• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 11 năm 2017 CHÀO CỜ TUẦN 10

...

TIẾNG VIỆT Tiết 95; 96: AU, ÂU

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được au, âu, cây cau, cái cầu.

- Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Bà cháu 2. Kĩ năng: rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ

-Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

- Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vật, cây cối trong thiên nhiên.

B. CHUẨN BỊ:

+ GV: BĐDTV, tranh minh họa, tranh luyện nói + HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Sĩ số: 35; vắng 0...

II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: eo, ao, cái kéo, trái đào, leo trèo.

- 2 HS đọc câu ứng dụng trong SGK

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần ao, eo. VD: tờ báo, gieo mạ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới : au

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần: ( 3' )

+ Vần au có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần au có hai âm ghép lại, âm a đứng trước, âm u đứng sau.

+ So sánh vần au với ai ? - Giống nhau: Đều có bắt đầu bằng a - Khác nhau: au kết thúc bằng u b. Đánh vần - đọc trơn - ghép: (12’ )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - a - u - au ( 5 HS, lớp ) - au ( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: cau

- Gọi HS phân tích tiếng cau - Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau.

(2)

- GV đánh vần - đọc mẫu - cờ - au - cau (5 HS - dãy ) - cau (4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa - cây cau (3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - au -cau - cây cau( 2-> 3 HS đọc ) - Dạy vần âu theo hướng phát triển

(Qui trình tương tự như vần au )

- HS thực hành tương tự vần au - Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần au với âu - Giống nhau: Cùng kết thúc bằng u.

- Khác nhau: âu bắt đầu bằng â.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, SGK

- 3 -> 5 HS - Cho cả lớp ghép vần, tiếng - au, âu, cau, cầu Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Gọi HS phân tích thứ nhất từ và nêu

tiếng mới

+ Từ rau cải có hai tiếng, tiếng rau đứng trước, tiếng cải đứng sau. Tiếng rau có vần au vừa học.

- Gọi HS đọc từ + rau cải ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng )

- Giải nghĩa từ + rau cải: Là loại rau thường có lá to, mềm, màu xanh ,thường dùng để nấu canh, xào, muối dưa và có nhiều loại.

-> Từ còn lại thực hiện tương tự + lau sậy: Lau ->Cây cùng loài với lúa, mọc hoang thành bụi, thân xốp hoa trắng từng bông. Sậy -> Cây thân dài cùng họ với lúa, lá dài thường mọc ven bờ nước. Chỉ loại cây mọc hoang...

+ châu chấu: Bọ cánh cứng , đầu tròn, thân mập, màu nâu và vàng, nhảy giỏi, ăn hại lúa.

+ sáo sậu: Là loại sáo đầu trắng, cổ đen, lưng màu nâu xám, bụng trắng, kiếm ăn từng đôi ở các nương bãi.

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 + 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: au, âu Lần 2: rau cải Lần 3: cái cầu

*Củng cố: Ở tiết 1con học vần nào - Vần au, âu

(3)

mới?

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' )

+ Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần au, âu + Vần au và vần âu có điểm nào giống

và khác nhau?

- 1 HS nêu 2. Luyện tập

a. Luyện đọc: ( 10' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt )

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ con gì? - Hai con chim đậu trên cành cây.

- Cho HS đọc nhẩm câu Chào Mào có áo màu nâu

Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

+ màu nâu ( 2 -> 3 HS đọc )

- Gọi HS đọc cả câu 3 -> 5 HS đọc

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài trang 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: (12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết)

- HS quan sát - viết: au, âu, rau cải, cái cầu

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói : ( 6' )

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Bà cháu - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ những ai? - Bà và hai cháu đang ngồi bên bàn. Bà ngồi giữa hai cháu ngồi hai bên.Trên bàn, một quyển truyện tranh đang mở rộng.

+ Con thử đoán xem bà đang nói gì với hai bạn nhỏ?

- Bà đang kể truyện tranh cho hai cháu.

Bà kể thật hay. Bà vừa kể bằng lời vừa dùng tay phụ hoạ thêm. Hai cháu ngồi

(4)

nghe như nuốt lấy từng lời kể của bà.

Hai cháu chỉ mong ngày nào cũng được nghe bà kể chuyện.

+ Bà con thường dạy con những điều gì?

- 1 số HS nêu + Khi làm theo lời bà khuyên, con cảm

thấy thế nào?

- Khi làm theo lời bà con cảm thấy rất vui.

+ Con yêu quý bà nhất ở điều gì? - 1 số HS nêu + Con đã làm gì để giúp bà?

+ Muốn bà vui, khỏe, sống lâu con phải làm gì?

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 -

> 3 câu.

- VD: Trong nhà ông bà là người lớn tuổi nhất. Thứ bảy bà thường kể chuyện cho cháu nghe.

3. Củng cố - dặn dò ( 6' )

+ Hôm nay học vần gì? - Vần au, âu

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

+ Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: số sáu , đi sau, quý báu, chậu thau, nấu cơm, chim sâu, khâu vá,...

---

*Giáo án chiều

Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ hai ngày ... tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 37: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết làm tính trừ trong phạm vi.

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ:Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : VBT, bảng phụ bài 2, 3 - HS: VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Sĩ số: 35; vắng 0...

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS II. Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi 2 HS lên bảng a. Tính b. Điền <, >, = ? 3 - 1 = … 2 + 1…3 - 1

(5)

3 - 2 = … 2 - 1 … 3 - 2 3 - 1 - 1 = … 3 - 2 …1 + 1 - Gọi HS nhắc lại các phép trừ trong

phạm vi 3.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Thực hành

- Bài 2: ( 7' )

- Gọi HS đọc yêu cầu - Tính

+ Để tính được kết quả đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Dựa vào các phép cộng và phép trừ đã học.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 4 HS lên bảng 1 + 2 = 3 3 - 1 = 2 3 - 2 = 3

1 + 1 = 2 2 - 1 = 1 2 + 1 = 3 + Con có nhận xét gì về các số trong

các phep tính ở cột 1?

- Các số giống nhau, đều có số 1, 2, 3 + Các số đứng ở vị trí có giống nhau

không?

- Không giống nhau + 1 cộng với 2 bằng mấy? -1 cộng 2 bằng 3 + Ngược lại 3 trừ 1 bằng mấy? - 3 trừ 1 bằng 2 + Và 3 trừ 2 bằng mấy? - 3 trừ 2 bằng 1 GV: Đó chính là mối quan hệ giữa

phép cộng và phép trừ. Từ 1 phép cộng ta có thể lập được 2 phép trừ tương ứng.

Bài 3: ( 7') Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào ô trống + Trước khi viết số con phải làm gì? - Tính

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét - sửa nếu sai.

- 2 HS lên bảng

3 - 2 = 1 3 - 1 = 2

2 + 1= 3 2 - 1 = 1 + Muốn viết số đúng con phải dựa vào

đâu?

- Bảng cộng 3 và bảng trừ 3.

Bài 4: (7' ) Bài 4:Viết dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗthích hợp.

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để viết được dấu cộng hoặc dấu trừ con phải làm gì?

-Tính kết quả.

+ Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận + 4 HS lên bảng

(6)

xột - sửa nếu sai.

1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 1 + 1 = 2 ...

3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 - Bài 5: ( 7' )

+ Gọi HS đọc yờu cầu - Viết phộp tớnh thớch hợp + Muốn viết được phộp tớnh con làm

thế nào?

- Nhỡn tranh vẽ

+ Gọi HS nờu bài toỏn - Cú 3 quả trứng, 1 quả trứng đó nở.Cũn lại 2 quả trứng chưa nở?

+ Cho HS viết phộp tớnh 3 - 1 = 2 + Dựa vào đõu để viết được phộp tớnh

thớch hợp?

+ Nhỡn vào tranh vẽ sau đú nờu bài toỏn 3. Củng cố kiến thức: (5’)

- Gọi HS đọc cỏc phộp trừ trong phạm vị 3

- Nhận xột giờ học

--- TH TIẾNG VIỆT

ôn tập

A. MỤC TIấU:

- Rèn cho hs đọc đúng các vần đã học - HS đọc đúng từ , câu có các vần đã học - Có ý thức học tập tốt

B. CHUẨN BỊ:

Gv : bảng phụ Hs: Vở ô li

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1- GTB : Trực tiếp 2- Bài giảng

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

a. Đọc vần : 7p

ai ay ao eo au

âu iu êu uôi ơi - Gv : sửa phát âm cho hs

- So sánh vần : ai với ay(giống: có âm a đứng đầu vần; Khác: i – y)

ao với au(giống: có âm a đứng

đầu vần; Khác: o – u) b. Đọc từ : 15p

buổi tra múa hát líu lo khế chua say sa cái lều giẻ lau cúi chào bụi tre

? Khi đọc từ em cần đọc ntn ?( đọc đúng và đọc to, rõ ràng)

- Gv : cho hs đọc toàn từ - Gv nhận xét.

c. Đọc câu : 15p

Cây bởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả .

- HS : đọc ( cá nhân , đồng thanh )

-2 hs nêu

- Hs đọc , hs khác nxét

Đọc đồng thanh.

-5 hs đọc,cả lớp.

(7)

Để nghỉ tra trên đồi tổ em chịu khó làm lều trại . Bé Thảo cha bao giờ đi máy bay.

- Gv : đọc mẫu

? Khi đọc câu này em đọc ntn ?( đọc đúng và ngắt nghỉ đúng dấu câu)

Thi đọc : GV nêu cách thi

- Hs đọc thầm.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc theo nhóm.

- 1 hs nêu - Hs thi.

3. Củng cố - dặn dò : 3p

- Gv : Bài hôm nay chúng ta đã đợc ôn lại các vần đã học.

- Gv : n xét giờ học

--- HĐNGLL

GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG

A. MỤC TIấU:

- Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Biết phờ phỏn những hành động khụng giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

B. CHUẨN BỊ:

-Giỏo viờn: Sỏch Văn húa giao thụng, tranh phúng to.

- Học sinh: Sỏch Văn húa giao thụng, bỳt chỡ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Cổng trường của chỳng ta vào buổi

sỏng như thế nào? - HS trả lời

GV: Cụng trường vào buổi sỏng và khi tan trường rất đụng người. Vậy chỳng ta cần phải làm gỡ để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hụm nay cụ và cỏc em cựng tỡm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh lắng nghe.

2/Hoạt động cơ bản:

GV kể truyện “Xe kẹo bụng gũn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi cõu hỏi.

GV kể nội dung tranh 1

Hỏi:Sỏng nay trước cổng trường của bạn

Tõm cú gỡ lạ? - Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 2

Hỏi:Tõm đó làm gỡ khi thấy xe kẹo bụng

gũn? - Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 3

Hỏi: Tại sao cỏc bạn bị ngó? - Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 4

Hỏi: Thấy bạn bị ngó Tõm đó làm gỡ?

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy - Học sinh trả lời

(8)

cô giáo và học sinh không thể vào được?

GV kể nội dung tranh 5

Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng

trường như thế nào? - Học sinh trả lời câu hỏi.

GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng

trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

3/ Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

- Học sinh sinh hoạt nhóm - Các nhóm trình bày

4/ Hoạt động ứng dụng Đóng vai - Xử lý tình huống GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

Chia nhóm theo tổ đóng vai -Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai Gọi các nhóm trình bày

Nhận xét các nhóm. Tuyên dương. - Các nhóm trình bày GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự,

an toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự giác thực hiện.

- Học sinh lắng nghe.

GV chốt câu ghi nhớ:

Cổng trường sạch đẹp, an toàn

Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung. - Học sinh đọc theo cô.

5/Củng cố, dặn dò

Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô dễ dàng ta phải làm gì?

- Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.

- Học sinh trả lời

---

Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT Tiết 97; 98: IU, ÊU

(9)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Đọc được:iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từvà các câu ứng dụng.

- Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

- Luyện nói từ 2-> 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?

2. Kĩ năng:rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

- Biết bảo vệ và giữ gìn các loài vậy, cây cối trong thiên nhiên.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, 1 cái phễu, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) sĩ số: 35; vắng 0...

II. Kiểm tra bài cũ: (6')

- 4 HS đọc bảng con: au, âu, lau sậy, sáo sậu, châu chấu.

- Viết bảng con:au, âu, cây cau

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần au, âu: VD: số sáu, câu cá

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới: iu

- HS nêu:

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần ( 3' )

+ Vần iu có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần iu có hai âm ghép lại, âm i đứng trước, âm u đứng sau.

+ So sánh vần iu với au ? - Giống nhau: Đều có âm u đứng sau - Khác nhau: Vần iu bắt đầu bằng i b. Đánh vần - đọc trơn - ghép ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - i - u - iu ( 5 HS, lớp ) - iu( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: rìu

- Gọi HS phân tích tiếng - Tiếng rìu có âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên âm i

- GV đánh vần - đọc mẫu - rờ - iu - riu - huyền - rìu(5 HS - dãy) - rìu ( 4 HS ) - Gọi HS đọc từ khóa - lưỡi rìu ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - iu - rìu - lưỡi rìu( 2-> 3 HS đọc ) + Dạy vần êu theo hướng phát triển

(Qui trình tương tự như vần iu )

- HS thực hành tương tự vần iu

(10)

- Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

+ So sánh vần êu với iu. + Giống nhau: Kết thúc bằng u

+ Khác nhau: Vần êu bắt đầu bằng ê.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, SGK

- 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng - iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới

trong từ.

- Từ líu lo có hai tiếng, tiếng líu đứng trước, tiếng lo đứng sau. Tiếng líu có vần iu vừa học.

- Gọi HS đọc từ líu lo - líu lo: ( 3 HS đọc )

- Giải nghĩa từ - líu lo: Tiếng nói, giọng hót có nhiều âm thanh cao và trong, ríu vào nhau nghe vui tai: VD: Tiếng chim hót líu lo.

-> Từ còn lại thực hiện tương tự - Chịu khó: Cố gắng không quản ngại khó khăn, vất vả để làm việc.

-> Cột 2 thực hiện tương tự - Cây nêu:Là cây tre cao, trên thường có treo trầu cau và bùa để yểm ma quỷ (theo mê tín) cắm trước nhà trong những ngày tết (đưa tranh HS quan sát) - Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: (7')

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: iu, êu Lần 2: lưỡi rìu Lần 3: cái phễu 3. Củng cố: (1')

- Các con vừa học vần nào mới? - Vần iu, êu

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (3' )

+ Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - Vần iu, êu + Vần iu, êu có điểm nào giống và

khác nhau?

- 1 HS nhắc lại 2. Luyện tập

a. Luyện đọc: (10')

(11)

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Trong tranh vẽ những ai và cây gì? - 1 HS nêu

- Cho HS đọc nhẩm câu Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ, nêu tiếng mới trong từ, đọc từ.

- đều, trĩu quả.

- Gọi HS đọc cả câu 3 -> 5 HS đọc

+ Trong câu những tiếng nào được viết hoa? Vì sao?

- Tiếng Cây viết hoa, vì là chữ đầu câu.

+ Khi đọc câu có dấu phẩy con cần chú ý điều gì?

-Khi đọc câu có dấu phẩy con cần ngắt hơi sau dấu phẩy đó.

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài trang 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: ( 12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu

( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết)

- HS quan sát - viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói :( 6' )

+ Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Ai chịu khó?

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ ai, con gì? - Tranh vẽ bác nông dân đang cày ruộng, chim hót, chó đuổi gà, mèo vồ chuột.

+ Trong số những con vật đó con nào chịu khó?

-Chú chim cất cao tiếng hót trên cành.

Chú ca ngợi một ngày đẹp trời. Tiếng chú hót làm cuộc sống thêm rộn ràng.

- Con mèo đang đuổi bắt một con chuột hay vào bếp lục nồi ăn vụng.

+ Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là chịu khó không? Tại sao?

- Con chó đang xua đuổi một con gà trống. Con gà trống không phải là chịu khó. Chắc là chú gà phá luống rau ngoài vườn của bố.

+ Bác nông dân và con trâu ai chịu khó? Tại sao?

- Bác nông dân chịu khó vì bác nông dân đang điều khiển con trâu cày trên thửa ruộng ngoài cánh đồng.

+ Đối với HS lớp 1 chúng ta thì như thế nào là chịu khó?

- Con chăm chỉ học bài là chịu khó.

- Gọi HS luyện nói - mỗi em nói từ 2 - - VD: Con rất chăm chỉ học tập. Mẹ

(12)

> 3 câu. con bảo chăm chỉ học tập là đức tính tốt 3. Củng cố - dặn dò: ( 6' )

+ Hôm nay học vần gì? - iu, êu

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

- Tìm tiếng hoặc từ ngoài bài có vần - VD: nhỏ xíu, mát dịu, gió hiu hiu, cái địu...thêu áo , khêu đèn, trêu ghẹo,...

--- TOÁN

Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DT, Tranh vẽ 4 quả cam ( bằng giấy ). Hình vẽ chấm tròn.

- HS: BĐ DT, SGK,VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I. Ổn định tổ chức lớp:( 1’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 2 HS lên bảng. a. Tính b. <, >, = ? 1 + 1 + 1 =… 3 – 1…2 + 0 3 – 1 – 1 =… 3 – 1…2 + 1 3 – 1 + 1 =… 2 – 1…2 + 1 - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 : ( 10' )

a. Hướng dẫn HS học phép trừ:

4 - 1 = 3.

+ Có mấy quả cam? - Có 4 quả cam.

+ Cô lấy đi mấy quả cam? - Cô lấy đi 1 quả cam.

+ Còn lại mấy quả cam? Các con hãy quan sát tranh nêu bài toán.

- Có 4 quả cam , lấy đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam? ( 2 HS nêu ) +Có 4 quả cam , lấy đi 1 quả cam. còn

lại mấy quả cam?

- Có 4 quả cam , lấy đi 1 quả cam. còn lại 3 quả cam.

+Có 4 quả cam , lấy đi 1 quả cam. còn - 4 bớt 1 còn 3 ( 2 HS nhắc lại )

(13)

lại 3 quả cam. Như vậy 4 bớt 1 con mấy?

- GV: 4 bớt 1 còn 3. Ta viết như sau: 4 - 1 = 3 ( 4 HS đọc ) b. Hướng dẫn HS làm phép trừ: 4 - 2

= 2; 4 -3 = 1 ( Tương tự như đối với 4 -1 = 3 ).

- Cho HS lấy đồ dùng nêu bài toán - Nêu phép tính. Đọc phép tính.

- Cả lớp lấy đồ dùng. (Hình vuông, que tính hoặc chấm tròn, hình tam giác để nêu bài toán).

+ Cho HS đọc lại và học thuộc những công thức ghi trên bảng.

4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 c. Hướng dẫn HS nhận biết về mối

quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- GV gắn hình vẽ 3 chấm tròn và hỏi:

+ 3 chấm tròn cô vẽ thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?

- 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 4 chấm tròn.

+ Gọi HS nêu phép tính 3 + 1 = 4

+ 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn thành mấy chấm tròn?

- 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn thành 4 chấm tròn.

+ Gọi HS nêu phép tính 1 + 3 = 4

+ 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?

- 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 3 chấm tròn?

+ Ta có thể viết bằng phép tính nào? 4 - 1 = 3 + 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn

mấy chấm tròn?

- 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn 1chấm tròn?

- Gọi HS đọc phép tính 4 - 3 = 1

- GV: Từ hình vẽ chấm tròn chúng ta đã lập được 2 phép cộng và 2 phép trừ.

- Ngoài ra nhìn vào phép cộng 3 + 1 = 4 con viết được mấy phép trừ? bằng cách nào?

- Con viết được hai phép trừ: 4 - 1 = 3 4 - 3 = 1 - GV gắn tiếp hình vẽ chấm tròn lên

bảng HS nêu luôn phép tính: 2 + 2 = 4.

Lấy 4 - 2 = 2

GV: Từ 1 phép cộng ta có thể viết được một hoặc hai phép trừ. Đó là lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số thì số còn lại sẽ là kết quả của phép trừ. Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

(14)

3. Thực hành Bài 1: ( 6' )

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài 1:Tính + Để tính được kết quả đúng và nhanh

con dựa vào đâu?

- Cho HS làm bài , nêu kết quả, chữa bài.

- Dựa vào các phép cộng và trừ đã học.

+ 4 HS lên bảng

3 + 1 = 4 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3 2 – 1 = 1 + Qua bài con cần nhớ được kiến thức

gì?

- Con cần ghi nhớ các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 3, 4.

Bài 2 : (6')

- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 2 : Tính + Con có nhận xét gì về các phép tính ở

bài 2?

- Đều là các phép trừ đã học và các phép tính viết theo cột dọc?

+ Vậy khi viết kết quả con cần chú ý gì?

- Viết kết quả thẳng cột + Cho HS làm bài - chữa bài 2 HS lên bảng

3 4 3 4 2 4 2 3 1 2 1 1 1 1 2 2 1 3 + Chú ý gì khi viết kết quả? - Khi viết kết quả phải viết thẳng cột.

Bài 4: ( 6' ) Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu

a. Muốn viết được phép tính con dựa vào đâu?

- Nhìn vào tranh vẽ, nêu bài toán

- Gọi HS nêu bài toán - Có 4 con gà đang ăn thóc, 1 con chạy đi . Hỏi còn lại mấy con gà?

+ Muốn biết còn lại mấy con gà con làm thế nào?

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài - HS đọc phép tính - nhận xét

- 1 HS lên bảng: 4 - 1 = 3 + Con cần nắm được kiến thức gì qua

bài tập này?

- Cách lập bài toán và phép tính 4. Củng cố kiến thức: (5’)

+ Giờ học hôm nay con cần nhớ được kiến thức gì?

- Phép trừ trong phạm vi 4.

- Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 lần lượt theo dãy.

- VD: Bạn đầu tiên chỉ nói: ” bốn trừ ”, bạn thứ hai đứng dậy tiếp tục nói ” một

” em thứ ba nói kết quả: ” bằng ba ”

- - - - - -

(15)

- Nhận xột – đỏnh giỏ tiết học

- Cứ như vậy cho HS tự ra đề và núi kết quả. Bạn nào núi nhanh, núi đỳng sẽ được khen.

---

*Giỏo ỏn chiều

Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày ... thỏng 11 năm 2017 TH TOÁN

LUYỆN TẬP: TIẾT 1

A. MỤC TIấU:

Giúp hs

- Học sinh thuộc bảng phép trừ trong phạm vi 4.

- HS thực hành làm các bài tập

B. CHUẨN BỊ:

Sách thực hành Toán và Tviệt – Tập 1

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. HD học sinh làm bài trong vở thực hành:

38p

Bài 1: Tính

- HD hs đặt tính, khi tính các chữ số thẳng cột với nhau

- HD học sinh tự làm vào vở.

Bài 2: Tính

2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 1 = 2 3 – 2 = 1 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 4 – 3 = 1 4 + 0 = 4 0 + 3 = 3 HD học sinh tự tính điền kết quả vào bài

Bài 3: Viết phép tính thích hợp - GV nêu yêu cầu bài

- yêu cầu HS nêu bài toán, nêu phép tính 4 – 1 = 3

- GVNX Bài 4: Số?

- 1 = 3 - 3 = 1 - 2 = 2 - Hs tự làm giáo viên NX

Bài 5: Đố vui: +, - ?

-HD học sinh thực hiện từ trái sang phải 1 + 3 – 2 = 2

- Học sinh viết vở

- Hs tự làm bài

- HS nêu bài toán và phép tính - 2 hs viết phép tính trên bảng - HS tự điền vào vở

- HS thực hiện và làm vào vở

(16)

- GVNX

2. Củng cố, dặn dò: 2p - GV chấm một số bài - GV nhận xét tiết học

---

--- TH TIẾNG VIỆT

Tiết 1:au - âu

A. MỤC TIấU:

- Hs đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần au, âu - Hs biết đọc và làm đúng các dạng bài tập đã học - Rèn chữ viết cho hs

B. CHUẨN BỊ:

Sách thực hành Toán và Tviệt – Tập 1

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. HD học sinh làm bài trong vở thực hành Tiết 1: 12p

Bài 1: Tiếng nào có vần au, Tiếng nào có vần âu?

Viết những tiếng còn thiếu.

- HD học sinh quan sát hình minh hoạ và đọc các tiếng từ đó.

- Gv gọi học sinh nêu các tiếng có vần au: cây cau, bà bế cháu, tàu

- Gv gọi học sinh nêu các tiếng có vần âu: trâu, ghế đẩu, đầu s tử, dấu hỏi…

- GVNX

Bài 2: Đọc “ Suối và cầu”

Quan sát tranh

? Tranh vẽ gì? ( vẽ cảnh suối và cầu) - HS đọc thầm 2p

- GV đọc mẫu bài đọc - Cho hs đọc từng câu.

- HD học sinh đọc cả bài - GVNX

Bài 3:

- Cho hs đọc câu: Quê em có cầu.

- HD: Phân tích câu: Quê em có cầu - HD học sinh viết vở bài tập

- NX giờ học

- 2 Hs đọc

- 1số học sinh nêu - 1số học sinh nêu

- Hs trả lời

- HS đọc lần lợt cá nhân, tổ,

đồng thanh.

- HS trả lời - 3-4 HS đọc từ - 2 HS phân tích - HS viết vở

---

Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày ... thỏng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

ễN TẬP

A. MỤC TIấU:

1.Kiến thức

(17)

- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

- Nói được 2 - 3 theo theo chủ đề đã học.

2.Kĩ năng: rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3.Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, Tranh SGK, bảng phụ

- HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Sĩ số: 35; vắng 0..

II. Kiểm tra bài cũ: (6')

- 4 HS đọc bảng con: eo, ao, leo trèo, chào cờ, trái đào, cái kéo.

- 2 HS đọc câu ứng dụng trong SGK - Viết bảng con: eo, ao, ngôi sao.

- Tìm từ ngoài bài có tiếng chứa vần: VD: níu kéo, kêu ca

Hoạt động của GV Hoạt động của HS III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3')

- Các con đã học được toàn bộ các âm và 1số vần. Hôm nay cô cùng các con ôn lại các âm và các vần đó nhé. GV ghi bảng:

Ôn tập 2. Ôn tập:

a. Ôn các âm ,vần đã học bảng lớp: (10')

+Kể tên các âm có 1 chữ ghi âm? - a, â, b, c, d, đ, e, ơ, g, h, i, k, n, m…

+Kể tên các âm có 2 chữ ghi âm? - nh, ch, th, ph, ng, gh, tr, gi, ngh, kh, qu.

+Kể tên các vần đã học? - ia, ua, ưa, au, âu, ươi, uôi, ...

+ Những vần nào có a ở cuối ? - ia, ua, ưa + Những vần nào có u ở cuối - au, âu, iu, êu

+ Những vần nào có i và y ở cuối? - oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi , ay, ây

+ Nêu vần có o ở cuối? - eo, ao

- Gọi HS đọc các âm, vần trên - 10 -> 12 HS đọc

b. Ôn các âm, vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 ( SGK) kết hợp luyện nói.(10')

- Gọi HS đọc lần lượt từng bài - Nhiều hS thực hiện nối tiếp c. Ôn qui tắc chính tả: ( 5' )

+ Những âm nào ghép được với e, ê, i ? - k, gh, ngh + Âm c, g, ng ghép được với những âm

nào?

a, o, ô, u, ư, ơ, ă, â.

+ Âm qu không ghép được với những âm nào?

o, ô, u, ư d. Viết bảng con: (5' )

(18)

- GV đọc cho HS viết 1 số chữ: - n, l, gồ ghề, củ nghệ.

3. Củng cố: (1')

+ Các con vừa ôn lại những kiến thức gì? - Ôn các âm ,vần đã học Tiết 2

1. Kiểm tra: (3' )

- Gọi HS đọc bài bảng lớp - 2 HS đọc và phân tích vần.

2. Nghe viết chính tả vào vở ô ly ( 25' )

- ia, ưa, ây, ươi, uôi, au

- dãy núi, lưỡi rìu, trèo cây, bài vở.

- cái bể nhà bé đầy rêu.

3. GV phát phiếu cho HS làm bài tập

( 7' ) chữ ngủ

nghi trà

giá số

pha ngờ

ru đỗ

4. Củng cố, dặn dò: ( 5' )

+ Hôm nay ôn lại những vần nào? - ia, ua, ưa, ưi, ui,..

- Gọi HS đọc lại bài bảng lớp - 2 HS đọc và chỉ âm ,vần bất kì.

...

TOÁN

Tiết 39: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.

- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.

2. Kỹ năng:Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

3. Thái độ

-Giáo dục HS yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV : BĐ DT, nội dung bài 1, 2 bảng phụ - HS: VBT, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II.Kiểm tra bài cũ :( 5’)

- Gọi 3 HS lên bảng a. Tính b.Điền <, >, = ?

4 - 1 = … 2 + 1…4 - 1 4 - 2 = … 4 - 2 … 3 - 2 4 - 1 - 1 = … 4 - 1 …2 + 2

(19)

-

c. Số?

4 - …= 2 … - = 1 - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4

III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: ( 1’ ) 2. HD HS làm bài tập:

Bài 1: ( 6’ ) Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Để tính được kết quả đúng và nhanh con dựa vào đâu?

-Dựa vào bảng trừ 3 và 4 đã học.

+ Cần chú ý gì khi viết kết quả? - Viết kết quả thẳng cột - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét.

- 3 HS lên bảng

4 4 4 3 3 2 1 2 3 2 1 1 3 2 1 1 2 1 + Con vận dụng vào đâu để tính đúng

kết quả các phép tính trên?

- Vận dụng vào bảng trừ trong phạm vi 3 và 4.

Bài 2: (6’) Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống

+ Bài yêu cầu gì? -

+ Để viết được số vào ô trống con phải làm gì ?

- Tính rồi ghi kết quả vào ô trống - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét.

- 1 HS lên bảng

- 2 - 3

Bài 3: ( 5’ ) Bài 3: Tính

+ Gọi HS nêu yêu cầu

b. Cần thực hiện mỗi cách tính mấy lần, tính như thế nào?

- Thực hiện mỗi cách tính 2 lần. Tính lần lượt từ trái sang phải.

+ Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét.

+ Qua bài con cần ghi nhớ tính từ đâu sang đâu?

- HS làm vào vở - 3 HS lên bảng

4 - 2 - 1 = 1 4 - 1 - 1 = 2 4 - 1 - 2 =1 - Tính từ trái sang phải.

Bài 3: ( 6’ ) Bài 3:>, <, = ?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Điền dấu >, <, = vào ô trống.

+ Trước khi điền dấu con phải làm gì ? - Con phải tính rồi so sánh.

- Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận xét.

- HS làm vào vở - 2 HS lên bảng

1 4

1 4

(20)

2 < 4 – 1 3 – 2 < 3 – 1 3 = 4 – 1 4 – 1 > 4 – 2 4 > 4 - 1 4 – 1 = 3 + 0 + Khi so sánh số với phép tính; phép

tính với phép tính con thực hiện như thế nào?

- Tính kết quả phép cộng hoặc trừ, sau đó so sánh rồi điền dấu.

Bài 4 : ( 5’ ) Bài 4 :Viết phép tính thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu -

+ Để viết được phép tính con phải làm gì?

- Nhìn tranh - nêu bài toán

- Gọi HS nêu bài toán - Lúc đầu có 4 con thỏ đang ngồi, 2 con thỏ chạy đi. Hỏi còn lại mấy con thỏ ? - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét.

- HS làm vào vở - 1 HS lên bảng 4 - 2 = 2

+ Cần chú ý gì khi viết phép tính? - Viết phép tính phải phù hợp với hình vẽ.

4. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Bài hôm nay chúng ta luyện làm lại các phép tính trong phạm vi mấy?

- Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 3, 4.

+ Biểu thị tình huống trong tranh bằng mấy phép tính?

- Biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính.

+ Tổ chức trò chơi để khắc sâu kiến thức tượng tự bài: Phép trừ trong phạm vi 4

--- Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày ... tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5.

- biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho HS có kỹ năng tính toán nhanh, biết sử dụng 1 số ngôn ngữ toán học.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DT, Tranh vẽ 5 quả cam ( bằng giấy ). Hình vẽ chấm tròn.

- HS: BĐ DT, SGK,VBT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(21)

I. Ổn định tổ chức lớp :( 1’) hát chuyển tiết

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 2 HS lên bảng. a. Tính: b. < , >, = ? 4 - 1 – 1 =… 3 + 1…4 + 0 4 – 2 – 1 =… 4 – 2… 2 + 1 3 + 1 – 4 =… 4 – 1 …2 + 2 - Dưới lớp đọc bảng trừ 4.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5: (10')

a. Hướng dẫn HS học phép trừ:

5 - 1 = 4.

+ Có mấy quả cam? - Có 5 quả cam.

+ Cô lấy đi mấy quả cam? - Cô lấy đi 1 quả cam.

+ Còn lại mấy quả cam? Các con hãy quan sát tranh nêu bài toán.

- Có 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam? ( 2 HS nêu ) +Có 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam. còn

lại mấy quả cam?

- Có 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam. còn lại 4 quả cam.

+ GV:Có 5 quả cam , lấy đi 1 quả cam.

còn lại 4 quả cam. Như vậy 5 bớt 1 con mấy?

- 5 bớt 1 còn 4 ( 2 HS nhắc lại )

- GV: 5 bớt 1 còn 4. Ta viết như sau: 5 - 1 = 4 ( 4 HS đọc ) a. Hướng dẫn HS làm phép trừ:

5 - 2 = 3 ; 5 - 3 = 2 (Tương tự như đối với 5 -1 = 4 ).

- Cho HS lấy đồ dùng nêu bài toán - Nêu phép tính. Đọc phép tính.

- Cả lớp lấy đồ dùng. ( Hình vuông, que tính hoặc chấm tròn, hình tam giác để nêu bài toán ).

- Cho HS đọc lại và học thuộc bảng trừ ghi trên bảng.

5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5– 4 = 1 c. Hướng dẫn HS nhận biết về mối

quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- GV gắn hình vẽ 4 chấm tròn và hỏi:

+ 4 chấm tròn cô vẽ thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?

- 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 5 chấm tròn.

+ Gọi HS nêu phép tính 4 + 1 = 5

+ 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành - 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành 5

(22)

mấy chấm tròn? chấm tròn.

+ Gọi HS nêu phép tính 1 + 4 = 5

+ 5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?

- 5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 4 chấm tròn?

+ Ta có thể viết bằng phép tính nào? 5 - 1 = 4 + 5 chấm tròn bớt 4 chấm tròn còn

mấy chấm tròn?

- 5 chấm tròn bớt 4 chấm tròn còn 1chấm tròn?

+ Gọi HS đọc phép tính 5 - 4 = 1

-> GV: Từ hình vẽ chấm tròn chúng ta đã lập được 2 phép cộng và 2 phép trừ.

- Ngoài ra nhìn vào phép cộng 4 + 1 = 5 con viết được mấy phép trừ? bằng cách nào?

- Con viết được hai phép trừ, bằng cách lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số thì số còn lại là kết quả của phép trừ.

5 - 1 = 4 5 - 4 = 1 - GV gắn tiếp hình vẽ chấm tròn lên

bảng gọi HS nêu 2 phép cộng : 2 + 3 = 5 ;

3 + 2 = 5. Yêu cầu HS nêu hai phép trừ: Lấy 5 - 2 = 5; Lấy 5 - 3 = 2

-> GV: Từ 1 phép cộng ta viết được hai phép trừ. Đó là lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số thì số còn lại sẽ là kết quả của phép trừ.

=> Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

3. Thực hành:

Bài 1: (5' ) Bài 1: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu -

+ Để tính được kết quả đúng và nhanh con dựa vào đâu?

- Dựa vào các phép trừ đã học - Cho HS làm bài , nêu kết quả, nhận

xét.

+ 3 HS lên bảng

2 - 1 = 3 - 2 = 4 - 3 = 5 - 4 = 3 - 1 = 4 - 2 = 5 - 3 = 4 - 1 = 5 - 2 =

5 - 1 = + Con có nhận xét gì về các phép tính

trên?

- Đều là bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5.

Bài 2 : Tính (5') Bài 2 : Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu -

+ Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận 5 – 1 = 4 2 + 3 = 5

(23)

xét. 5 – 2 = 3 3 + 2 = 5 5 – 3 = 2 5 - 2 = 3 5 – 4 = 1 5 - 3 = 2 - GV chỉ vào cột 2 và hỏi: Trong các

phép tính trên có những số nào?

- Số 2, 3, 5 + Vị trí các số đó như thế nào? - Khác nhau + GV: 2 + 3 = 5; con viết được phép

trừ nào?

5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2

=> Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 3 :( 5' ) Bài 3 : Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu

+ Khi viết kết quả con cần chú ý gì? - Viết kết quả thẳng cột - Cho HS làm bài - đọc kết quả - nhận

xét.

- 2 HS lên bảng

5 5 5 5 4 4 4 3 2 1 3 2 1 2 3 4 1 2 + Muốn làm được bài này nhanh và

đúng con cần vận dụng vào đâu?

- Bảng trừ trong phạm vi 4 và 5.

+ Cần chú ý gì khi viết kết quả? - Viết kết quả thẳng cột.

Bài 4: (3') Bài 4:

+ Gọi HS nêu yêu cầu Viết phép tính thích hợp a. Muốn viết được phép tính con dựa

vào đâu?

- Nhìn vào tranh vẽ, nêu bài toán

+ Gọi HS nêu bài toán - Trên cành có 5 quả cam, sau đó có 1 quả cam rụng xuống. Hỏi trên cành còn lại mấy quả cam?

+ Muốn biết còn lại mấy quả cam con làm thế nào?

+ Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài.

5 - 1 = 4

+ Cần chú ý gì khi viết phép tính? + Viết phép tính phải phù hợp với hình vẽ.

4. Củng cố kiến thức: (5’)

- Qua bài hôm nay con cần học thuộc bảng trừ mấy?

- Học thuộc bảng trừ 5.

- Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5 lần lượt theo dãy.

- VD: Bạn đầu tiên chỉ nói: " năm trừ ", bạn thứ hai đứng dậy tiếp tục nói " một

" em thứ ba nói kết quả: " bằng bốn "

- Cứ như vậy cho HS tự ra đề và nói kết quả. Bạn nào nói nhanh, nói đúng sẽ

+ + + + + +

(24)

được khen.

- Về nhà học thuộc bảng trừ 5. Xem trước bài sau.

--- TIẾNG VIỆT

TỰ KIỂM TRA

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-HS bắt thăm phiếu – đọc bài trên phiếu

- HS Quan sát âm, từ, câu viết lại âm, từ, câu đó. Quan sát tranh điền âm vần vào chỗ trống để tạo thành từ, câu đúng nghĩa.

2. Kỹ năng:Rèn cho HS kỹ năng nhận diện âm, vần. Đọc, viết được âm, vần câu.

3. Thái độ

-Giáo dục tính đọc lập khi làm bài và lòng yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ:

-các phiếu ghi sẵn nội dung bài đọc

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TIẾT 1 I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra - Giới thiệu các phiếu HS sẽ băt thăm

- Hướng dẫn HS bắt thăm bài: Gọi tên nhặt một phiếu bất kì, mở ra, nhẩm tất cả những âm, vần, từ, câu có trong phiếu trong vòng 2 phút sau đó đọc to lần lượt các âm, vần, từ câu có trong phiếu

- Gv nhận xét – đánh giá khả năng nhận diện âm, vần, kĩ năng đọc bài của HS – HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

3. Nội dung kiểm tra:

a. Đọc âm: a, b, c, d, đ, h, k, g, gi, kh, nh, n, m, q, p, qu, gh, ngh, s, t, r, tr, ch, x, y, i, e, ê, v, th, ng, ph.

b. Đọc vần:iu, eo, ao, ia, au, â, ai, ay, ui, ưi, oi, ôi, ơi, ua, ưa, ươi, uôi.

c. Đọc từ: trái đào, trĩu quả, nhà, lá, lá, mía, cây nêu, nghỉ hè, tươi cười, cua bể, thị xã, ngày hội, tuổi thơ, kì cọ, buổi tối, cá tra, chó xù, quả bưởi, khế chua.

d. Đọc câu:

- Mẹ đưa bé đi chơi phố.

- Chị dạy bé nhảy dây.

- Cô và mẹ là hai cô giáo.

- Bố và Nga thả cá ba sa.

TIẾT 2 1. GV phát phiếu kiểm tra

2. HS làm bài

3. Nội dung kiểm tra:

(25)

a. Viết âm, vần, từ: b, đ, r, kh, ng, ơi, eo, ưi, ay.

b. Viết từ: bé gái, rổ khế, củ nghệ, sở thú.

c. Viết câu: Nhà bà nội ở quê có mía, táo, bưởi.

d. Điền ay hay ây?

- Nhảy d ... - c ... cối - cối x ... - thợ m ...

4. Thu bài – chấm – nhận xét đánh giá khả năng nhận thức, kĩ năng làm bài của HS.

---

Ngày soạn: .../ 11/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày ... tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT Tiết 99; 100: IÊU, YÊU

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.

- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.

2. Kĩ năng : rèn cho HS kỹ năng nghe, nói, đọc,viết.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐDTV, Tranh SGK, tranh luyện nói - HS : BĐDTV, VTV,SGK, bảng, giẻ lau, bút

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Sĩ số: 35; vắng: 0..

II. Kiểm tra bài cũ: ( 6' )

- 4 HS đọc bảng con: ây, ưi, máy bay, muối dưa, lưỡi cày.

- Viết bảng con: âu, iu, đôi đũa

- Tìm từ chứa vần âu. iu ngoài sách: VD; mẫu câu, gió hiu hiu, ...

- Nhận xét – đánh giá

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2')

- Cho HS quan sát tranh rút ra từ - tiếng - vần mới : uôi

2. Dạy vần

a. Nhận diện vần: ( 3' )

- Vần iêu có mấy âm ghép lại? Là những âm nào?

- Vần iêu có hai âm ghép lại, nguyên âm đôi iê đứng trước, âm u đứng sau.

- So sánh vần iêu với êu ? + Giống nhau: Đều có âm u đứng sau + Khác nhau: Vần iêu có nguyên âm

(26)

đôi iê đứng trước.

b. Đánh vần - đọc trơn - ghép: ( 12' )

- GV đánh vần và đọc mẫu: - iê - u - iêu ( 5 HS, lớp ) - iêu ( 5 HS, bàn ) - GV giới thiệu tiếng mới: diều

- Gọi HS phân tích tiếng diều - Tiếng diều có âm d đứng trước, vần iêu đứng sau, dấu huyền trên ê.

- GV đánh vần - đọc mẫu - d- iêu - diêu - huyền - diều ( 5 HS - dãy )

- diều ( 4 HS )

- Gọi HS đọc từ khóa - diều sáo ( 3 HS đọc )

- Đọc toàn cột - iêu - diều - diều sáo( 2-> 3 HS đọc ) -> Dạy vần yêu theo hướng phát triển

( Qui trình tương tự như vần iêu )

- HS thực hành tương tự vần iêu - Gọi HS đọc cột 2 - 2 -> 3 HS đọc

- Gọi HS so sánh vần yêu với iêu + Giống nhau: Đọc giống nhau

+ Khác nhau: Vần yêu bắt đầu bằng y.

- Gọi HS đọc toàn bài khóa bảng lớp, SGK

- 3 -> 5 HS

- Cho cả lớp ghép vần, tiếng, từ - iêu, yêu, diều, yêu quý Trò chơi: (3')

c. Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 6' )

- Cho HS đọc thầm cột 1 kết hợp tìm tiếng có vần mới

buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu

- Gọi HS phân tích từ; nêu tiếng mới - Từ buổi chiều có hai tiếng, tiếng buổi đứng trước, tiếng chiều đứng sau.

Tiếng chiều có vần iều vừa học.

- Gọi HS đọc từ - buổi chiều: ( 2-> 3 HS đọc và phân tích tiếng )

- Giải nghĩa từ - buổi chiều: Là khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối.

-> Từ còn lại thực hiện tương tự - hiểu bài: Hiểu được những gì cô giáo giảng và vận dụng để làm bài tập.

-> Cột 2 thực hiện tương tự -già yếu: HS tự giải thích

- yêu cầu: Khi cô đặt câu hỏi: Hãy giải thích cho cô từ yêu cầu, tức là cô đã làm gì nhỉ? ( yêu cầu con trả lời )

- Gọi HS đọc toàn bài SGK trang 1 - 1 -> 2 HS đọc. Cả lớp đồng thanh d. Viết bảng con: ( 7' )

- GV hướng dẫn và viết mẫu - Hướng dẫn HS cách cầm phấn, tư thế ngồi trước khi viết bài.

- HS viết bảng con: Lần 1: iêu, yêu Lần 2: diều sáo Lần 3: yêu quý

(27)

3. Củng cố: (1')

- Con vừa học vần nào mới ? - iêu, yêu

- Thi chỉ nhanh đúng vần, tiếng bất kì - 2 cặp lên bảng chỉ nhanh đúng theo chỉ dẫn của cô.

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: (3' )

- Ở tiết 1 con đã học vần nào mới? - iêu, yêu - Vần iêu và yêu có điểm nào giống và

khác nhau?

- 1 HS nêu 2. Luyện tập

a. Luyện đọc: (10')

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK (Kết hợp kiểm tra chống đọc vẹt)

10 -> 12 HS đọc - Đọc câu ứng dụng SGK:

+ Tranh vẽ gì? -Tranh vẽ cây vải thiều có chim đến ăn.

- Cho HS đọc nhẩm câu Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.

- Gọi HS nêu từ mới trong câu và phân tích từ và tiếng mới trong từ, đọc từ.

báo hiệu, vải thiều ( 2-> 3 HS đọc ).

- Gọi HS đọc cả câu 3 -> 5 HS đọc

+ Khi đọc câu có dấu phẩy con cần chú ý điều gì?

+ ngắt hơi

- GV đọc mẫu câu ứng dụng 2 -> 3 HS đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài 1-> 2 HS đọc Trò chơi: ( 3' )

b. Luyện viết: (12' )

- GV hướng dẫn HS và viết mẫu vần ( Hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết )

- HS quan sát - viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.

- Chấm bài - nhận xét - 5 -> 7 bài c. Luyện nói: (6')

- Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì? - Bé tự giới thiệu - GV nêu câu hỏi gợi ý:

+ Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

-Tranh vẽ Bé Na đang làm quen với các bạn . Bé tự giới thiệu về mình.

+ Các con hãy đoán xem bé tự giới thiệu như thế nào?

- Mình là Nguyễn Diệu Châu. Mình năm nay vừa tròn 6 tuổi. Mình học lớp

(28)

1. Nhà mỡnh ở trờn đường Lý Thường Kiệt, ngay ngó ba chợ Cửa ễng lối rẽ đi Võn Đồn. Nhà mỡnh nhỡn thẳng sang Cụng ty Tuyển than Cửa ễng. Mỡnh khụng cú anh chị. Mỡnh cú em trai, em năm nay 4 tuổi.Mỡnh yờu em, yờu gia đỡnh mỡnh.

- Gọi HS luyện núi - mỗi em núi từ 2 -

> 4 cõu.

VD: Mỡnh là Nguyễn Minh Hương.

Mỡnh năm nay vừa trũn 6 tuổi. Mỡnh học lớp 1A2. Trường Tiểu học Kim Đồng. Cụ chủ nhiệm lớp mỡnh tờn là:

Vũ Thị Dung. Ước mơ của mỡnh lớn lờn sẽ làm cụ giỏo.

3. Củng cố - dặn dũ: (6')

- Hụm nay học vần gỡ? - iờu, yờu

- Gọi HS đọc bài bảng lớp, SGK - 2 HS đọc

- Tỡm tiếng hoặc từ ngoài bài cú vần - VD: thiếu nhi, điều hay, yếu điệu, yếu ớt,...

...

SINH HOẠT

GIỚI THIỆU DI SẢN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG

A. MỤC TIấU:

- HS nắm được: + Khu vực Vịnh Hạ Long trên bản đồ.

+ Các địa danh của Vịnh Hạ Long.

+ Vịnh Hạ Long không chỉ là di sản quốc gia mà còn là di sản thế giới, chúng ta phải có ý thức bảo tồn di sản này.

B. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh hay bản đồ Vịnh Hạ Long.

- HS: Tranh ảnh, bưu ảnh sưu tầm về cảnh đẹp Vịnh Hạ Long.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Hoạt động 1:

- GV chỉ cho HS vị trí Vịnh Hạ Long trên bản đồ và giới thiệu những quy ước về màu sắc trên bản đồ:

+ màu vàng : đảo.

+ màu xanh: nước biển.

- HS quan sát bản đồ di sản thế giới Vịnh Hạ Long.

? Em hiểu thế nào là đảo?

- GV chỉ cho HS 1 số đảo dễ quan sát.

? Em có nhận xét gì về các đảo trên Vịnh

- Đảo là khoảng đất đá với nớc bao quanh, tách rời hoàn toàn khỏi đất liền.

- Số đảo, kích cỡ. Có 775 hòn đảo trong

đó 411 đảo đã đợc đặt tên.

(29)

Hạ Long?

- GV cho HS lên bảng chỉ vị trí 1 số đảo của Vịnh Hạ Long trên bản đồ.

2. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Nhớ tên các

địa danh ở Vịnh Hạ Long”

- GV viết tên 1 số địa danh có liên quan

đến Vịnh Hạ Long và 1 số tên địa danh ở nơi khác lên bảng:

- GV chia lớp thành 4 nhóm và y/c HS

đánh dấu các địa danh thuộc Vịnh Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh.

3. Hoạt động 3:

? Các em có thể làm gì để bảo vệ Vịnh Hạ Long?

- GV nhận xét – tiểu kết: Việc bảo vệ, tuyên truyền và phát huy giá trị di sản thiên nhiên TG Vịnh Hạ Long vừa là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam. Đặc biệt đối với mỗi HS đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay, là 1 con người sinh ra trên quê hương Quảng Ninh.

4. Củng cố, dặn dò:

? Qua bài học hôm nay em học được

điều gì?

- VN: Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về Vịnh Hạ Long cho khách tham quan là ông bà, bố mẹ,…

+ Đảo Đầu Gỗ + Đảo Trờng Sa + Bái Tử Long + Đảo Cống Tây + Hồ Bà Hầm + Trà Cổ

+ Hồ Gơm + Bãi Cháy + Động Tiên Cung

+ Đảo Phú Quốc + Hang Sửng Sốt + Động Phong Nha

- Không vứt rác bừa bãi, không chặt cây, bẻ cành, khắc chữ lên hang đá khi

đi thăm vịnh.

- Vịn Hạ Long là di sản quý giá của cả

thế giới. Chúng em phải cùng nhau biết giữ gìn bảo vệ di sản Vịnh Hạ Long để cho các thế hệ mai sau.

---

*Nhận xột, ký duyệt

………..

………..

………..

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như

Chia hình vuoâng thaønh hai phaàn baèng

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa,

Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt được kết quả tốt thì cần phải lập CTHĐ, nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công