• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mục đích cuộc thi 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mục đích cuộc thi 1"

Copied!
55
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH

Tổ chức cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử dành cho giáo viên cấp trung học năm học 2021-2022

Căn cứ quyết định số 2915/QĐ-BGDĐT ngày 17/9/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc ban hành Thể lệ cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử;

Căn cứ công văn số 2158/SGDĐT-NVDH ngày 13/9/2021 của Sở GDĐT Ninh Thuận về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2021-2022;

Sở GDĐT ban hành Kế hoạch tổ chức cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử dành cho giáo viên cấp trung học năm học 2021-2022 cụ thể như sau:

I. Mục đích cuộc thi

1. Nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động dạy học ở các trường trung học một cách sáng tạo, hiện đại; tăng cường tính tích cực và tự học của học sinh.

2. Tạo nguồn học liệu cấp trung học phục vụ cho việc dạy học trực tuyến, trực tiếp trong bối cảnh vừa dạy học vừa phòng chống dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh năm học 2021-2022 và những năm tiếp theo.

3. Tạo nền tảng xây dựng nguồn tài nguyên giáo dục mở cấp trung học; phục vụ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng môi trường học tập suốt đời và mang lại sự công bằng trong tiếp cận giáo dục; tạo chuyển biến mạnh mẽ trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

4. Tôn vinh trí tuệ, đóng góp, khích lệ tinh thần đổi mới, sáng tạo của các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tham gia cuộc thi.

II. Đối tƣợng dự thi

- Đối tượng dự thi bao gồm: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên (tác giả) đang công tác tại các trường trung học, trung tâm GDTX-GDHN trên địa bàn tỉnh;

- Dự thi theo chuyên môn đang giảng dạy tại đơn vị;

- Tác giả tham gia cuộc thi tự nguyện và tự giác chấp hành Thể lệ của Cuộc thi;

- Tác giả cùng đơn vị dự thi có thể tham gia theo hình thức cá nhân hoặc nhóm (không quá 3 người/nhóm/môn/bài giảng).

III. Sản phẩm dự thi

1. Sản phẩm bài giảng điện tử dự thi gồm:

a) Bài giảng e-Learning: Là sản phẩm được tạo ra từ các phần mềm thiết kế bài giảng e-Learning. Gợi ý các phần mềm thiết kế (Xem trong Phụ lục số 1 đính kèm công văn này).

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /KH-SGDĐT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ninh Thuận, ngày tháng 12 năm 2021

3125 06

(2)

b) Video bài giảng: Là bài giảng được thiết kế và ghi hình dưới dạng video.

* Lưu ý:

- Thời lượng mỗi bài giảng dài tối đa không quá 35 phút;

- Sản phẩm dự thi đều phải kèm theo Kế hoạch bài dạy - giáo án (word);

- Tác giả có thể xem bài dự thi tham khảo từ cuộc thi này của Bộ GDĐT trên trang: igiaoduc.vn.

2. Số lượng sản phẩm dự thi:

- Không giới hạn số lượng sản phẩm dự thi/đơn vị; Khuyến khích mỗi đơn vị tham gia tối thiểu 1 sản phẩm/môn dự thi;

- Mỗi tác giả/Nhóm tác giả có thể tham gia một hoặc nhiều sản phẩm nhưng không quá 3 sản phẩm.

III. Các môn học và chủ đề dự thi 1. Môn học dự thi

Bao gồm tất cả các môn học thuộc lớp 6 (Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018), lớp 9 và 12 (Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2006). Riêng lớp 12 thực hiện theo chương trình chuẩn; môn Tiếng Anh thực hiện theo Chương trình tiếng Anh phổ thông hệ 10 năm.

2. Chủ đề dự thi

Tác giả/Nhóm tác giả chủ động lựa chọn nội dung để thiết kế bài học/chủ đề dự thi hoặc có thể tham khảo bài học/chủ đề được Sở GDĐT nêu ra sẵn (Xem Phụ lục số 2 đính kèm công văn này).

IV. Hình thức tham gia dự thi: Trực tuyến.

V. Thời gian tổ chức cuộc thi 1. Đăng kí danh sách tham dự

- Hạn cuối đăng kí: Trước ngày 18/12/ 2021;

- Danh sách đăng kí dự thi nộp theo đơn vị:

+ Mỗi trường trung học, trung tâm trực thuộc Sở, Phòng GDĐT các huyện/thành phố là một đơn vị dự thi;

+ Danh sách đăng kí dự thi theo mẫu đính kèm (Xem Phụ lục 3 đính kèm công văn này);

- Nộp danh sách dự thi tại đường link: https://bit.ly/dsduthielearning.

2. Tập huấn về sử dụng phần mềm soạn giảng bài giảng điện tử - Dự kiến (01 buổi): ngày 24 /12/ 2021;

- Hình thức: Trực tuyến;

- Địa điểm: Theo thông báo của Sở GDĐT.

3. Thiết kế và nộp bài dự thi:

- Dự kiến từ ngày 02 - 14/01/2022;

- Tác giả/Nhóm tác giả nộp sản phẩm dự thi về Sở GDĐT, tại đường link:

https://sgdninhthuan.k12online.vn.

(3)

4. Chấm thi và công bố kết quả: Dự kiến từ ngày 18 - 30/01/2022.

VI. Yêu cầu sản phẩm dự thi - Trình bày sản phẩm dự thi - Tiêu chí chấm và xét giải sản phẩm dự thi - Ban giám khảo - Giải thưởng cuộc thi và một số nội dung khác: Xem trong thể lệ cuộc thi.

VII. Tổ chức thực hiện 1. Sở Giáo dục và Đào tạo

- Phòng Nghiệp vụ dạy và học (Bộ phận Giáo dục trung học): Chịu trách nhiệm đầu mối trong việc tổ chức và tham mưu ban hành các văn bản liên quan đến cuộc thi: Kế hoạch, thể lệ, các quyết định Ban tổ chức, Ban giám khảo,…;

- Phòng Tổ chức - Hành chính: Phụ trách công tác thi đua khen thưởng; chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc tổ chức cuộc thi;

- Phòng Kế hoạch - Tài chính: Chuẩn bị kinh phí cho việc tổ chức cuộc thi.

2. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện/thành phố; Trường trung học và trung tâm trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo

- Triển khai cuộc thi đến các đơn vị/tác giả dự thi thuộc thẩm quyền quản lý (Khuyến khích các đơn vị tổ chức cuộc thi cấp cơ sở; tất cả sản phẩm dự thi của tác giả được gửi trực tiếp về Sở GDĐT theo hướng dẫn đã nêu);

- Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể tham gia cuộc thi;

- Gửi danh sách đăng kí tham dự cuộc thi về Sở GDĐT theo quy định;

Trên đây là Kế hoạch tổ chức cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử dành cho giáo viên cấp trung học năm học 2021-2022 ”. Sở GDĐT yêu cầu thủ trưởng các đơn vị triển khai nghiêm túc để cuộc thi đạt được mục đích đề ra. Mọi vướng mắc trong quá trình thực hiện, đề nghị các đơn vị liên hệ với Sở GDĐT, qua phòng Nghiệp vụ dạy và học, Bộ phận Giáo dục trung học: Điện thoại số: 3.921.607, 3.831.848 (để được hỗ trợ về nội dung thi), số 3.821.678 (để được hỗ trợ về mặt kỹ thuật tham dự cuộc thi)./.

Nơi nhận:

- GĐ và PGĐ Sở (báo cáo);

- Phòng GDĐT huyện/thành phố (thực hiện);

- Các trường trung học, trung tâm trực thuộc Sở GDĐT (thực hiện);

- TP Phòng chức năng thuộc Sở GDĐT;

- Công đoàn ngành GDĐT;

- Chuyên viên bộ phận GDTrH;

- Đăng Website Sở GDĐT;

- Lưu: VT; NVDH.

GIÁM ĐỐC

Nguyễn Huệ Khải

(4)

PHỤ LỤC

(Đính kèm công văn số: /KH-SGDĐT ngày tháng 12 năm 2021 của Sở GDĐT Ninh Thuận)

PHỤ LỤC 1.

GIỚI THIỆU DANH MỤC MỘT SỐ PHẦN MỀM VÀ TÀI NGUYÊN THAM KHẢO SỬ DỤNG CHO CUỘC THI

TT Phần mềm Nguồn tải Ghi chú

I Nhóm một số phần mềm soạn bài giảng

1. Trí Việt Elearning Sở GDĐT đã cấp cho các trường Phần mềm bản quyền 2. Adobe Presenter www.adobe.com Phần mềm bản quyền 3. Articulate

(Storyline, Rise)

www.articulate.com Phần mềm bản quyền 4. Adobe Captivate www.adobe.com/sea/product

s/captivate.html

Phần mềm bản quyền 5. Camtasia www.techsmith.com/video-

editor.html

Phần mềm bản quyền 6. Adobe Director www.adobe.com/sea/product

s/director.html

Phần mềm bản quyền

7. iSpring www.ispringsolutions.com Phần mềm bản quyền (Có phiên bản miễn phí iSpring-free) 8. Microsoft 365 (A1)

(Office)

https://www.microsoft.com/v i-VN online, Teams)

Công ty Microsoft Việt Nam cung cấp miễn phí

II. Nhóm một số kho tài nguyên giáo dục 9. Edumedia- sciences http://www.edumedia-

sciences.com/en/

Kho chia sẻ tài nguyên giáo dục số cho tiểu học, trung học cơ sở

10. PhET Interactive Simulations

https://phet.colorado.edu/

project

Kho chia sẻ giả lập các bài giảng có tương tác các môn khoa học của trường Đại học Colorado Boulder

11. Moza 3D clip https://www.mozaweb.com/v i/lexikon.php?cmd=getlist&l et=3D

Kho chia sẻ clip 3D các môn học 12. CK-12 Foundation https://www.ck12.org/teacher/ Kho chia sẻ tài nguyên giáo

dục số (gồm bài giảng, học liệu, giả lập) cho giáo viên, học sinh

3125 06

(5)

PHỤ LỤC 2.

CHỦ ĐỀ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NĂM HỌC 2021-2022

(THAM KHẢO)

I. LỚP 6 (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018) 1. Môn Toán

CHƯƠNG NỘI DUNG

SỐ TỰ NHIÊN

Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên Thực hiện phép tính trên số tự nhiên Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng Dấu hiệu chia hết

Ước và bội

Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Ước chung. Ước chung lớn nhất Bội chung. Bội chung nhỏ nhất

Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Số tự nhiên

SỐ NGUYÊN

Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên Thứ tự trong tập hợp số nguyên

Phép cộng và phép trừ các số nguyên Phép nhân và phép chia các số nguyên Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vui cùng số nguyên

PHÂN SỐ

Tính chất cơ bản của phân số So sánh phân số

Phép cộng và phép trừ phân số Giá trị phân số của một số

Hỗn số Số thập phân

Các phép tính với số thập phân

Làm tròn số thập phân. Ước lượng kết quả Tỉ số và tỉ số phần trăm

Bài toán về tỉ số phần trăm

(6)

CHƯƠNG NỘI DUNG

Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Phân số ở quanh ta CÁC HÌNH PHẲNG

TRONG THỰC TIỄN (HH TRỰC

QUAN)

Tam giác đều, Hình vuông và Lục giác đều

Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân Chu vi và diện tích một số hình trong thực tế

Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính chu vi và diện tích một số hình trong thực tế

TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG

TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (HH

TRỰC QUAN)

Hình có trục đối xứng

Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên

Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Hình có trục đối xứng

CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN

Điểm. Đường thẳng

Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm hông thẳng hàng Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

Trung điểm của đoạn thẳng Góc

Số đo góc. Các góc đặc biệt

Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Hình học phẳng

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

Thu thập và phân loại dữ liệu Biểu diễn dữ liệu trên bảng Biểu đồ tranh

Biểu đồ cột và Biểu đồ cột kép

Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Thu thập dữ liệu về nhiệt độ trong tuần tại địa phương

MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

Một số mô hình xác suất đơn giản Xác suất thực nghiệm

Hoạt động thực hành và thực hành trải nghiệm: Xác suất trong trò chơi may rủi

Lưu ý: Ở mỗi chương có thể chọn chủ đề Ôn tập chương

(7)

2. Môn KHTN

Phần Tên chủ đề Các bài thuộc chủ đề

Chất

Các thể của chất Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất.

Oxygen và Không khí Oxygen

Không khí và bảo vệ môi trường không khí Một số vật liệu, nhiên

liệu, nguyên liệu, lương thực-thực phẩm thông dụng; Tính chất và ứng dụng của chúng

Một số vật liệu thông dụng

Nhiên liệu và an ninh năng lượng Một số nguyên liệu

Một số lương thực - thực phẩm Chất tinh khiết – Hỗn

hợp-Phương pháp tách các chất

Chất tinh khiết - Hỗn hợp

Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Ôn tập Ôn tập chương trình

Vật sống

Tế bào Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống Từ tế bào đến cơ thể

Tổng quan về thế giới sống

Phân loại thế giới sống Khóa lưỡng phân Vi sinh vật Virus và vi khuẩn

Đa dạng nguyên sinh vật Đa dạng nấm Đa dạng nấm

Thực vật

Đa dạng thực vật

Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

Thực vật và phân chia các nhóm thực vật Đông vật Đa dạng động vật không xương sống

Đa dạng động vật có xương sống Năng

lƣợng và sự biến đổi

Lực Lực và tác dụng lực.

Lực tiếp xúc và không tiếp xúc Các loại Lực Lực ma sát.

Lực hấp dẫn

Năng lượng Các dạng năng lượng. Sự chuyên hóa năng lượng.

Nhiên liệu và năng lượng tái tạo Trái

Đất Bầu Trời

Mặt Trời và Mặt Trăng Hiện tượng mọc lặn của Mặt Trời

Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng Hệ Mặt Trời và Ngân

Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

(8)

3. Môn Công nghệ

Phần Tên chủ đề Các bài thuộc chủ đề

Nhà ở Khái quát về nhà ở Khái quát về nhà ở Xây dựng nhà ở Ngôi nhà thông minh Ngôi nhà thông minh

Bảo quản và chế biến thực phẩm

Thực phẩm và dinh dưỡng

Thực phẩm và dinh dưỡng Phương pháp bảo

quản và chế biến thực phẩm

Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm

Bữa ăn kết nối yêu thương.

Dự án: Bữa ăn kết nối yêu thương.

Trang phục và Thời

trang

Trang phục trong đời sống

Trang phục trong đời sống Sử dụng và bảo quản

trang phục. Thời trang

Sử dụng và bảo quản trang phục.

Thời trang

Đồ dùng điện trong

gia đình

Khái quát về đồ dùng điện.

Khái quát về đồ dùng điện.

Đồ dùng điện trong gia đình

Đèn điện.

Nồi cơm điện.

Bếp hồng ngoại An toàn và tiết kiệm

điện năng trong gia đình.

Dự án: An toàn và tiết kiệm điện năng trong gia đình.

(9)

4. Môn Tin học

STT Chủ đề

1. Thông tin – Thu nhận và xử lí thông tin 2. Lưu trữ và trao đổi thông tin

3. Máy tính trong hoạt động thông tin

4. Biểu diễn văn bản, hình ảnh, âm thanh trong máy tính 5. Dữ liệu trong máy tính

6. Khái niệm và lợi ích của mạng máy tính 7. Các thành phần của mạng máy tính 8. Mạng có dây và mạng không dây 9. Thực hành về mạng máy tính 10. Thông tin trên web

11. Truy cập thông tin trên Internet 12. Giới thiệu máy tìm kiếm

13. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet 14. Giới thiệu thư điện tử

15. Thực hành sử dụng thư điện tử 16. Mặt trái của Internet

17. Sự an toàn và hợp pháp khi sử dụng thông tin

18. Thực hành phòng vệ trước ảnh hưởng xấu từ Internet 19. Tìm kiếm và thay thế trong soạn thảo văn bản

20. Trình bày trang, định dạng và in văn bản

21. Thực hành tìm kiếm, thay thế và định dạng văn bản 22. Trình bày thông tin ở dạng bảng

23. Thực hành tổng hợp về soạn thảo văn bản 24. Sơ đồ tư duy

25. Thực hành khám phá phần mềm sơ đồ tư duy 26. Dự án nhỏ: Lợi ích của sơ đồ tư duy

27. Khái niệm thuật toán

(10)

STT Chủ đề

28. Mô tả thuật toán. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán 29. Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán

30. Cấu trúc lặp trong thuật toán 31. Thực hành về mô tả thuật toán

(11)

5. Môn Ngữ văn TT

Bộ sách/ Chủ đề, nội dung

TT

Bộ sách/ Chủ đề, nội dung Bộ sách kết nối tri thức

với cuộc sống Bộ sách chân trời sáng tạo

1. Chủ đề: Tôi và các bạn 1. Chủ đề: Lắng nghe lịch sử nước mình Nội dung 1.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 1.1. Hoạt động: Đọc

Nội dung 1.2. Hoạt động: Viết Nội dung 1.2. Hoạt động: Viết Nội dung 1.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 1.3. Hoạt động: Nói và nghe 2. Chủ đề: Gõ cửa trái tim 2. Chủ đề 2: Miền cổ tích

Nội dung 2.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 2.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 2.2. Hoạt động: Viết Nội dung 2.2. Hoạt động: Viết Nội dung 2.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 2.3. Hoạt động: Nói và nghe 3. Chủ đề: Yêu thương và chia sẻ 3. Chủ đề 3: Vẻ đẹp quê hương

Nội dung 3.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 3.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 3.2. Hoạt động: Viết Nội dung 3.2. Hoạt động: Viết Nội dung 3.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 3.3. Hoạt động: Nói và nghe 4. Chủ đề: Quê hương yêu dấu 4. Chủ đề 4: Những trải nghiệm trong đời

Nội dung 4.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 4.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 4.2. Hoạt động: Viết Nội dung 4.2. Hoạt động: Viết Nội dung 4.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 4.3. Hoạt động: Nói và nghe 5. Chủ đề: Những nẻo đường xứ sở 5. Chủ đề 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên

Nội dung 5.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 5.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 5.2. Hoạt động: Viết Nội dung 5.2. Hoạt động: Viết Nội dung 5.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 5.3. Hoạt động: Nói và nghe 6. Chủ đề: Chuyện kể về những người

anh hùng

6. Chủ đề 6: Điểm tựa thiên nhiên Nội dung 6.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 6.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 6.2. Hoạt động: Viết Nội dung 6.2. Hoạt động: Viết Nội dung 6.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 6.3. Hoạt động: Nói và nghe 7. Chủ đề: Thế giới cổ tích 7. Chủ đề 7: Gia đình thương yêu

Nội dung 7.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 7.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 7.2. Hoạt động: Viết Nội dung 7.2. Hoạt động: Viết Nội dung 7.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 7.3. Hoạt động: Nói và nghe 8. Chủ đề: Khác biệt và gần gũi 8. Chủ đề 8: Những góc nhìn cuộc sống

Nội dung 8.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 8.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 8.2. Hoạt động: Viết Nội dung 8.2. Hoạt động: Viết

(12)

TT

Bộ sách/ Chủ đề, nội dung

TT

Bộ sách/ Chủ đề, nội dung Bộ sách kết nối tri thức

với cuộc sống Bộ sách chân trời sáng tạo Nội dung 8.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 8.3. Hoạt động: Nói và nghe 9. Chủ đề: Trái đất ngôi nhà chung 9. Chủ đề 9: Nuôi dƣỡng tâm hồn

Nội dung 9.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 9.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 9.2. Hoạt động: Viết Nội dung 9.2. Hoạt động: Viết Nội dung 9.3. Hoạt động: Nói và nghe Nội dung 9.3. Hoạt động: Nói và nghe

10 Chủ đề 10: Bà mẹ thiên nhiên Nội dung 10.1. Hoạt động: Đọc Nội dung 10.2. Hoạt động: Viết Nội dung 10.3. Hoạt động: Nói và nghe Ghi chú Tác giả chọn một trong số các nội dung của chủ đề để thiết kế bài giảng

(13)

6. Môn Lịch sử và Địa lí 6.1. Lịch sử

I. LỚP 6

Chủ đề Ghi

chú Chủ đề 1. Thời kỳ nguyên thủy

Chủ đề 2. Xã hội cổ đại

Chủ đề 3. Đông Nam Á từ những thế kỷ tiếp giáp công nguyên đến thế kỷ X

Chủ đề 4. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Đời sống của người Việt thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc

Chủ đề 5. Chính sách cai của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc. Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc.

Chủ đề 6. Bước ngoặt lịch sử đầu kế kỷ X

Chủ đề 7. Vương quốc Chăm pa và vương quốc Phù Nam 6.2. Địa lí

Phần Tên chủ đề

BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Hệ thống kinh, vĩ tuyến và Tọa độ địa lí Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng

Tìm đường đi trên bản đổ TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA

HỆ MẶT TRỜI

Vị trí Trái Đất trong hệ MặtTrời. Hình dạng, kích thước củaTrái Đất

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả.

CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT.

VỎ TRÁI ĐẤT

Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất

Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất

Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi

(14)

Phần Tên chủ đề khí hậu

NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Thuỷ quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà

Sông và hồ

Biển và đại dương ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN

TRÁI ĐẤT

Lớp đất và các nhân tố hình thành đất.

Một số nhóm đất điển hình

Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới

Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Dân số và phân bố dân cư

Con người và thiên nhiên

(15)

7. Môn Tiếng Anh

TT Chủ đề

1 Review Unit 1, 2, 3

2. Review for the middle-term test 1 (Ôn tập kiểm tra giữa HK1) 3. Review Unit 4, 5.

4. Review for the first-term final test (Ôn tập kiểm tra cuối HK1) 5. Review Unit 6, 7, 8

6. Review for the middle-term test 2 (Ôn tập kiểm tra giữa HK2) 7. Review Unit 9, 10

8. Review for the second-term final test (Ôn tập kiểm tra cuối HK2)

(16)

8. Môn GDCD

Nội dung Bài/chủ đề

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ Yêu thương con người

Siêng năng, kiên trì Tôn trọng sự thật Tự lập

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Tự nhận thức bản thân

Ứng phó với tình huống nguy hiểm GIÁO DỤC KINH TẾ Tiết kiệm

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Quyền trẻ em

(17)

9. Môn Nghệ thuật 9.1. Âm nhạc

* Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chủ đề Tên chủ đề

Chủ đề 1 Tuổi học trò

Chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp Chủ đề 3 Nhớ ơn thầy cô Chủ đề 4 Ước mơ hòa bình Chủ đề 5 Giai điệu quê hương Chủ đề 6 Mẹ trong trái tim em Chủ đề 7 Âm nhạc nước ngoài Chủ đề 8 Bác Hồ với thiếu nhi

Ôn tập giữa kì I Ôn tập cuối kì I Ôn tập giữa kì II Ôn tập cuối kì II

* Bộ sách Cánh diều

Chủ đề Tên chủ đề

Chủ đề 1 Em yêu âm nhạc Chủ đề 2 Giai điệu quê hương Chủ đề 3 Biết ơn thầy cô

Chủ đề 4 Tình bạn bốn phương Chủ đề 5 Mùa xuân

Chủ đề 6 Ước mơ Chủ đề 7 Hòa bình

Chủ đề 8 Âm vang núi rừng Ôn tập giữa kì I Ôn tập cuối kì I Ôn tập giữa kì II Ôn tập cuối kì II

(18)

9.2. Mĩ thuật

* Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chủ đề Các bài

Xây dựng ý tưởng trong sáng tác Mĩ

thuật

Một số thể loại mĩ thuật

Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề Ngôi nhà yêu thương Tạo hình ngôi nhà

Thiết kế quà lưu niệm Hoạt động trong

trường học

Tạo hình hoạt động trong nhà trường Thiết kế đồ chơi

Mĩ thuật thời kỳ tiền sử

Mĩ thuật thế giới thời kỳ tiền sử Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ tiền sử Trò chơi dân gian Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian

Thiết kế thiệp chúc mừng Sắc màu lễ hội

Màu sắc lễ hội trong thiết kế lịch treo tường Hòa sắc trong tranh chủ đề lễ hội

Cuộc sống thường ngày

Sáng tạo mĩ thuật với hình ảnh trong cuộc sống Thiết kế thời gian biểu

Mĩ thuật thời cổ đại Mĩ thuật Thế giới thời kỳ cổ đại Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại

* Bộ sách Chân trời sáng tạo

Chủ đề Các bài

Biểu cảm của màu sắc

Tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc Tranh tĩnh vật màu

Tranh in hoa, lá Thiệp chúc mừng Nghệ thuật tiền sử

Thế giới và Việt Nam

Những hình vẽ trong hang động Thời trang với hình vẽ thời tiền sử Túi giấy đựng quà tặng

Lễ hội quê hương

Nhân vật 3D từ dây thép Trang phục trong lễ hội Hoạt cảnh ngày hội

(19)

10. Môn Giáo dục thể chất

Tên chủ đề Tên bài

Chủ đề 1: Chế độ dinh dƣỡng trong luyện tập

TDTT

Chủ đề 2: Chạy cự ly ngắn - 60 mét

- Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly ngắn.

- Chạy giữa quãng.

- Xuất phát và chạy lao sau xuất phát.

- Chạy về đích.

Chủ đề 3: Ném bóng - Các động tác bổ trợ kỹ thuật ném bóng.

- Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng - Chuẩn bị chạy đà và chạy đà.

Chủ đề 4: Chạy cự ly trung bình

- Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự ly trung bình.

- Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng.

- Xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát;

- Về đích.

Chủ đề 5: Bài tập Thể dục

- Bài thể dục liên hoàn (nhịp 1 đến 11).

- Bài thể dục liên hoàn (nhịp 12 đến 23).

- Bài thể dục liên hoàn (nhịp 24 đến 30).

Chủ đề 6: Cầu lông - Bài tập bổ trợ và di chuyển đơn bước.

- Kỹ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái.

- Kỹ thuật phát cầu trái tay.

Chủ đề 7: Bóng đá - Bài tập bổ trợ trong Bóng đá.

- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân.

- Kỹ thuật dừng bóng bằng lòng bàn chân.

- Kỹ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân.

Chủ đề 8: Bóng rổ - Bài tập bổ trợ với bóng và kỹ thuật di chuyển.

- Kỹ thuật dẫn bóng.

- Kỹ thuật chuyền và bắt bóng hai tay trước ngực - Kỹ thuật tại chổ ném rổ một tay trên vai.

(20)

II. LỚP 9 (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2006) 1. Môn Toán

CHƯƠNG NỘI DUNG

CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA

Căn bậc hai

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 A

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Căn bậc ba HÀM SỐ BẬC

NHẤT

Hàm số bậc nhất và đồ thị

Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a≠0)

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

HAI ẨN

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế

Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số

Giải giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

HÀM SỐ y = ax2 (a

0) VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Hàm số y = ax2 (a 0)

Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)

Phương trình bậc hai một ẩn số và công thức nghiệm Hệ thức Vi – ét và ứng dụng

Phương trình quy về phương trình bậc hai Giải bài toán bằng cách lập phương trình

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

(21)

CHƯƠNG NỘI DUNG

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Hoạt động trải nghiệm: Thực hành ngoài trời

ĐƯỜNG TRÒN

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Đường kính và dây của đường tròn

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Vị trí tương đối của đường thảng và đường tròn Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Vị trí tương đối của hai đường tròn

GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Góc ở tâm. Số đo cung Liên hệ giữa cung và dây Góc nội tiếp

Góc tạo bởi giữa tia tiếp tuyến và dây cung

Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

Cung chứa góc Tứ giác nội tiếp

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.

Độ dài đường tròn, cung tròn Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

HÌNH TRỤ-HÌNH NÓN-HÌNH CẦU

Hình trụ-Diện tích xung quanh và thể tích

Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích Hình cầu-Diện tích và thể tích hình cầu

* Lưu ý: Ở mỗi chương có thể chọn chủ đề Ôn tập chương.

(22)

2. Môn Vật lý

Chương Tên chủ đề Các bài thuộc chủ đề

Điện học

Điện trở của dây dẫn

Sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu vật dẫn.

Điện trở của dây dẫn.

Định luật Ohm Định luật Ohm Các loại đoạn mạch Đoạn mạch nối tiếp.

Đoạn mạch song song Sự phụ thuộc của điện trở

vào các yếu tố khác nhau

Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố khác nhau

Điện năng Công suất điện.

Điện năng - Công của dòng điện Định luật Jun – Lenxo Định luật Jun - Lenxo

Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo

Điện từ học

Từ trường Nam châm vĩnh cửu.

Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường Lực điện từ và động cơ

điện 1 chiều

Lực điện từ.

Động cơ điện 1 chiều Hiện tượng cảm

ứng điện từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều.

Máy phát điện xoay chiều Máy biến thế Truyền tải điện năng đi xa.

Máy biến thế

Quang học

Khúc xạ ánh sáng. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Thấu kính hội tụ. Thấu kính hội tụ.

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ. Thấu kính phân kỳ.

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ Mắt

Mắt

Mắt cận và mắt lão Kính lúp

Ánh sáng trắng. Sự phân tích ánh sáng trắng.

Sự trộn các ánh sáng màu Sự bảo toàn

chuyển hóa năng lượng

Năng lượng

Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng.

Định luật bảo toàn năng lượng

(23)

3. Môn Hóa học

Phần Tên chủ đề

Hợp chất vô cơ

Oxit Axit Bazơ Muối

Phân bón hoá học

Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Ôn tập: Các loại hợp chất vô cơ

Kim loại

Tính chất của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại Nhôm

Sắt

Hợp kim sắt: Gang, thép

Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Ôn tập: Kim loại

Phi kim

Tính chất của phi kim Clo

Cacbon

Các oxit của cacbon

Axit cacbonic và muối cacbonat Silic. Công nghiệp silicat

Bảng tuần hoàn Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Hidrocacbon

Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Metan Etilen Axetilen

(24)

Phần Tên chủ đề Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Nhiên liệu Ôn tập: Hidrocacbon

Dẫn xuất

Rượu etylic Axit axetic

Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic Chất béo

Glucozơ Saccarozơ

Tinh bột và Xenlulozơ Protein

Polime. Khái niệm về Polime Ôn tập Dẫn xuất

Ôn tập

Ôn tập giữa kì I Ôn tập cuối kì I Ôn tập giữa kì II Ôn tập cuối kì II

(25)

4. Môn Sinh học

TT Tên chủ đề

1. Ôn tập Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (ADN và Gen) 2. Ôn tập chủ đề Nhiễm sắc thể

3. Ôn tập chủ đề Các Quy luật Di truyền của Menđen 4. Ôn tập Chủ đề Di truyền Biến dị

5. Ôn tập Chủ đề Ứng dụng Di truyền học 6. Ôn tập Chủ đề Di truyền học người 7. Ôn tập chủ đề Sinh vật và Môi trường 8. Ôn tập chủ đề hệ sinh thái

(26)

5. Môn Công nghệ: Không thực hiện 6. Môn Tin học

Chủ đề Bài

Khái niệm về cơ sở dữ liệu

Một số khái niệm cơ bản Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Giới thiệu MS Access Cấu trúc bảng

Các thao tác cơ bản trên bảng Biểu mẫu

Truy vấn dữ liệu Hệ quản trị CSDL quan hệ CSDL quan hệ

Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ.

Kiến trúc và bảo mật các hệ cơ sở dữ liệu

Các loại kiến trúc của hệ CSDL

Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL

(27)

7. Môn Ngữ văn

TT Bài

1. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) 2. Nguyễn Du và Truyện Kiều

3 Chị em Thúy Kiều (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) 4. Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) 5. Đồng chí (Chính Hữu)

6. Bài thơ về Tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).

7. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) 8. Bếp lửa (Bằng Việt)

9. Sang thu (Hữu Thỉnh)

10. Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) 11. Viếng lăng Bác (Viễn Phương) 12. Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) 13. Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) 14. Làng (Kim Lân)

15. Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)

16. Một số phương châm hội thoại (chọn một trong nhiều bài trong chương trình) 17. Sự phát triển của từ vựng (chọn một trong nhiều bài trong chương trình) 18. Tổng kết về từ vựng (chọn một trong nhiều bài trong chương trình) 19. Liên kết câu và liên kết đoạn văn

20. Các thành phần biệt lập

21. Cách viết bài văn Nghị luận xã hội về sự việc, hiện tượng đời sống 22. Cách viết bài văn Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí

23. Cách viết bài văn Nghị luận văn học về tác phẩm/đoạn trích thơ 24. Cách viết bài văn Nghị luận văn học về tác phẩm/đoạn trích văn xuôi

(28)

8. Môn Lịch sử

II. LỚP 9

Chủ đề Ghi

chú Chủ đề 1. Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Chủ đề 2. Các nước Á, Phi, Mĩ La - tinh từ năm 1945 đến nay Chủ đề 3. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Chủ đề 4. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Chủ đề 5. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Chủ đề 6. Việt Nam trong những năm 1919 - 1930

Chủ đề 7. Việt Nam trong những năm 1930 - 1939

Chủ đề 8. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945

Chủ đề 9. Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Chủ đề 10. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Chủ đề 11. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Chủ đề 12. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

(29)

9. Môn Địa lí

Phần Tên chủ đề

ĐỊA LÝ DÂN CƢ Cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Dân số và sự gia tăng dân số

Phân bố dân cư và các loại hình quần cư Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999.

ĐỊA LÝ KINH TẾ Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

Sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản.

TH: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích …

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ.

Bài 14 Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.

Thương mại và du lịch.

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Vùng đồng bằng Sông Hồng

Vùng Bắc Trung Bộ

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Vùng Tây Nguyên

TH: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.

Vùng Đông Nam Bộ

Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo

(30)

10. Môn GDCD

Phần Bài/Chủ đề

CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC

Chí công vô tư Tự chủ

Dân chủ và kỉ luật Bảo vệ hòa bình

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Hợp tác cùng phát triển

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Chủ đề dạy học

Gồm các bài (Bài 8. Năng động, sáng tạo; Bài 9.

Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

CÔNG DÂN; QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC

Quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

(31)

11. Môn Tiếng Anh

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP TUYỂN SINH 10 1 - Giới thiệu tổng quát format đề thi:

- Giới thiệu tổng quát về các kiến thức trong Use of English - Lý thuyết và bài tập :

o Phonetics (sounds, stress)

o Speaking (Language functions) (đáp trả tình huống giao tiếp) o Parts of Speech

o Word choice o Prepositions

o Verb forms (verbs+ to infinitive/ gerund) 2 Lý thuyết và bài tập:

o Basic Tenses

o Conditional sentences (type 1, 2) o Wish clauses for the present 3 Lý thuyết và bài tập:

o Reported speech.

o Passive.

o Comparisons: equals, comparatives, superlatives.

4 Lý thuyết và bài tập:

Clauses of concession (Although, In spite of, despite…) Clauses of reason (Because/ because of …)

Clauses of result Connectives Relative clauses.

5 Lý thuyết và bài tập:

Adjectives Adverbs Phrasal verbs Suggestions

Articles/ Quantifiers

6 Reading comprehension Open cloze test

Guided cloze test

7 Sentence building Sentence transformation 8 Writing a letter

(32)

12. Môn Giáo dục thể chất

Bài / Chủ đề Tên bài

Chủ đề 1: Lý thuyết

- Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền (nội dung 1).

- Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền (nội dung 2).

Chủ đề 2: Đội hình đội ngũ

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ một đến hết và 1-2, 1-2 đến hết); Đứng nghiêm nghĩ quay phải, quay trái, quay đằng sau; Tập hợp hàng ngang, dồn hàng; Đội hình 0 - 2 - 4.

- Đi đều - đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp, đi đều vòng phải (trái); Đội hình 0 - 3 - 6 - 9.

Chủ đề 3: Chạy ngắn

- Động tác bổ trợ kỹ thuật và trò chơi phát triển sức nhanh’ phản xạ (do GV chọn); Ngồi vai hướng chạy - xuất phát; Ôn xuất phát thấp - chạy lao (18 - 20m).

- Động tác bổ trợ kỹ thuật và trò chơi phát triển sức nhanh’ phản xạ (do GV chọn); Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát; Ôn xuất phát thấp - chạy lao (18 - 25m).

- Trò chơi (do GV chọn); Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn, mục a, b, trang 30 TD - 9); Tập phối hợp (xuất phát thấp - chạy lao).

- Trò chơi và ôn tập chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chổ đánh tay; Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn, mục c, trang 30 TD - 9; Tập phối hợp (xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng 30 - 40m).

- Trò chơi, ôn chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau; Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn, mục d, trang 30 TD - 9; Tập phối hợp (xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng 50m).

- Trò chơi, ôn tập (do GV chọn); Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn, mục e, trang 30 TD - 9; Tập phối hợp (xuất phát thấp - chạy

(33)

Bài / Chủ đề Tên bài

lao - chạy giữa quãng - về đích cự ly 60m).

- Hoàn chỉnh kỹ thuật chạy ngắn (cự ly 60m);

- Trò chơi (do GV chọn).

Chủ đề 4: Nhảy xa

- Chạy đà 3 - 5 bước phối hợp - giậm nhảy - trên không;

Một số động tác bổ trợ kỹ thuật các giai đoạn chạy đà - giậm nhảy “Bước bộ” trên không (do GV chọn).

- Chạy đà 5 - 7 bước phối hợp - giậm nhảy “Bước bộ”

trên không và tiếp đất bằng chân lăng; Một số động tác bổ trợ kỹ thuật giậm nhảy “Bước bộ” trên không phối hợp chân và tay (do GV chọn).

- Chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất bằng hai chân (vào hố cát); Một số động tác bổ trợ, một số bài tập phát triển sức mạnh chân (do GV chọn).

- Một số bài tập, bổ trợ phát triển sức mạnh chân, hoàn thiện các giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”.

Chủ đề 5: Nhảy cao

- Động tác đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy - đá lăng; Trò chơi “Lò cò tiếp sức” (do GV chọn).

- Động tác đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang, đà một bước giậm nhảy - đá lăng, chạy đà chính diện - giậm nhảy co chân qua xà.

- Động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy cao, giai đoạn chạy đà (đo đà, chỉnh đà, đặt chân vào điểm giậm nhảy).

- Ôn giai đoạn chạy đà (đo đà, chỉnh đà, đặt chân vào điểm giậm nhảy), giai đoạn giậm nhảy và tập phối hợp chạy đà - giậm nhảy; động tác bổ trợ kỹ thuật kiểu

“Bước qua”do GV chọn), chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà.

- Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy (do GV chọn), giai đoạn trên không - tiếp đất (nhảy cao kiểu “Bước qua”).

- Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, tập phối hợp 4

(34)

Bài / Chủ đề Tên bài

giai đoạn (chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất) kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.

- Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, tập phối hợp 4 giai đoạn (chạy đà - giậm nhảy - trên không - tiếp đất kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”; Giới thiệu một số điểm cơ bản của Luật Điền kinh (phần nhảy cao).

- Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật (do GV chọn);

Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.

- Ôn một số động tác bổ trợ kỹ thuật, phát triển thể lực (do GV chọn); Luyện tập hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.

Chủ đề 6: Đá cầu

- Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái, tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc do GV chọn.

- Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái, tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc do GV chọn.

- Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái, tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu bằng ngực, đá cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân hoặc (do GV chọn);

- Học di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái.

- Ôn di chuyển bước đơn ra trước chếch phải, chếch trái, tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu bằng ngực, đá cầu bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân hoặc (do GV chọn);

- Học di chuyển đơn bước ra sau chếch phải, chếch trái.

- Ôn đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân hoặc do GV chọn; Học đá cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, di chuyển đơn bước ra sau; Đá cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, di chuyển đơn bước ra sau (chếch phải, chếch trái).

(35)

Bài / Chủ đề Tên bài

- Ôn đá cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, di chuyển đơn bước ra sau (chếch phải, chếch trái); Học một số chiến thuật đá cầu; Luật đá cầu (điều 22 - 23);

Đấu tập.

- Ôn đá cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân (hoặc do GV chọn);

- Học một số bài tập phối hợp; Đấu tập.

Chủ đề 7: Thể thao tự chọn

- Bóng đá - Bóng chuyền - Bóng rổ

Ghi chú: Đối với môn Thể thao tự chọn: Thực hiện theo nội dung theo môn tự chọn của từng khối lớp, từng trường.

(36)

13. Môn Âm nhạc

TT Tên chủ đề

1. Chủ đề 1: Mái trường 2. Chủ đề 2: Tình bạn 3. Chủ đề 3: Đoàn kết

4. Chủ đề 4: Âm nhạc dân tộc 5. Ôn tập giữa kì

6. Ôn tập cuối kì

(37)

14. Môn Mĩ Thuật

TT Tên chủ đề

1. Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802_1945) 2. Tranh tĩnh vật

3. Tạo dáng và trang trí túi xách 4. Đề tài phong cảnh quê hương

5. Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam

6. Tập phóng tranh ảnh 7. Đề tài lễ hội

8. Trang trí hội trường 9. Tập vẽ dáng người 10. Đề tài tự chọn

11. Tạo dáng và trang trí thời trang 12. Ôn tập giữa kì

13. Ôn tập cuối kì

(38)

III. LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2006) 1. Môn Toán

CHƯƠNG Nội dung

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

Sự đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Đường tiệm cận

Đồ thị của hàm số

Các bài toán liên quan đồ thị hàm số

Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số vào giải pt – bpt – hpt và bất đẳng thức

LÔGARÍT

Hàm số lôgarit

Phương trình mũ và phương trình lôgarit Bất phương trình mũ và lôgarit

NGUYÊN HÀM- TÍCH PHÂN

Nguyên hàm-Tích phân

Ứng dụng của tích phân trong hình học SỐ PHỨC Số phức và biểu diễn hình học

Phương trình trên tập số phức KHỐI ĐA DIỆN

Phân chia và lắp ghép các khối đa diện Khối đa diện lồi và khối đa diện đều Thể tích của khối đa diện

MẶT NÓN-MẶT TRỤ-MẶT CẦU

Mặt trụ và mặt nón Mặt cầu

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG

KHÔNG GIAN

Hệ tọa độ trong không gian. Phương trình mặt cầu Phương trình mặt phẳng

Phương trình đường thẳng trong không gian

Tổng hợp về phương trình mặt cầu, mặt phẳng, đường thẳng trong không gian.

Lưu ý: Ở mỗi chương có thể chọn chủ đề Ôn tập chương.

(39)

2. Môn Vật lý

Chương Tên chủ đề Các bài thuộc chủ đề

Dao động Cơ

Dao động điều hòa Dao động điều hòa Con lắc lò xo và Con lắc đơn Con lắc lò xo

Con lắc đơn Dao động tắt dần. Dao động

cưỡng bức

Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

Tổng hợp dao động

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.

Phương pháp giản đồ Fresnel Sóng cơ và

sóng âm

Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Giao thoa sóng Giao thoa sóng.

Sóng dừng.

Các đặc trưng vật lý và đặc trưng sinh lý của âm

Đặc trưng vật lý của âm Đặc trưng sinh lý của âm

Dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều Đại cương về dòng điện xoay chiều

Mạch điện xoay chiều Các mạch điện xoay chiều.

Mạch có R, L, C mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ của dòng

điện xoay chiều

Công suất tiêu thụ của dòng điện xoay chiều

Máy biến áp. Truyền tải điện năng Máy biến áp

Máy phát điện xoay chiều.

Máy phát điện xoay chiều.

Động cơ không đồng bộ ba pha.

Dao động và sóng điện từ

Dao động điện từ. Mạch dao động.

Điện từ trường Sóng điện từ Sóng điện từ.

Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Sóng ánh sáng

Tán sắc ánh sáng Tán sắc ánh sáng Các loại quang phổ.

Giao thoa ánh sáng Giao thoa ánh sáng Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.

Tia X

Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.

Tia X.

Lượng tử ánh sáng

Hiện tượng quang điện và Thuyết lượng tử ánh sáng

Hiện tượng quang điện.

Thuyết lượng tử ánh sáng Hiện tượng quang điện trong.

Hiện tượng quang điện trong.

Pin quang điện.

Hiện tượng quang – phát

(40)

Chương Tên chủ đề Các bài thuộc chủ đề quang

Mẫu nguyên tử Bo. Mẫu nguyên tử Bo.

Sơ lược về Laze

Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân Tính chất và cấu tạo hạt nhân.

Năng lượng liên kết hạt nhân.

Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân Phóng xạ

Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch

Phản ứng phân hạch.

Phản ứng nhiệt hạch

(41)

3. Môn Hóa học

Phần Tên chủ đề

Este-Lipit

Este Lipit

Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Ôn tập: Este và Lipit

Cacbohiđrat

Glucozơ

Saccarozơ – Tinh bột và Xenlulozơ Ôn tập: Cacbohiđrat

Amin -Amino

Amin Amino axit Peptit và protein

Ôn tập: amin, amino axit và protein Polime

Polime

Vật liệu polime

Ôn tập: polime và vật liệu polime

Kim loại

Vị trí của kim loại trong BTH và cấu tạo của kim loại Tính chất - Dãy điện hóa của kim loại.

Sự ăn mòn kim loại Điều chế kim loại Ôn tập: kim loại Kim loại kiềm và

kim loại kiềm thổ

Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Ôn tập: kim loại kiềm, kiềm thổ Nhôm – Sắt

Nhôm và hợp chất của nhôm Sắt và hợp chất của sắt Ôn tập nhôm-sắt

Môi trường Hóa học và vấn đề môi trường Ôn tập

Ôn tập giữa kỳ I Ôn tập cuối kì I Ôn tập giữa kì II Ôn tập cuối kỳ II

(42)

4. Môn Sinh học

TT Chủ đề

1. Ôn tập Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử

2. Ôn tập chủ đề Đột biến gen, Đột biến Nhiễm sắc thể 3. Ôn tập chủ đề Các Quy luật Di truyền của Menđen 4. Ôn tập chủ đề Các Quy luật Di truyền ngoài Menden 5. Ôn tập Chủ đề Di truyền học quần thể

6. Ôn tập Chủ đề Ứng dụng Di truyền học 7. Ôn tập Chủ đề Di truyền học người

8. Ôn tập chủ đề Bằng chứng và cơ chế tiến hóa

9. Ôn tập chủ đề Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất 10. Ôn tập chủ đề Cá thể và quần thể sinh vật

11. Ôn tập chủ đề Quần xã sinh vật

12. Ôn tập chủ đề Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 13. Ôn tập chủ đề Sinh vật và Môi trường

14. Ôn tập chủ đề hệ sinh thái

(43)

5. Môn Công nghệ

Chương Tên chủ đề Các bài thuộc chủ đề

LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm Điện trở-Tụ điện-Cuộn cảm Linh kiện bán dẫn và IC Linh kiện bán dẫn và IC MỘT SỐ

MẠCH ĐIỆN TỬ

Khái niệm về mạch điện tử

Khái niệm về mạch điện tử- chỉnh lưu-Nguồn một chiều.

Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung Thiết kế mạch điện tử đơn giản Thiết kế mạch điện tử đơn giản MỘT SỐ

MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN

GIẢN

Khái niệm về mạch điện tử điều khiển

Khái niệm về mạch điện tử điều khiển

Mạch điều khiển tín hiệu Mạch điều khiển tốc độ động

cơ điện xoay chiều một pha

Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha MỘT SỐ

THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN

DỤNG

Khái niệm về hệ thống thông tin và viển thông

Khái niệm về hệ thống thông tin và viển thông

Máy tăng âm, thu thanh, thu hình

Máy tăng âm.

Máy thu thanh.

Máy thu hình

MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

BA PHA

Hệ thống điện quốc gia Hệ thống điện quốc gia

Mạch điện xoay chiều ba pha Mạch điện xoay chiều ba pha Máy điện xoay chiều ba pha-

Máy biến áp ba pha

Máy điện xoay chiều ba pha- Máy biến áp ba pha

Động cơ không đồng bộ ba pha Động cơ không đồng bộ ba pha Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ

(44)

6. Môn Tin học

STT Chủ đề

1. Một số khái niệm cơ bản 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3. Giới thiệu MS Access 4. Cấu trúc bảng

5. Các thao tác cơ bản trên bảng 6. Biểu mẫu

7. Truy vấn dữ liệu 8. CSDL quan hệ

9. Các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ.

10. Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL

(45)

7. Môn Ngữ văn

TT Bài

1. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) 2. Tây Tiến (Quang Dũng)

3. Việt Bắc (Tố Hữu)

4. Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) 5. Sóng (Xuân Quỳnh)

6. Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)

7. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) 8. Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

9. Vợ nhặt (Kim Lân)

10. Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

11. Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

12. Cách viết bài Nghị luận xã hội về sự việc, hiện tượng đời sống 13. Cách viết bài Nghị luận xã hội về tư tưởng, đạo lí

14. Cách viết bài Nghị luận văn học về tác phẩm/đoạn trích thơ 15. Cách viết bài Nghị luận văn học về tác phẩm/đoạn trích văn xuôi 16. Rèn kĩ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

(46)

8. Môn Lịch sử

III. LỚP 12

Chủ đề Ghi

chú Chủ đề 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai

(1939 - 1945)

Chủ đề 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)

Chủ đề 3. Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh (1945-2000) (4 tiết) Chủ đề 4. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000)

Chủ đề 5. Quan hệ quốc tế (1945-2000)

Chủ đề 6. Cách mạng Khoa học - Công nghệ và xu thế toàn cầu hóa Chủ đề 7. Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

Chủ đề 8. Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 Chủ đề 9. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Chủ đề 10. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Chủ đề 11. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

(47)

9. Môn Địa lí

Phần Tên chủ đề

Địa lý Việt Nam Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

Địa lý tự nhiên

Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Địa hình Việt Nam

Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt) Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi

Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Địa lý dân cƣ

Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta Lao động và việc làm

Đô thị hóa

Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

Địa lý kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta Vấn đề phát triển nông nghiệp

Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Cơ cấu ngành công nghiệp

Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng

(48)

điểm

Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Vấn đề phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Vấn đề phát triển thương mại, du lịch

Địa lí các vùng kinh tế

Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng

Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng.

Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc Bộ

Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ

Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐB Sông Cửu Long

Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

Các vùng kinh tế trọng điểm

(49)

10. Môn GDCD

Phần Bài/Chủ đề

CÔNG D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

giảng dạy ước lượng và kiểm định trong y, dược học tại Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên 107 Lê Thị Thu Hương - Đổi mới phương pháp thuyết trình nhằm

Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron)

Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của

Câu 6: Biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I 0 và điện áp cực đại trên tụ U 0 của mạch dao động LC làC. một

- Áp dụng đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin tron giờ học - Soạn bài và giảng dạy trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn và năng lực học sinh

- Lãnh đạo nhà trường tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và toàn xã hội về kỳ thi THPT.

1. Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giải pháp công tác, đề tài nghiên cứu, áp dụng công nghệ mới phải được công nhận cấp cơ sở năm học 2020-2021; không xét

- Định luật quang điện thứ ba (định luật về động năng cực đại của quang electron): Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ của