gv sửa sai cho hs, tuyên dương hs viết tốt.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gv đưa câu ứng dụng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

- Gọi hs nối tiếp đọc câu ứng dụng - Yêu cầu hs quan sát và nhận xét trong câu có những chữ nào được viết hoa?

Tại sao?

- Chữ Y ở đầu câu có độ cao mấy ô li, các chữ còn lại cao mấy ô li?

- Yêu cầu hs nhận xét khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng?

- Giáo viên viết mẫu câu ứng dụng trên bảng: Lưu ý hs khoảng cách chữ, vị trí đánh các dấu thanh…

- Yêu cầu hs viết bảng con câu ứng dụng.

- Chữ hoa Y: cỡ nhỡ cao 8 ô li, rộng 5 ô li. chữ cỡ nhỏ cao 5 ô li rộng 2,5 ô li gồm 2 nét cơ bản: nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.

- Chữ hoa Y có nét viết giống nét của chữ hoa I đã học…

- Quan sát nêu lại quy trình viết - Quan sát cô viết mẫu

- Lấy bảng con.

- Viết bảng theo hd của gv.

- 3- 5 hs đọc câu ứng dụng

- Chữ đầu của tiếng Yêu viết hoa vì là chữ cái đầu câu. Chữ Tổ viết hoa vì là tên riêng.

- Cao 5 ô li: Y, T, b, g các chữ còn lại cao 1 ô li. Chữ q cao 1,5 ô li

- 1- 2 hs nêu

- Quan sát giáo viên viết mẫu - Viết bảng con

(15)

- Nhận xét sửa sai cho học sinh.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (13 -15p)

* Hướng dẫn viết vở tập viết - Yêu cầu hs lấy vở tập viết.

- Yêu cầu hs nêu nội dung của bài tập viết trong vở.

- Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết.

- Yêu cầu học sinh viết từng phần trong vở: Giám sát và nhắc nhở hs viết cẩn thận tỉ mỉ cho đẹp.

- Cho hs đổi chéo vở nhận xét bài viết của nhau.

- Nhận xét chấm sửa lỗi cho học sinh, tuyên dương học sinh viết sạch đẹp.

4. Hoạt động vận dụng (2p – 3 p) - Yêu cầu học sinh nêu lại tên chữ hoa và câu ứng dụng vừa viết.

- Các chữ hoa được viết trong các trường hợp nào?

- Nhắc nhở hs viết cẩn thận tỉ mỉ để chữ đẹp.

- Nhận xét tiết học.

- Lấy vở tập viết.

- 2 hs nêu nội dung bài viết.

- 1 hs nêu lại tư thế khi ngồi viết - Thực hiện viết theo hd của gv

- Hs ngồi cùng bàn đổi chéo vở nhận xét bài cho nhau.

- Lắng nghe - 1 hs nêu lại

- Hs nêu: Viết đầu mỗi câu, viết tên người …

- Hs lắng nghe.

__________________________________________

Tiếng việt

BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN

TIẾT 4: NÓI VÀ NGHE: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường.

- Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc làm bảo vệ môi trường; chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường sạch đẹp.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu

- Gv cho cả lớp khởi động bằng 1 bài vận động tại chỗ để tạo không khí vui vẻ

- Thực hiện vận động theo hướng dẫn của gv

(16)

cho tiết học.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 1: Nói tên các việc trong tranh. Cho biết những việc làm đó ảnh hưởng đến môi trường như thế nào.

- GV chiếu tranh cho HS quan sát từng tranh.

- Cho Hs trao đổi trong nhóm 4 về các việc làm được thể hiện trong mỗi tranh.

+ Nói tên các việc làm trong tranh. Cho biết những việc làm đó ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?

+ Tranh1: Người đàn ông đang vớt rác trên mặt hồ.

+ Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang phá tổ chim

+ Tranh 3: Xe rác đổ rác xuống sông ngòi

+ Tranh 4: Các bạn nhỏ đang thu nhặt rác trên bãi biển.

- Hướng dẫn HS trao đổi về ảnh hưởng của các việc làm trong tranh đối với môi trường xung quanh.

- GV gợi ý để hs phân biệt được những việc làm đẹp; những việc làm chưa đẹp trong mỗi bức tranh.

- Hs chia sẻ ý kiến trước lớp.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

- Gv chốt, dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.

* Hoạt động 2: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn môi trường sạch đẹp?

- TC: Ai nhanh hơn

- Chia lớp làm 3 đội, các thành viên

- Hs lắng nghe

- HS quan sát

- Thảo luận nhóm 4

- Đại diện nhóm chia sẻ:

+ Những việc làm đẹp: vớt rác trên hồ, nhặt rác trên bãi biển)

+ Những việc làm không đẹp ( phá tổ chim, đổ rác xuống sông ngòi)

+ Những việc làm đẹp giúp bảo vệ môi trường, việc làm không đẹp gây tổn hại đến môi trường.

- Hs lắng nghe

(17)

trong mỗi đỗi sẽ lần lượt lên ghi những việc mình đã làm để góp phần giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp.

- HS chơi.

- GV gọi nhận xét.

- GV chốt đáp án. Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng:

- Nói với người thân những việc làm để bảo vệ môi trường mà em và các bạn đã trao đổi trước lớp.

- GV hướng dẫn cách thực hiện: Về nhà nói với người thân về việc làm để bảo vệ môi trường mà chúng ta đã trao đổi ở lớp. Đề nghị người thân nói cho mình biết thêm về những việ làm để bảo vệ môi trường.

- Hôm nay em học được những nội dung, kiến thức bài gì?

- GV nhận xét, khen ngợi sau giờ học.

- Hs tham gia chơi - Lắng nghe

- Hs lắng nghe và thực hiện.

- Hs nêu

Hoạt động trải nghiệm

BÀI 24: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết được những ai là người lạ xung quanh mình. Lưu ý không đi cùng người lạ và nói từ chối lịch sự. HS nhận diện được nguy cơ bắt cóc, cảnh giác với người lạ đề phòng bị bắt cóc.

- Vận dụng kiến thức đã học biết quan sát và nhận diện một số tình huống có nguy cơ bi bắt cóc.

- Năng lực: HS có khả năng quan sát, lắng nghe để nhận biết đâu là người lạ, người quen, người thân.

- Phẩm chất: HS biết cách bày tỏ thái độ, cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, bài giảng điện tử.

- HS: SGK, máy tính bảng, điện thoại thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5P)

Trò chơi người lạ - người quen.

-GV mời một thành viên đóng vai “vị

-HS quan sát, thực hiện theo HD.

(18)

khách bí mật”

- GV hướng dẫn HS đưa ra câu hỏi cho những “vị khách bí mật” và lắng nghe câu trả lời để tìm ra đâu là “người quen”

và đâu là “người lạ”.

- GV nhận xét và tuyên dương các tổ.

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức mới: (10p) Xử lí tình huống có nguy cơ bị bắt cóc.

- GV đọc tình huống rồi yêu cầu hs xác định xem tình huống nào cần phải rung chuông hay không rung chuông báo động.

- Mời HS suy nghĩ giải quyết tình huống.

-GV hỗ trợ các khi gặp khó khăn.

-GV nhận xét và khen các nhóm.

- GV đưa ra thêm một số tình huống khác cho HS, trò chuyện với HS lí do vì sao lại chọn rung chuông? Có điều gì có thể xảy ra nếu không biết tự “Rung chuông báo động”?

GV đọc và mời HS đọc thuộc cùng mình.

Người quen dù tốt bụng, Vẫn không phải người thân!

Người lạ nhìn và gọi,

Rung chuông đừng phân vân!

- GV kết luận.

3. Luyện tập thực hành: (15p)

Thảo luận về cách phân biệt người quen, người thân.

-GV cùng HS thảo luận về đặc điểm của một số người thân.

-GV hỗ trợ giúp đỡ HS gặp khó khăn.

-GV nhận xét phần chia sẻ.

-HS đóng vai hỏi bạn + “Bạn thích màu gì?”

+ “Hôm qua, tổ chức mình cùng làm việc gì?”

+ “Tên nhân vật hoạt hình bạn thích nhất?”

+ “Đồ chơi bạn yêu quý là gì?”…

- HS tham gia chơi.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

-HS suy nghĩ tìm cách giải quyết tình huống. Lần lượt hs trình bày trước lớp.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ rút ra được bài học sau mỗi tình huống.

-Bị bắt cóc, bị đưa đi xa không gặp bố mẹ, không được về nhà…

- HS lắng nghe

- HS thực hiện đọc nối tiếp.

- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra một số đặc điểm như:

+ Ông (bà) nội / ông (bà) ngoại của em có vẻ ngoài thế nào? (cao hay thấp, màu của mái tóc, quần áo bà hay mặc,…).

(19)

-Để nhận ra NGƯỜI THÂN (thẻ chữ) rất dễ nếu biết chịu khó quan sát, lắng nghe và tìm ra những điều đặc biệt của họ. GV đưa ra tình huống để cùng HS thảo luận:

+ Khi em ở nhà một mình, bác hàng xóm rất thân muốn vào chơi, em có nên mở cửa không?

+ Tháng nào cô cũng đến và bố mẹ luôn nhờ em ra gửi tiền điện cho cô, cô gọi cửa em có mở cửa không? Tại sao?

+ Hôm nay bố mẹ đón muộn, cô bạn của mẹ muốn đưa em về, em có đi cùng cô ấy không? Vì sao?

-GV nhận xét.

- GV đề nghị HS đặt bàn tay mình lên tờ bìa và vẽ viền bàn tay ấy. Sau đó, HS cắt bàn tay đã vẽ ra và ghi lên mỗi ngón tay tên của một người thân nhất sẽ trợ giúp khi em cần.

4. Vận dụng trải nghiệm. (5p) Cam kết, hành động:

- Em sẽ nói gì để từ chối đi với người lạ?

- Về nhà HS cùng thảo luận với bố mẹ và nghĩ ra một câu nói độc đáo làm mật khẩu để cả nhà luôn nhận ra nhau.

+Giọng nói của bác / chú / dì có điều gì đặc biệt? (hắng giọng trước khi nói, giọng trầm hay giọng cao, …).

-HS chia sẻ trước lớp

-HS sử dụng thẻ chữ người thân, người quen để tham gia trả lời các tình huống và chia sẻ với bạn cùng bàn.

-HS xung phong chia sẻ trước lớp và nói vì sao mình chọn tấm thẻ đó.

- 3 bàn HS trả lời.

- HS lắng nghe.

-HS lấy giấy và làm theo hướng dẫn.

-HS trả lời.

- HS thực hiện.

Ngày soạn: 28/2/2022 Ngày dạy: 03/03/2022

Tiếng Việt

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM TIẾT 1+2: ĐỌC: TẠM BIỆT CÁNH CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(20)

- Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời nhân vật.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tôn trọng sừ sống của các loài vật trong thế giới tự nhiên.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Phát triển vốn từ về các loài vật nhỏ bé; biết nói lời động viên an ủi.

- Biết yêu quý con vật nhỏ bé xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5 - 7p)

- Gọi HS đọc bài Những con sao biển.

- Kể tên loài vật được nhắc đến trong bài?

- Nhận xét, tuyên dương.

Gv cho quan sát tranh.

- Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong bức tranh? Tìm xem cánh cam đang ở đâu?

Đoán xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.Tạm biệt cánh cam.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 12 - 15p)

* Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, lưu luyến, tình cảm.

* Đọc câu:

- GV yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lần 1 tìm những từ khó thường phát âm sai

- Luyện đọc từ khó: : tập tễnh, xanh biếc,óng ánh, khệ nệ, tròn lẳn.

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lần 2

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp câu.

(21)

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến của Bống.

Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh non.

Đoạn 3: Phần còn lại.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: tập tễnh, óng ánh, khệ nệ.

- Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ em đều bỏ vào chiếc lọ/ một chút nước/ và những ngọn cỏ xanh non.

*Đọc từng đoạn trong nhóm:

- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đôi.

*Thi đọc giữa các nhóm;

- GV và cả lớp nhận xét.

- Một học sinh đọc lại toàn bài.

3. Hoạt động Thực hành – vận dụng( 12 - 15p)

* Trả lời câu hỏi.

+Bống làm gì khi thấy cánh cam bị thương?

+ Qua việc làm của Bống, em thấy Bống là người như thế nào?

+Bống chăm sóc cánh cam như thế nào?

+ Câu văn nào cho em biết điều đó?

+ Vì sao Bống thả cánh cam đi?

+ Nếu là Bống em có thả cánh cam đi không vì sao?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Hs lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS giải nghĩa từ.

- HS ngắt nghỉ câu văn dài.

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

- HS luyện đọc.

- Đại diện HS 2- 3 nhóm đọc.

-HS đọc lại toàn bài.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ đựng đầy cỏ.

- Học sinh chia sẻ

- Cho cánh cam uống nước và ăn cỏ xanh non.

- Học sinh chia sẻ

-Vì Bống thương cánh cam không có bạn bè và gia đình.

- Học sinh chia sẻ

(22)

*Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm. tình cảm, lưu luyến.

- Nhận xét, khen ngợi.

*Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr34.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65.

- HDHS nói lời động viên an ủi cánh cam khi bị thương.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr34.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

+ Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- GV nhận xét giờ học.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

Toán

BÀI 80 : PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(23)

1. GV: Máy tính; màn hình máy chiếu; slide minh họa.

2. Học sinh: SHS, vở ô li, VBT, nháp ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. Hoạt động mở đầu (5 - 7p)

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Bắc kim thang.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 - 12p)

- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán : Bạn Hươu nói “Tôi cao 587cm”. Bạn Voi nói“Tôi thấp hơn bạn 265 cm”. Hỏi bạn Voi cao bao nhiêu xăng ti mét ?

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+ Bạn Hươu nói gì?

+ Bạn Voi nói gì?

+ Vậy muốn biết bạn Voi cao bao nhiêu xăng ti mét ta làm phép tính gì ?

- Nêu phép tính thích hợp.

- Yêu cầu hs thảo luận N2 nêu cách đặt tính và kết quả phép tính

GV chốt lại các bước thực hiện tính 587 – 265 = ?

+ Đặt tính theo cột dọc.

+ Làm tính từ phải sang trái.

- Trừ đơn vị với đơn vị - Trừ chục với chục - Trừ trăm với trăm Vậy 587 – 265 =322 - Gv giới thiệu bài

GV nêu phép tính khác cho HS thực hiện VD : 879 -254 = ?

Cho HS thực hiện vài phép tính để củng cố cách trừ các số không nhớ trong phạm vi 1000.

3. Hoạt dộng luyện tập, thực hành (13 - 15p)

Bài 1: Tính

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Bài 1 yêu cầu gì ? - HS làm bài

Nhận xét bài.Chốt kết quả đúng + BT 1 củng cố kiến thức gì ?

- HS hát và vận động theo bài hát Bắc kim thang

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn hươu và voi đang nói chuyện với nhau.

+ Bạn Hươu cao 587 cm.

+ Bạn Voi thấp hơn Hươu 265 cm

+ HS nêu:

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả - HS lắng nghe.

- HS thực hiện các phép tính để củng cố cách làm tính trừ

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS đọc bài - HS nêu yêu cầu - HS làm vở, B nhóm - Đổi chéo vở , NX - 2, 3 hs trả lời

(24)

Bài 2: Đặt tính rồi tính + Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Bài 2 có mấy yêu cầu là những yêu cầu gì ?

Làm vở - bảng nhóm

Nhận xét bài .Chốt kết quả đúng Lưu ý kĩ năng đặt tính , làm tính + Qua BT 2 củng cố kiến thức gì ? 4. Hoạt động vận dụng (5 p)

+ Tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ đã học rồi chia sẻ với các bạn trong lớp.

+ Qua bài học hôm nay các em biết thêm được điều gì?

+ Khi đặt tính và tính cần lưu ý gì?

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS đọc.

- HS nêu

- HS nêu , nhắc lại - HS nêu.

+ HS nêu.

+ HS nhắc lại cách đặt tính.

Đạo đức:

BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lí tình huống cụ thể.

- Vận dụng kiến thức đã học thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

- Năng lực: Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp.

- Phẩm chất: Hình thành kĩ năng tự bảo vệ.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, bài giảng điện tử.

- HS: SGK, máy tính bảng, điện thoại thông minh.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu. (5p)

? Em có cảm giác thế nào khi tìm thấy người có dòng chữ: “Tôi sẽ giúp bạn”?

? Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp khó khăn?

+ GV nhận xét, kết luận.

2. Hình thành kiến thức. (25p)

+HSTL +HS nghe

(25)

*Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

+ GV chiếu tranh lên bảng.

? Vì sao bạn cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?

GVKL: Ở trường, khi bị các bạn bắt nạt, khi bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời.

Việc tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống này giúp em bảo vệ bản thân, không ảnh hưởng đến việc học tập...

? Ngoài những tình huống này, em hãy kể thêm những tình huống khác cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

+ GV khen ngợi

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

+ GV mời HS lần lượt đọc các tình huống 1,2 trong SGK.

? Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống?

? Em có đồng ý với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không? Vì sao?

? Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

? Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết?

? việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết có ý nghĩa như thế nào?

GVKL: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời:

tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc... biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn trong cuộc sống, nếu các bạn trong tình huống không biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ có hậu quả: sức khỏe không đảm bảo, không hiểu bài...

+ HS quan sát

+ HSTL: Việc tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống này giúp em bảo vệ bản thân, không ảnh hưởng đến việc học tập…

+ HS nghe

+ HSTL: Bị các bạn trêu chọc, bắt nạt, quên đồ dùng học tập…

+ HS nghe + HS đọc + HSTL + HSTL + HSTL + HSTL + HSTL + HS nghe

+ HSTL + HSTL + HSTL

(26)

3. Vận dụng

? Khi nào cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

? Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường có ý nghĩa như thế nào?

+ GV nhận xét tiết học và HDHS chuẩn bị bài hôm sau.

Ngày soạn: 01/03/2022 Ngày dạy: 04/03/2022

Tiếng Việt

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM

TIẾT 3: NGHE VIẾT: TẠM BIỆT CÁNH CAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5 - 7p) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể

- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước, khen em viết tốt.

- GV kết nối nội dung bài: Tạm biệt cánh cam.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 12 - 15p)

*Nghe viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

(27)

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Hoạt động Thực hành – vận dụng( 12 - 15p)

* Bài tập chính tả.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS trả lời, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 3: Ai nhanh - Ai đúng

3a.Tìm từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.

- Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho 2 đội tham gia thi.Tìm từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.

+ Giáo viên cho HS quan sát tranh có nội dung bài tập 3a

+2 đội học sinh tham gia chơi. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Tuyên dương, nhận xét.

- GV chốt đáp án; (ốc sên, cây xấu

- 2-3 HS chia sẻ.

- Chữ cái đầu câu;cánh,chú,chân,từ.

Tên riêng: Bống.

- đi lạc,chiếc lọ,nhở xíu…

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- HS đọc yêu cầu - HS chia sẻ.

- HS hoàn thành bài tập.

- HS chơi trò chơi.

- HS kết hợp hoàn thiện bài.

(28)

hổ,con sâu, xương rồng) - Gọi HS đọc yêu cầu.

3b.Chọn dấu hỏi hay dấu ngã cho chữ in đậm.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày:

- GV chốt đáp án:Nhát như thỏ,khỏe như trâu,dữ như hổ.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố.

+ Bài học hôm nay, đã giúp em hiểu điều gì?

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận - HS chia sẻ.

- HS làm bài vào vở BT.

- HS chia sẻ.

Tiếng Việt

BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM

TIẾT 4: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM.

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tìm từ ngữ chỉ loài vật.

- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.

- Rèn kĩ năng nói, viết câu hỏi – đáp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5 - 7p)

- TBHT điều hành trò chơi: “hộp quà bí mật”:

+ND chơi: TBHT cho các bốc thăm các từ sau đó dán bảng theo yêu cầu (giáo viên làm sẵn bảng chia làm 2 cột bảo vệ, chăm sóc cây. ). Yêu cầu học sinh Tìm từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ, chăm sóc

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

-Học sinh tương tác cùng bạn

(29)

cây.

+ tưới cây,bẻ cành,tỉa lá,chặt cây,vun gốc,

giẫm lên cỏ, hái hoa,bắt sâu.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Từ ngữ chỉ đặc điểm;câu nêu đặc điểm.dấu chấm, dấu chấm than.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 12 - 15p)

*Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các con vật có trong tranh.

+ Các từ ngữ chỉ loài vật có trong đoạn thơ.

- Cho HS chơi trò chơi

- TBHT điều hành trò chơi: “Đố bạn”:

+ND chơi: TBHT đọc các từ (giáo viên viết sẵn bảng lớp). Yêu cầu học sinh Tìm từ ngữ chỉ loài vật trong đoạn sau.

+ Chốt đáp án các từ ngữ chỉ loài vật: dế , sên, đom đóm.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Hoạt động Thực hành – vận dụng ( 12 - 15p)

Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu.

*Bài 2:

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập

- HS đọc yêu cầu.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Học sinh tương tác cùng bạn

- HS tự hoàn thành làm bài cá nhân.

- Lắng nghe.

(30)

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột A, cột B.

- GV tổ chức cho hs ghép các từ ngữ tạo thành câu.

- Gọi 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.

- YC làm vào VBT tr.36.

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.

- Gọi học sinh đọc lại bài làm.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

*Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS hỏi – đáp theo mẫu.

- YC HS quan sát tranh, nêu:

- Cho HS chơi trò chơi:“hỏi – đáp”

+GV nêu cách chơi, luật chơi

+GV kết hợp với TBHT tổ chức chơi - Treo tranh minh hoạ.

- YC học sinh đọc nhẩm bài.

- Gọi 1 học sinh đọc tên các con vật trong tranh.

- Chia lớp thành 2 nhóm thi . Mỗi học sinh hỏi và trả lời. Sau thời gian quy định, học sinh các nhóm trả lời được.

Nhóm nào trả lời đúng được nhiều từ sẽ thắng.

- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm

- HS đọc yêu cầu.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- HS chia sẻ câu trả lời.

+ Ve sầu báo mùa hè tới.

+ Ong làm ra mật ngọt.

+ Chim sâu bắt sâu cho lá.

- Học sinh tự làm bài vào VBT.

- 2 học sinh đọc lại.

- Học sinh nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- HS nêu

- HS nêu câu mẫu

- HS nghe

- HS quan sát - HS đọc

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

-Học sinh tương tác cùng bạn

(31)

thắng cuộc.

Qua bài học hôm nay em đã hiểu biết thêm được điều gì?

- Sau bài học này em có thắc mắc, đề xuất gì không?

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.

- HS tự hoàn thành làm bài cá nhân.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe Toán

BÀI 80 : PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính; màn hình máy chiếu; slide minh họa.

2. Học sinh: SHS, vở ô li, VBT, nháp ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

GV tổ chức trò chơi “Thỏ về chuồng”

- GV nêu cách chơi, luật chơi, thời gian chơi.

- GV nhận xét, chốt kết quả

2. Hoạt động luyện tập thực hành (25p)

Bài 3:

- GV gọi HS đọc YC bài

- GV đưa phép tính lên màn hình:

- HS chơi trò chơi.

- 1 HS đọc YC bài - HS quan sát

(32)

−¿583 ¿ 32 ¿

- Yêu cầu HS nêu thành phần của phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính.

- Gọi HS thực hiện phép tính - GV cho HS nhận xét

+ Em có nhận xét gì về phép tính này?

- GV nhấn mạnh cách trừ số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số

- GV yc HS làm bài.

- GV gọi HS nêu cách thực hiện.

- GV đánh giá HS làm bài

+ Bài tập 3 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 3.

Bài 4:

- GV cho HS đọc YC bài - GV đưa phép tính:

−¿427 ¿ 6 ¿

- Yêu cầu HS nêu thành phần của phép tính.

- Yêu cầu HS nhận xét cách đặt tính.

- GV nêu cách thực hiện phép tính.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- HS nêu thành phần của phép tính.

- HS nêu cách đặt tính

- HS nêu cách tính, tính kết quả miệng.

- HS nhận xét

- Số bị trừ là số có 3 chữ số, số trừ là số có 2 chữ số.

- HS làm bài vào vở.

−395 43

352

−572 22

550

−846 40 806

−932 32 900

1-2HS nêu cách thực hiện phép tính.

HS nhận xét bài bạn.

HS nêu ý kiến cá nhân HS lắng nghe

1 HS đọc YC bài HS quan sát

- HS nêu thành phần của phép tính.

- HS nêu cách đặt tính.

(33)

- GV cho HS nhận xét.

+ Các phép tính ở bài tập 4 và bài tập 3 có điểm gì giống và khác nhau.

- GV nhấn mạnh cách đặt tính, thực hiện tính khi số trừ là số có 1 chữ số.

Bài 5:

- GV yêu cầu HS đọc bài 5

+ Bài có mấy yêu cầu? đó là những yêu câu nào?

- GV yêu cầu 4 HS làm bảng.

- Gọi HS nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trong bài.

- GV chốt kết quả, lưu ý HS kĩ thuật đặt tính và thực hiện phép tính.

4. Hoạt động vận dụng Bài 6

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV hỏi: Đề bài hỏi gì? Muốn biết ngày thứ hai có bao nhiêu HS đến thăm quan thì phải làm thể nào?...

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

- HS nêu cách thực hiện phép tính.

- HS làm bài, nối tiếp đọc kết quả phép tính.

−447 3 444

−627 4 623

−529 8 521

−216 6 210

HS nhận xét:

+ giống: đều là phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.

+ khác: bài 4 số trừ là số có 1 chữ số;

bài 3 số ...

1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 1-2 HS nêu

HS làm cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng

−539 28

511

−387 16

371

−602 2 600

−435 4 431

1 HS lên cho các bạn nhận xét bài HS lắng nghe, chữa bài

1-2 HS nêu cách đặt tính

(34)

+ Nêu câu lời giải khác?

- GV tổ chức cho HS trò chơi “ Hái hoa dân chủ”. HS hái được bông hoa có phép tính nào thì phải trả lời nhanh kết quả của phép tính đó.

- Nhận xét tiết học.

HS đọc bài toán.

- HS phân tích đề.

- 1 HS lên bảng làm.

Bài giải:

Ngày thứ hai có số học sinh đến thăm quan là:

259 – 45 = 214 (học sinh)

Đáp số: 214 học sinh.

Hoạt động trải nghiệm SƠ KẾT TUẦN

THAM GIA CHỦ ĐIỂM: “CHÚNG EM TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

- Giáo dục HS thói quen, cách phòng tránh dịch bệnh COVID 19.

* Hoạt động trải nghiệm:

- HS kể được thu hoạch của mình sau lần trải nghiệm trước.

- HS mạnh dạn xử lí một số tình huống có nguy cơ bắt cóc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, bài giảng điện tử.

- HS: SGK, máy tính bảng, điện thoại thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Hành chính lớp học.

1. Sơ kết tuần 24: (15p)

- GV cho học sinh đánh giá tình hình hoạt động của tổ.

+ Đi học chuyên cần:

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế.. - Qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.. - Bước đầu rèn luyện kĩ

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. -Phát triển các NL

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Phát triển năng lực Toán học: Thông qua việc làm các bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ, có nhớ trong phạm vi 20, giải bài toán có lời văn Hs có

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế2. - Qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy

- Qua hoạt động khám phá hình thành kiến thức về phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong