• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử môn Toán 2018 TRƯỜNG THPT AN LÃO - Hải Phòng - Lần 3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử môn Toán 2018 TRƯỜNG THPT AN LÃO - Hải Phòng - Lần 3"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT AN LÃO

ĐỀ THI THỬ LẦN III

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 MÔN: TOÁN

Mã đề thi 105

Câu 1. [2H3-1] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng

 

P x: 2y 4 0. Một vec tơ pháp tuyến của

 

P

A. n4

1; 2;0

. B. n2

1; 4; 2

. C. n1

1;0; 2

. D. n3

1; 2; 4

. Hướng dẫn giải

Chọn A

Câu 2. [2D1-1] Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực tiểu của hàm số là

A. y 1. B. y0. C. y2. D. y1. Hướng dẫn giải

Chọn D

Ta có hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0. Khi đó giá trị cực tiểu y1.

Câu 3. [2D2-1] Cho a là số thực dương bất kỳ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log 10

a

10loga. B. log 10

a

loga. C. log 10

a

10 log a. D. log 10

a

 1 loga.

Hướng dẫn giải Chọn D

Ta có log 10

a

log10 log a 1 loga.

Câu 4. [1D2-1] Cho các số nguyên k, n thỏa 0 k n. Công thức nào dưới đây đúng?

A.

!

!

k n

C n

k

. B. Cnk

n kn!

!. C. Cnk k n k!

n!

!. D. Cnk

n kk n! !

!.

Hướng dẫn giải Chọn C

Ta có Cnk k n k!

n!

!.

Câu 5. [2D4-1] Điểm M trong hình vẽ bên biểu diễn số phức z. Số phức z bằng

3

2 x

M y

O

(2)

A. 2 3i . B. 2 3i . C. 3 2i . D. 3 2i . Hướng dẫn giải

Chọn B

Ta có M

 

2;3 là điểm biểu diễn số phức z 2 3i. Do đó z  2 3i.

Câu 6. [2H1-1] Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3a2, chiều cao bằng a có thể tích bằng A. 3a3. B.

3 3

2a

. C.

1 3

2a

. D. a3.

Hướng dẫn giải Chọn A

Thể tích khối lăng trụ V   B h 3a2 a 3a3.

Câu 7. [2H3-1] Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua điểm A

1; 2;3

và có vectơ chỉ phương u

2; 1;6

A.

2 1 6

1 2 3

xyz

 

 . B.

2 1 6

1 2 3

xyz

 

 .

C.

1 2 3

2 1 6

xyz

 

 . D.

1 2 3

2 1 6

xyz

 

 .

Hướng dẫn giải Chọn C

Ta có phương trình chính tắc đường thẳng đi qua A

1; 2;3

và có vectơ chỉ phương u

2; 1;6

là:

1 2 3

2 1 6

x  y  z

 .

Câu 8. [2H3-1] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A

1; 2;3

, B

1;0;2

. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A. 5. B. 3. C. 9. D. 29.

Hướng dẫn giải Chọn B

Ta có AB

1 1

 

2 0 2

 

2 2 3

2 4 4 1 3  

Câu 9. [2D1-1] Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A.

1 1 y x

x

 

 . B. y x 1. C. y x22. D.

1 1 y x

x

 

 . Hướng dẫn giải

Chọn A

Đồ thị có tiệm cận đứng x 1 và tiệm cận ngang y1 nên chọnA.

(3)

Câu 10. [2D3-1] Cho hình phẳng

 

H giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x2 3x2, trục hoành và hai đường thẳng x1, x2. Quay

 

H xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là

A.

2 2 1

3 2 d V

xxx

. B.

2 2 2

1

3 2 d V

xxx

. C. 2

2

2

1

3 2 d V 

xxx

. D.

2 2 1

3 2 d V 

xxx

. Hướng dẫn giải

Chọn C

Câu 11. [2D3-1] Họ nguyên hàm của hàm số f x

 

3x

A. 3 .ln 3x C. B.

3 ln 3

x

C

. C.

3 1

1

x

x C

 . D. 3x1C. Hướng dẫn giải

Chọn B

Ta có:

 

d 3 d 3

ln 3

x x

f x xx C

 

.

Câu 12. [2H2-1] Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R3 và đường sinh l 6 bằng

A. 54. B. 18 . C. 108. D. 36.

Hướng dẫn giải Chọn D

Ta có: Sxq 2rl2 .3.6 36  . Câu 13. [1D4-1]

2 2

2 3

lim 1

n n

 bằng A.

3

2. B. 2. C. 1. D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn B

Ta có:

2 2

2

2

2 3

2 3

lim lim 2

1 1 1

n n

n

n

 

 

 

. Câu 14. [2D2-1] Phương trình log5

x5

2

có nghiệm là

A. x20. B. x5. C. x27. D. x30. Hướng dẫn giải

Chọn A

Ta có: log5

x5

2

5 5 25 x

x

  

   

5 20 ( ) x

x n

  

    S

 

20 .

Câu 15. [2D1-1] Cho hàm số y f x

 

có đồ thị như hình bên. Hàm số y f x

 

nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
(4)

A.

1;2

. B.

 2; 1

. C.

2;1

. D.

1;1

. Hướng dẫn giải

Chọn D

Dựa vào đồ thị nhận thấy hàm số nghịch biến trên khoảng

1;1

.

Câu 16. [1D2-2] Từ một đội văn nghệ gồm 5 nam và 8 nữ cần lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Xác suất để trong 4 người được chọn đều là nam bằng

A.

4 8 4 13

C

C . B.

4 5 4 13

C

C . C.

4 8 4 13

C

A . D.

4 5 4 8

A C . Hướng dẫn giải.

Chọn B

Ta có n

 

 C134.

A ” Chọn 4 bạn nam trong 5 bạn nam” n A

 

C54. Vậy

 

544

13

P A C

C .

Câu 17. [2D4-2] Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z22z 2 0. Giá trị của biểu thức

2 2

1 2

z z

bằng

A. 8. B. 0. C. 4. D. 8i.

Hướng dẫn giải.

Chọn C

Ta có: z22z 2 0

1 2

1 1

z i

z i

 

    . Vậy

2 2

1 2 4

z z .

Câu 18. [2H2-2] Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a , BC a 3. Biết thể tích khối chóp bằng

3

3 a

. Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng

ABC

bằng

A.

3 9 a

. B.

3 3 a

. C.

2 3 9 a

. D.

2 3 3 a

. Hướng dẫn giải.

Chọn D

Ta có

 

 

3

.

3 3. 3 2 3

, 1. . 3 3

2

S ABC ABC

a

V a

d S ABC

S a a

.

Câu 19. [2D1-1] Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận ngang ? A.

4 x2

y x

. B.

1 1 y x

x

. C.

2 1

y x x

. D. y x21.

(5)

Hướng dẫn giải.

Chọn B

 Hàm số

4 x2

y x

 

có TXĐ D 

2; 2 \ 0

  

nên nó không có TCN.

 Hàm số

1 1 y x

x

 

 có TXĐ D

1; 

xlimy0 nên nó có TCN y0.

 Hàm số

2 1

y x x

 

có TXĐ D và bậc tử lớn hơn bậc mẫu nên nó không có TCN.

 Hàm số yx21 có TXĐ D     

; 1

 

1;

xlimy  nên nó không có TCN.

Câu 20. [2D3-1] Cho 2

 

0

d 3 f x x

. Tính 2

   

0

1 d f x x

?

A. 4. B. 5. C. 7. D. 1.

Hướng dẫn giải.

Chọn B

Ta có2

   

2

 

2

0 0 0

1 d d d 3 2 5

f x x f x x x  

  

.

Câu 21. [2D1-1] Cho hàm số y ax4bx2c có đồ thị như hình vẽ bên

Số nghiệm của phương trình f x

 

 3 0

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn D

 

3 0

 

3

f x    f x   (*) .

Số nghiệm phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị y f x

 

và đường thẳng y 3. Dựa vào đồ thị thấy có hai giao điểm suy ra phương trình (*) có hai nghiệm.

Câu 22. [2D3-2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y2x, y x2, y1 trên miền x0,y1

A.

1

2. B.

1

3. C.

5

12. D.

2 3. Hướng dẫn giải

Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm:x2 2x x2 2x0

0 2 x x

 

  .

Phương trình hoành độ giao điểm:

2 1

1 1

x x

x

 

     .

(6)

Phương trình hoành độ giao điểm:

2 1 1 x  x 2

.

Từ hình vẽ ta có diện tích hình phẳng cần tìm là

   

1 2 1

2 2

0 1

2

2 1

S

x x dx 

x dx 2 33 12 33 11

0 2

x x

x x

   

     

    5

12 .

Câu 23. [2D2-2] Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức

( ) ( )

0 .2t

s t =s

, trong đó s

( )

0 là số lượng vi khuẩn A ban đầu, s t

( )

là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3phút thì số lượng vi khuẩn A là 625nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?

A. 12 phút. B. 7phút. C. 19 phút. D. 48 phút.

Hướng dẫn giải Chọn B

Vì sau 3phút thì số lượng vi khuẩn A là 625nghìn con Þ 625.000=s

( )

0 .23 Þ s

( )

0 =78.125.

Để số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con 107 =78125.2t Þ =t 7.

Câu 24. [2D1-1] Giá trị nhỏ nhất của hàm số

( )

2 4

1 x x

f x x

= + +

+ trên đoạn é ùë û0; 2 bằng

A. 4. B. - 5. C. 3. D.

10 3 . Hướng dẫn giải

Chọn C

( )

2

(

2

)

2 3;

( )

0 1

1 3 x x x

f x f x

x x

+ - é =ê

¢ = + ¢ = Û ê =ë .

( )

0 4;

( )

1 3;

( )

2 10

ff = = f = 3

.

( )

miny 3 f 1

Þ = =

.

Câu 25. [2H3-2] Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu

( ) (

S : x- 1

) (

2+ +y 2

) (

2+ -z 5

)

2 =9. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng

( )

P tiếp xúc với mặt cầu

( )

S tại điểm A

(

2; 4; 3-

)

?

A. x- 6y+ -8z 50=0. B. x- 2y- 2z- 4=0. C. x- 2y- 2z+ =4 0. D. 3x- 6y+ -8z 54=0.

Hướng dẫn giải Chọn B

( ) (

S : x- 1

) (

2+ +y 2

) (

2+ -z 5

)

2 = Þ9 I

(

1; 2; 5-

)

.
(7)

Ta cụ:

( ) ( )

( ) ( )

2; 4; 3

: : 2 2 4 0

1; 2; 2 qua A

P P x y z

n IA

ớủ -

ủủ Þ - - - =

ợủ = = - - ủủùr uur

.

Cóu 26. [2H2-3] Cho hớnh chụp tứ giõc đều S ABCD. cụ cạnh đõy bằng a, diện tợch mỗi mặt bởn bằng 2a2. Thể tợch khối nụn cụ đỉnh S vỏ đường trún đõy ngoại tiếp hớnh vuừng ABCD bằng:

A.

7 3

4 pa

. B.

3 7 3

4 pa

. C.

7 3

6 pa

. D.

7 3

3 pa . Hướng dẫn giải

Chọn A

+ Gọi I lỏ tóm của hớnh vuừng ABCD; M lỏ trung điểm của AB.

M I

B

D A

C

S

+ Diện tợch tam giõc SAB bằng 2a2 nởn ta cụ:

1 2

. 2

2AB SM = a 1 2

. . 2

2 a SM a

í =

4 SM a

í = .

+ Tam giõc SIM vuừng tại I. Ta cụ: SI= SM2- IM2

2 2

16 4

a a

= - 63

2

=a

. + Bõn kợnh đõy của khối nụn lỏ

2 2 IA=a

. + Thể tợch khối nụn: V =13

(

pR SI2

)

.

1 2 63

. .

3 2 2

a ap ữứ

ố ứ

= ốốốộ ứứự 7 3 4 pa

= .

Cóu 27. [2D1-3] Hỏi cụ bao nhiởu số nguyởn m để hỏm số y=

(

m2- 1

)

x3+

(

m- 1

)

x2- x+4 nghịch biến trởn khoảng

(

- ơ +ơ;

)

?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Hướng dẫn giải Chọn C

+ Khi m=1 thớ y=- +x 4 lỏ hỏm nghịch biến trởn

(

- ơ +ơ;

)

.

+ Khi m=- 1 thớ y=- 2x2- x+4 nghịch biến trởn 1; 4

ỗ ữứ

ố- +ơ ứ

ố ứ

ốộ ự.

+ Khi mỈ Ẹ1 thớ hỏm số đọ cho lỏ hỏm số bậc ba, nghịch biến trởn

(

- ơ +ơ;

)

khi yđê0 với mọi xẽ â í 3

(

m2- 1

)

x2+2

(

m- 1

)

x- ê1 0, " ẽ âx .

( )

( ) ( ) ( )

2

2 2

3 1 0

1 3 1 . 1 0

m

m m

ớủ - <

ủủợủ - - - - ê

ủủù 2

1 1

4 2 2 0

m

m m

ớ - < <

í ợủủủủù - - ê

1 1

1 1

2 m

m ớ - < <

ủủủ

í ợủ -ủủù ê ê í - 1m<1 . Vớ mẽ đ nởn suy ra m=0.

(8)

+ Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m=0; m=1.

Câu 28. [1H3-3] Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. ¢ ¢ ¢ ¢ có AB=a; BC=a 2; AA¢=a 3. Gọi a là góc giữa hai mặt phẳng

(

ACD¢

)

(

ABCD

)

(tham khảo hình vẽ) .

D'

B' C'

C

A D

B

A'

Giá trị tana bằng:

A. 2. B.

2 6

3 . C.

3 2

2 . D.

2 3 . Hướng dẫn giải

Chọn C

+ Kẻ DH ^AC (H Î AC) . Khi đó ta có D H¢ ^AC. Vì thế góc giữa hai mặt phẳng

(

ACD¢

)

(

ABCD

)

là góc D HD· ¢ .

D'

B' C'

C

A D

B

A'

H

+ Xét tam giác ADC vuông tại D ta có:

2 2 2

1 1 1

DH =DA +DC 12 12 2a a

= + 32

=2a

2

2 2

3 DH a

Þ = 6

3 DH a

Þ =

. + Trong tam giác DHD vuông tại D ta có:

tan· D D

D HD DH

¢ = ¢ 3

3. 6 a a

= 3 2

= 2 .

Câu 29. [2D3-4] Cho hàm số y= f x

( )

. Hàm số y= f x¢

( )

có đồ thị như hình dưới đây. Biết phương trình

( )

0

f x¢ = có bốn nghiệm phân biệt a, 0, b, c với a< < <0 b c.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

(9)

A. f b

( )

> f a

( )

> f c

( )

. B. f c

( )

>f b

( )

> f a

( )

. C. f b

( )

> f c

( )

>f a

( )

. D. f c

( )

> f a

( )

> f b

( )

.

Hướng dẫn giải Chọn C

+ Từ hình vẽ ta thấy: f x¢ <

( )

0 khi xÎ

(

b c;

)

; f x¢ >

( )

0 khi x>c nên có f b

( )

> f c

( )

. + Ta lại có:

( ) ( ) ( )

0

0

b c

a b

f x dx f x dx f x dx é- ¢ ù < ¢ - é- ¢ ù

ë û ë û

ò ò ò

0

( ) ( )

0 c

a

f x dx f x dx

é ¢ ù ¢

Û

ò

ë- û <

ò

( )

0

( )

0c

f x a f x

é ù

Þ -ë û < Þ - f

( )

0 +f a

( )

< f c

( )

- f

( )

0 Þ f a

( )

<f c

( )

.

+ Vậy f b

( )

> f c

( )

> f a

( )

.

Câu 30. [2D2-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9x- 3x+2+ =2 m có hai nghiệm thực phân biệt?

A. 20. B. 18. C. 21. D. 19. Hướng dẫn giải

Chọn A

+ Ta có: 9x- 3x+2+ =2 m Û

( )

3x 2- 9.3x+ -2 m=0.

+ Đặt 3x= >t 0 ta được phương trình: t2- 9t+ -2 m=0 (*) . + Yêu cầu bài toán Û phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt

( )

92 4.1. 2 0

2 0

1 9 0 2

m m

ìïïï - - >

ïïï - Û ïïíï >

ïïïï >

ïïïî 81 8 4 0

2 m m

ì - + >

Û íïïï <ïî

73 4 2 m m ìïï >- Û íï

ïï <

ïî .

+ Vì mÎ ¢ nên suy ra có 20 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu.

Câu 31. [2H3-3] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng

2 1 5

: 3 1 1

x y z

d   

 

 và mặt phẳng

 

P : 2x3y z  6 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng nằm trong mặt phẳng

 

P , cắt và vuông góc với

 

d ?

A.

8 1 7

2 5 11

x  y  z

. B.

4 3 3

2 5 11

x  y  z . C.

8 1 7

2 5 11

x  y  z

. D.

4 3 3

2 5 11

x  y  z . Hướng dẫn giải

Chọn A

Phương trình tham số của

2 3

: 1

5

x t

d y t

z t

  

   

   

Tọa độ giao điểm M của d( )P 2(2 3 ) 3( 1 t          t) 5 t 6 0 t 2 M(8;1; 7) VTCP của u u n d; ( )P    ( 2; 5; 11) 1.(2;5;11)

(10)

 nằm trong ( )P cắt và vuông góc với dsuy ra đi qua M có VTCP a(2;5;11)

nên có phương trình:

8 1 7

2 5 11

x  y  z .

Câu 32. [1H3-3] Cho tứ diện ABCDAB vuông góc với mặt phẳng

BCD

. Biết tam giác BCD vuông tại C

6 2 ABa

, AC a 2, CD a . Gọi E là trung điểm của AC (tham khảo hình vẽ bên) .

Góc giữa đường thẳng ABDE bằng

A. 45o. B. 60o. C. 30o. D. 90o.

Hướng dẫn giải Chọn B

Gọi Hlà trung điểm BC. Vì AB HE/ /

AB DE;

 

HE DE;

DEH

Ta có:

2 2

6 3 2

2 4 ; 4

AB a a

HE  DHHCCD

  o

tan DH 3 60

DEH DEH

HE    .

Câu 33. [1D2-3] Hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển của biểu thức

12 5 3

1 2 x x

  

 

  (với x0 ) bằng A. 59136. B. 126720. C. 59136. D. 126720.

Hướng dẫn giải Chọn B

Số hạng tổng quát của khai triển là: Tk C12k x1312k

2 x5

k C12k

 

2 k x112k36

Ta có:

11 36 8 2 k 

8

 k hệ số của số hạng chứa x8C128

 

2 8126720.
(11)

Câu 34. [2D4-3] Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa đồng thời các điều kiện z i 5 và z2 là số thuần ảo?

A. 2. B. 3. C. 0. D. 4.

Hướng dẫn giải Chọn D

Đặt z x iy (với x y, )

Ta có: z i  5 x2

y1

2 25 (1)

z2 là số thuần ảo  x2y2      0 x y x y (2)

Suy ra x2

x1

2 25 hay x2

x1

2 25          x 4 x 3 x 3 x 4 Vậy có 4 số phức z thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 35. [2D3-2] Biết

4 2 3

dx ln 2 ln 3 ln 5

I a b c

x x

   

với a b c, , là các số nguyên. Tính S a b c  

A. S 6. B. S 2. C. S  2. D. S 0.

Hướng dẫn giải Chọn B

Ta có:

 

4 4 4 4

2

3 3 3 3

ln 4 ln 3 ln 5 ln 4 4ln 2 ln 3 ln 5

1 1

dx dx dx dx

Ix xx xxx       

  

   

Suy ra a4,b c  1  S 2.

Câu 36. [2D1-3] Cho hàm số yf x

 

. Hàm số yf x

 

có đồ thị như hình vẽ sau

Hàm số y f

2ex

đồng biến trên khoảng

A.

2; 

. B.

;1

. C.

0;ln 3

. D.

 

1;4 .

Hướng dẫn giải Chọn A

Hàm số y f x

 

0 khi   1 x 1 hoặc x4, y f x

 

0 khi x 1 hoặc 1 x 4.

2 x

yfe y e fx.

2ex

.

Hàm số y f

2ex

đồng biến khi y e fx.

2ex

0 f

2ex

0 (do ex  0 x  ) . Dựa vào đồ thị, f 

2 ex

0 khi 1 22 14

x x

e e

   

   

3

2 1

x x

e e

  

  

ln 3 0 x x

 

   . Vậy hàm số đồng biến trên

;0

ln 3; 

.

 hàm số đồng biến trên

2; 

.
(12)

Câu 37. [2D3-2] Một ô tô đang chạy với tốc độ 36 km/h

 

thì người lái xe đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v t

 

  5 10 m/st

 

, trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?

A. 10 m

 

. B. 20 m

 

. C. 2 m

 

. D. 0, 2 m

 

.

Hướng dẫn giải Chọn A

36 km/h 10 m/s .

Khi xe dừng thì vận tốc bằng 0  5 10 0t t 2 s

 

.

Quãng đường xe đi đường từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn là

2

 

0

d

s

v t t 2

 

0

5 10 dt t

  

  

2 2

0

5 10 10 m

2

t t

 

    

  .

Câu 38. [2H3-3] Trong không gian Oxyz, mặt cầu

 

S tâm I

2;5;3

cắt đường thẳng

1 2

: 2 1 2

x y z

d     tại hai điểm phân biệt A, B với chu vi tam giác IAB bằng 10 2 7 . Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu

 

S ?

A.

x2

 

2 y5

 

2 z 3

2 100. B.

x2

 

2 y5

 

2 z 2

2 7.

C.

x2

 

2 y5

 

2 z 3

2 25. D.

x2

 

2 y5

 

2 z 3

2 28.

Hướng dẫn giải Chọn C

Gọi R là bán kính của mặt cầu, H là trung điểm của AB. Ta có IH ABIHd I d

;

.

d qua M

1;0;2

và có VTCP u

2;1; 2

, IM   

1; 5; 1

.

 

; 9;0; 9

u IM

   .

, 3 2

IH u IM u

 

 

  

 

2 2 2

2 2 2 18

ABAHRIHR  , R3 2.

Chu vi ABCIA IB AB  10 2 7 2R2 R218 10 2 7 

2 18 5 7

R R

    

2 2

5 25 0

18 7 R R

R

    

 

5 1

2 5 0

18 7 R R

R

  

    

 

 

5

 R .

Mặt cầu

 

S có tâm I

2;5;3

, bán kính R5.

Phương trình mặt cầu

 

S là:

x2

 

2 y5

 

2 z 3

2 25.

Câu 39. [2D1-3] Biết A x y

A; A

, B x y

B; B

là hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị hàm số 1

1 y x

x

 

 sao cho đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ nhất. Tính P x 2Ax2By yA. B. A. P 5 2. B. P 6 2. C. P6. D. P5.

Hướng dẫn giải

(13)

Chọn D

Đồ thị

 

C của y xx11 có tiệm cận đứng x1 và tiệm cận ngang y1, gọi I

 

1;1 là giao điểm của hai đường tiệm cận I là tâm đối xứng của

 

C .

Giả sử A thuộc nhánh phải của đồ thị

1;a 2

A a a

  

   

 , a0. B thuộc nhánh trái đồ thị

1 ;b 2

B b

b

  

   , b0.

 

;2 a b BA a b

ab

 

  

 



   

 

2 2 2

2

4 a b AB a b

ab

    

 

2

4 ab a b

  

2

4

16 ab a b

 

 

 

2 2

2

64 2 64 16 AB a b

    a b  

  AB4.

Dấu " " xảy ra

 

2 8

a b a b

 

      a b 2.

1 2;1 2

A  

, B

1 2;1 2

.

Vậy P x 2AxB2 y yA. B 5.

Câu 40. [1D2-3] Có3 chiếc hộp A, B, C. Hộp A chứa 4 bi đỏ, 3 bi trắng. Hộp B chứa 3 bi đỏ, 2 bi vàng. Hộp C chứa 2 bi đỏ, 2 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên một hộp từ 3 hộp này, rồi lấy ngẫu nhiên một bi từ hộp đó. Tính xác suất để lấy được một bi đỏ.

A.

1

8. B.

13

30. C.

1

6. D.

39 70. Hướng dẫn giải

Chọn D

Xác suất để chọn hộp A là 1

3, xác suất để chọn được bi đỏ trong hộp A là 4 7

 Xác suất để chọn được bi đỏ trong hộp A là 1 4. 3 7.

Tương tự, xác suất suất để chọn được bi đỏ trong hộp B, hộp C lần lượt là 1 3. 3 5,

1 2. 3 4. Vậy xác suất để lấy được bi đỏ là

1 4 1 3 1 2 39

. . .

3 7 3 5 3 4 70

P   

.

Câu 41. [1H3-3] Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác đều cạnh bằng a; gọi I là trung điểm của AB, hình chiếu của S lên mặt phẳng

ABC

là trung điểm H của CI, góc giữa SA và mặt đáy bằng

45 (tham khảo hình vẽ bên dưới) .

(14)

I H

S

C

B A

Khoảng cách giữa hai đường thẳng SACI bằng A.

21 14 a

. B.

77 22 a

. C.

14 8 a

. D.

21 7 a

. Hướng dẫn giải

Chọn B

E I H

A

B

C S

K

Ta có:

SA ABC,

  

SA AH,

SAH  45 . Dựng hình bình hành AIHE.

 

//

CI SAE d SA CI

,

d CI SAE

,

  

d H SAE

,

  

.

Do tam giác ABC đều và I là trung điểm của AB nên CIAB. Suy ra AIHElà hình chữ nhật có 2

HEAIa . Do đó:

SH HE AE HE

 

 

AE

SHE

AE

SHE

SAE

 

SHE

.

Trong mặt phẳng

SHE

, dựng K là hình chiếu của H trên đường thẳng SE thì ta có

 

HKSAE d H SAE

,

  

HK.

Tam giác SAH vuông cân tại SSHAHAI2HI2

2 3 2

4 16

a a

  7

4

a . Tam giác SHE vuông tại H, có HE là đường cao nên 2 2

. SH HE HKSH HE

77 22

a

. Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SACI bằng

77 22 a

.

(15)

Câu 42. [2H3-2] Trong không gian Oxyz, cho điểm M

3;3; 2

và hai đường thẳng 1

1 2

: 1 3 1

x y z

d     ,

2

1 1 2

: 1 2 4

x y z

d     

 . Đường thẳng đi qua M và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 tại A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

A. 2 2. B. 6. C. 3. D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn C

A d1 A a

1;3a2;a

; B d2 B b

 1;2b1; 4b2

.

2;3 1; 2

MA aaa



; MB b

 4; 2b2; 4b4

.

Do M , A, B thẳng hàng nên MA k MB 

 

 

 

2 4

3 1 2 2

2 4 4

a k b

a k b

a k b

   



   

   

4 2

3 2 2 1

4 4 2

a kb k a kb k a kb k

  



   

    

0 0 1 2 a kb k

 

 

 

   a b 0 A

1; 2;0

, B

1;1;2

AB3

Câu 43. [2H3-4] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng

 

P x y z:    4 0 và ba điểm A

1;2;1

,

0;1;2

B , C

0;0;3

. Điểm M x y z

0; ;0 0

thuộc

 

P sao cho MA23MB22MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị x02y0z0 bằng

A.

2

9. B.

6

9. C.

46

9 . D.

4 9. Hướng dẫn giải

Chọn A

Gọi I là điểm thỏa mãn IA3IB2IC 0 OI16

OA3OB2OC

 I1 5 136 6 6; ;

. Khi đó, ta có:

2 3 2 2 2

Q MA  MBMC

MI IA 

 

23 MI IB 

 

22 MI IC 

2 6MI2IA23IB22IC2.

Do IA23IB22IC2 không đổi nên Q nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất.

M thuộc mặt phẳng

 

P nên MI nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của I trên

 

P .

 

MIP

nên phương trình MI là 1 6 5 6 13

6

x t

y t

z t

  



  



  

 1 5 13

; ;

6 6 6

Mt t t

     .

 

MP     16 t 56 t 136  4 0 t 185 4 10 22

; ; 9 9 9

M 

  .

Suy ra x02y0z0  4 20 229 9 9 29.

(16)

Câu 44. [2H1-4] Cho hình lăng trụ đều ABC A B C.   . Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng

ABC

bằng a, góc giữa hai mặt phẳng

ABC

BCC B 

bằng với cos 13 (tham khảo hình vẽ dưới đây) .

A'

B'

C'

A

B

C

Thể tích khối lăng trụ ABC A B C.    bằng A.

3 3 15 10 a

. B.

3 3 15 20 a

. C.

9 3 15 10 a

. D.

9 3 15 20 a

. Hướng dẫn giải

Chọn B

M G

C

B A

C'

B' A'

H

N

Gọi M là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:

CC AB CM AB

  

 

AB

CC M

CC M

 

ABC

. Mà

CC M

 

ABC

C M nên

nếu gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên C M thì H là hình chiếu của C trên mặt phẳng

ABC

d C ABC

;

  

CH a .

Dựng đường thẳng đi qua G và song song với CH, cắt C M tại điểm K.

Ta có

 

 

GN ABC AG BCC B

 

   

 nên góc giữa hai mặt phẳng

ABC

BCC B 

là góc AGN  . 1

3 3

GNCHa

; cos

AG GN

 

aABAG 3a 3; 2 2 2

1 1 1

CCCHCM

2

5

9a 3 5

5 CC a

 

; SABC

 

a 3 .2 43 3a24 3

. Vậy thể tích khối lăng trụ bằng

1 .

3CC SABC 3 3 15 20

a

.

(17)

Câu 45. [2D4-3] Xét số phức z thỏa mãn

1 2i z

10 2 i

  z  

. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A.

1 3

2 z 2

. B.

3 2

2 z

. C. z 2. D.

1 z  2

. Hướng dẫn giải

Chọn A

1 2i z

10 2 i

  z     z 2

2 z 1

i 10z z 2

2 z 1

i 10

     z

z 2

 

2 2 z 1

2 10z

    

  

2

2 2

2 2 1 10

z z

     z 4 2

5 z 5 z 10 0

     z 1 . Vậy

1 3

2 z  2 .

Câu 46. [2D3-4] Cho hàm số f x

 

xác định trên  \ 0

 

, thỏa mãn f x

 

31 5

x x

 

 , f

 

1 a

 

2

f  b

. Tính f

 

 1 f

 

2 .

A. f

 

 1 f

 

2   a b. B. f

 

 1 f

 

2  a b.

C. f

 

 1 f

 

2  a b. D. f

 

 1 f

 

2  b a.

Hướng dẫn giải Chọn C

Ta có

     

3 5

f x 1

x x

  

   31 5 x x

    f x

 

nên f x

 

là hàm lẻ.

Do đó 1

 

2

 

2 1

d d

f x x f x x

   

 

.

Suy ra f

 

 1 f

 

  2 f

 

2 f

 

1 f

 

 1 f

 

2 f

 

 2 f

 

1  a b.

Câu 47. [2D1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đương cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số đã cho được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số

Hỏi có thể cho mô hình tứ diện trên đi qua vòng tròn đó (bỏ qua bề dày của vòng tròn) thì bán kính R nhỏ nhất gần với số nào trong các số sau.. Có bao nhiêu giá trị

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án dưới đây... Mệnh đề nào sau đây

Khi quay miếng bìa hình tròn quanh một trong những đường kính của nó thì ta được một hình cầu.?. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường

Câu 5: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây... Mệnh đề nào dưới

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D