• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
96
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:11/1/2021 Ngày giảng:6ª 14/1/2021

Tiết 37

ÔN TẬP DANH TỪ VÀ CỤM DANH TỪ

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.

- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.

- Nghĩa của cụm danh từ.

- Chức năng ngữ pháp.

- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.

- Ý nghĩa cảu phụ trước và phụ sau trong cụm DT.

2.Kỹ năng

* Kỹ năng bài day:

- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng đúng qui tắc.

- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.

* Kỹ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.

3.Thái độ

- Có ý thức viết hoa đúng quy tắc khi viết danh từ riêng

- Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào việc tạo lập cụm danh từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng cụm danh từ.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu quý và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

(2)

C/ PHƯƠNG PHÁP/KTDH:

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm, phân tích.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng, cấu tạo cụm danh từ...Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại danh từ và cụm danh từ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập các kiến thức về danh từ.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 10 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, phân tích.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

? Danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại?

đó là những loại nào?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Danh từ chung và danh từ riêng có gì khác nhau?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Lấy ví dụ về danh từ chung danh từ riêng?

- H/s trả lời, gv chốt.

,?? Em hãy cho biết khi viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước

I.Ôn tập danh từ

- Danh từ chỉ sự vật: Danh từ riêng, danh từ chung

+ Danh từ chung: tên gọi một loại sự vật

+ Danh từ riêng: tên gọi từng người, từng vật, từng địa phương

* Quy tắc viết hoa danh từ riêng:

Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.

(3)

ngoài qua phiên âm Hán Việt thì viết như thế nào?

(V(VD: Sơn, Thảo, Hạnh, Hà Nội, Quảng Đông…)

? Với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp thì viết như thế nào?

(Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối)

VD: Ai-ma-tốp, Đi-ô-xin

?Tên riêng các cơ quan, tổ chức, giải thưởng thường là một cụm từ. Vậy khi viết ta chú ý điều gì?

VD:

- Trường Phổ thông cơ sở Tràng An.

- Đảng Cộng sản Việt Nam.

- GV chốt lại nội dung kiến thức.

- HS đọc ghi nhớ sgk.

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập các kiến thức về cụm danh từ.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 10 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, phân tích.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ

? Thế nào là cụm DT ? Cụm DT có ý nghĩa ntn ?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Lấy ví dụ về danh từ chung danh từ riêng?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Khi sử dụng danh từ, cụm danh từ em cần lưu ý điều gì?

- Sử dụng đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh giao tiếp.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức:

Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

+ Tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

+ Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó…

- Tên riêng của các tổ chức, cơ quan, các giải thưởng…viết hoa chữ cái đầu tiên của cụm từ tạo thành tên riêng đó.

II. Ôn tập cụm danh từ

- Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc (đứng trước và đứng sau) nó tạo thành.

- Đặc điểm CDT:

+ Nghĩa rõ ràng đầy đủ.

+ H/động giống như DT.

Trong cụm DT:

+ Phụ trước: phụ ngữ -> số lượng.

+ Phụ sau: phụ ngữ -> đặc điểm, vị trí của sự vật.

(4)

Hoạt động 4

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 14 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, đọc diễn cảm, phân tích, thực hành.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

- Gv chia nhóm làm các bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2, nhóm 3- bài 3, nhóm 4- bài 4.

Bài 1

* G¹ch díi nh÷ng danh tõ trong c©u sau?

" C©y bót thÇn lµ truyÖn cæ tÝch vÒ nh©n vËt cã tµi n¨ng kú l¹"

Bài 2

Cho các đoạn văn sau:

1, Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi- bấy giờ đã làm vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần

( Sự tích Hồ Gươm)

2, Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

- Tìm các dt chung, dt riêng trong 2 đoạn văn trên

- Sắp xếp các dt riêng thao nhóm: tên người, tên địa lí

- H/s trả lời gv chốt.

Bài 3

Cho tên các cơ quan, trường học sau:

- Phòng giáo dục và đào tạo - Bộ giáo dục và đào tạo

- Nhà xuất bản quân đội nhân dân - Trường THCS Trần Hưng Đạo

Hãy viết hoa tên các cơ quan , trường học đó theo đúng qui tắc

* Thảo luận nhóm (3’)

III. Luyện tập

Bài 1

" C©y bót thÇn lµ truyÖn cæ tÝch vÒ nh©n vËt cã tµi n¨ng kú l¹".

Bài 2

* DT chung: năm, giặc, hôm, vua, thuyền rồng, hồ , thanh gươm, thần

* DT riêng: + Tên người: Lê Lợi, Long Quân, Rùa Vàng, Mắt, Chân, Tay, Tai, Miệng

+ Tên địa lí: Tả Vọng

Bài 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân

Bài 4

- Con trâu => tất cả các con trâu béo tốt kia.

Tất cả các con trâu béo tốt kia cày ruộng rất khỏe.

- Công nhân => năm cô công nhân ngành than đó

=> Năm cô công nhân ngành than đó rất chăm chỉ làm việc.

(5)

Bài 4

? Tìm các danh từ, sau đó thêm phụ trước và phụ sau để tạo thành các cụm danh từ.

? Đặt câu với hai trong các cụm đó.

- Các nhóm thảo luận báo cáo.

- Gv nhận xét chốt.

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học?

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GV khái quát nội dung bài học bằng mô hình cụm DT và tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình - Học bài, nắm chắc kiến thức

- Làm lại các bài tập trong SGK

- Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học.

- Chuẩn bị: Soạn bài: Tập viết đoạn văn có sử dụng danh từ và cụm danh từ.

+ Ôn lại liến thức lý thuyết.

+ Xem các dạng bài tập, tập viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng danh từ, cụm danh từ.

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

============********=============

Ngày soạn: 11/1/2021 Ngày giảng:6ª 16/1/2021

Tiết 38

TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG:

DANH TỪ CỤM DANH TỪ

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.

- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.

- Nghĩa của cụm danh từ.

- Chức năng ngữ pháp.

- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.

- Ý nghĩa cảu phụ trước và phụ sau trong cụm DT.

2.Kỹ năng

* Kỹ năng bài day:

- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng

(6)

- Viết hoa danh từ riêng đúng qui tắc.

- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.

* Kỹ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.

3.Thái độ

- Có ý thức viết hoa đúng quy tắc khi viết danh từ riêng

- Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào việc tạo lập cụm danh từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng cụm danh từ.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu quý và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KTDH

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, đọc diễn cảm, phân tích, thực hành.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Thế nào là danh từ? Nêu quy tắc viết hoa danh từ?

- Danh từ chỉ sự vật: Danh từ riêng, danh từ chung + Danh từ chung: tên gọi một loại sự vật

+ Danh từ riêng: tên gọi từng người, từng vật, từng địa phương.

* Quy tắc viết hoa danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.

(7)

+ Tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

+ Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó…

- Tên riêng của các tổ chức, cơ quan, các giải thưởng…viết hoa chữ cái đầu tiên của cụm từ tạo thành tên riêng đó.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng, cấu tạo cụm danh từ...Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập thực hành các kiến thức về danh từ và cụm danh từ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân.

- Thời gian:14 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, phân tích, thực hành.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

? Danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại? đó

là những loại nào?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Danh từ chung và danh từ riêng có gì khác nhau?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Lấy ví dụ về danh từ chung danh từ riêng?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Thế nào là cụm DT ? Cụm DT có ý nghĩa ntn - H/s trả lời, gv chốt.

? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?

- H/s trả lời, gv chốt.

? Khi sử dụng danh từ, cụm danh từ em cần

I.Ôn tập lý thuyết

(8)

lưu ý điều gì?

- Sử dụng đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh giao tiếp.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, đọc diễn cảm, phân tích, thực hành.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

- Gv chia nhóm làm các bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2, nhóm 3- bài 3, nhóm 4- bài 4.

Bài 1

Chỉ ra dt trong các câu văn sau:

Ở làng tôi, rất nhiều cây xoan. Tháng hai, hoa xoan thả hương thơm ngát, rụng tím cả các phiến đá lát đường. Những hàng rào cúc tần xanh mơn mởn trong mưa bụi mùa xuân. Dây tơ hồng vàng quấn quýt đan vào nhau hứng những cánh hoa xoan li ti như vỏ trấu rơi nhẹ.

Bài 2

? Em hãy viết một đoạn văn ( từ 4 đến 6 câu ) giới thiệu về bản thân em, gạch chân dưới những danh từ riêng có trong đoạn văn.

HS: Làm việc cá nhân

Một hs lên bảng viết, dưới lớp làm vào vở GV nhận xét, chốt

Bài tập 3

GV: Viết đoạn văn có sử dụng CDT ( y/c tìm chủ

II. Luyện tập

Bài 1

- Làng tôi, cây xoan, hoa xoan, cúc tần, mùa xuân, dây tơ hồng...

Bài 2 Gợi ý:

Tôi tên là Trần Minh Thư, tôi mười hai tuổi, học sinh lớp 6, Trường Phổ thông cơ sở Ngọc Vừng. Gia đình tôi có bốn thành viên: ba, mẹ, em trai tôi và tôi.

Mình rất thích học Toán, Văn, Anh và đọc truyện đô–rê-mon.

Mình muốn lớn lên làm một hướng dẫn viên du lịch đi khắp đất nước Việt Nam

Bài tập 3

(9)

đề, và tìm sẵn 1 vài CDT, đặt sẵn câu văn ghép thành đoạn văn.

HS: lên bảng viết -> HS dưới lớp viết ra nháp =>

Nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, đánh giá Bài tập 4

Viết đoạn văn từ 5-7 câu về chủ đề quê hương trong đó có sử dụng cụm danh từ?

HS: lên bảng viết -> HS dưới lớp viết ra nháp =>

Nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét, đánh giá

Lan là 1 HS giỏi của lớp 6B.

Bạn rất chăm chỉ học, môn nào bạn cũng học giỏi. Không những thế, Lan thường xuyên giúp đỡ những bạn hoc yếu trong lớp và được các bạn rất quý mến.

Bài tập 4

Vào chủ nhật tuần trước, em được bố mẹ dẫn về quê thăm ông bà.

Quê hương em đẹp biết bao, nơi đây có cánh đồng lúa chín vàng.

Các bác nông dân chăm chỉ làm việc quanh năm, suốt tháng.

Những đứa trẻ thổi sáo trên lưng trâu, những lũy tre xanh bát ngát, những dòng suối mát rượi và là nơi chứa đầy kỉ niệm của em và những đứa trẻ hàng xóm. Dòng suối uốn lượn như một tấm vải lụa dài xa đến tít tận trân trời, rồi mai sau em lớn lên, nhưng em sẽ luôn mãi nhớ đến quê hương của em.

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Thế nào là cụm danh từ? Chức vụ ngữ pháp của cụm danh từ?

? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào? (cấu tạo đầy đủ và không đầy đủ)

? Nhìm vào sơ đồ cấu tạo cụm danh từ và ý nghĩa của danh từ, cụm danh từ em có

nhận xét gì?

- H.s phát biểu.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình - Về nhà xem lại bài, học kĩ nắm chắc ND.

- Hoàn chỉnh các bài tập.

- Chuẩn bị: Soạn bài: Ôn tập động từ và cụm động từ.

+ Ôn lại liến thức lý thuyết: khái niệm động từ, cụm động từ, đặc điểm cấu tạo cụm động từ.

+ Xem các dạng bài tập.

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

(10)

============********============

Ngày soạn:18/1/2021 Ngày giảng:6ª 21/1/2021

Tiết 39

ÔN TẬP ĐỘNG TỪ VÀ CỤM ĐỘNG TỪ

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm động từ:

- Nắm được ý nghĩa khái quát của động từ.

- Nắm được đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp động từ)

- Các loại động từ.

- Học sinh nắm được nghĩa của cụm động từ, chức năng ngữ pháp của cụm động từ cũng như cấu tạo đấy đủ của cụm động từ.

- Nắm được ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.

2.Kỹ năng

* Kỹ năng bài day:

- Nhận biết động từ trong câu.

- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.

- Sử dụng động từ để đặt câu.

- Sử dụng cụm động từ.

* Kỹ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng động từ nói, viết.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ

(11)

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về động từ, cụm động từ, cấu tạo cụm động từ....Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại động từ, cụm động từ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết về động từ.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:10 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

? Nêu ý nghĩa khái quát của động từ ? - Đt là những từ chỉ hoạt động trạng thái.

I.Ôn tập động từ

- Ý nghĩa khái quát của động từ: đt là những từ chỉ hoạt động trạng thái.

(12)

G: cô có các cụm từ sau - đã đi nhiều nơi

- cũng ra những câu đố oái ăm - Hãy lấy gạo làm bánh

- vừa treo lên

? Chỉ ra động từ trong các cụm từ trên?

? Những động từ chúng ta vừa tìm có khả năng kết hợp được với những từ nào đứng trước nó?

? Từ đó em có thể rút ra kl gì về khả năng kết hợp của động từ?

G: cụm động từ là một tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm động từ có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ -> chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn ở tiết sau: Cụm động từ

? ĐT thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

? Khi làm chủ ngữ động từ có khả năng kết hợp với các từ ngữ khác không?

G: Như vậy qua phân tích các ngữ liệu chúng ta thấy về:- Ý nghĩa khái quát…

- Khả năng kết hợp….

- Chức vụ ngữ pháp…

G: Đây chính là những đặc điểm của động từ

? Vậy động từ có những đặc điểm gì?

HS: trả lời

G: Đây chính là những kiến thức mà các em cần ghi nhớ về đặc điểm của đt (sgk 146)

H: đọc ghi nhớ

H: Đặt câu có sử dụng đt-> phân tích cấu tạo câu-> chỉ ra đt trong câu đó

? Chỉ ra những điểm khác nhau giữa dt và đt?

H: trả lời

? Động từ được phân loại ntn?

2 loại chính:

+ Động từ tình thái

- Khả năng kết hợp: động từ thường kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, vừa, sẽ, đang, chớ, đừng -> để tạo cụm động từ

- Chức vụ ngữ pháp của động từ:

+ Thường làm vị ngữ trong câu

+ Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, vẫn, hãy chớ, đừng…

(13)

+ Động từ chỉ hành động, trạng thái.

? Động từ chỉ hành động, trạng thái lại được chia nhỏ thành những loại nào? Làm thế nào để phân biệt được?

- Động từ chỉ hành động: trả lời câu hỏi Làm gì?

- Động từ chỉ trạng thái: trả lời câu hỏi Làm sao?, như thế nào?

? Tìm thêm những động từ có đặc điểm tương tự như mỗi nhóm động từ trên?

- Động từ tình thái: cần, muốn,...

- Động từ chỉ hành động: làm, nghe, nói, mặc, ngủ, hát.

- Động từ chỉ trạng thái: ốm, chìm, ngập..

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết về cụm động từ.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:10 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

? Thế nào là cụm động từ?

- Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.

? Em có nhận xét gì về cấu tạo, ý nghĩa của CĐT so với động từ?

- Hai loại động từ chính:

+ Động từ tình thái : thường đòi hỏi động từ khác đi kèm.

+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thái:

không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

II.Ôn tập cụm động từ

- Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.

(14)

- Có ý nghĩa đầy đủ hơn động từ.

- Có cấu tạo phức tạp.

- Gv nhận xét và tích hợp kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng cụm từ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng cụm từ tiếng Việt.

? Lấy ví dụ về một động từ? Phát triển động từ đó thành một cụm động từ? Đặt câu với cụm động từ đó?

VD: động từ: cắt

Cụm động từ: đang cắt cỏ ngoài đồng Câu: Chúng tôi đang cắt cỏ ngoài đồng.

? Phân tích cấu tạo câu, rút ra nhận xét về chức vụ ngữ pháp của cụm động từ trong câu?

- Làm vị ngữ

? Ngoài chức vụ làm VN, động từ còn có thể đảm nhận chức vụ nào? (chủ ngữ)

? Khi làm chủ ngữ, CĐT còn có phụ ngữ trước không?

- Không.

? Từ đó rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với động từ?

- Hoạt động trong câu giống như động từ.

? Khi sử dụng động từ em cần lưu ý điều gì?

- Sử dụng đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh giao tiếp.

Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức:

Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

- CĐT có ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tập hơn động từ.

- Chức vụ ngữ pháp:

+ Làm vị ngữ.

+ Làm chủ ngữ: không có phụ ngữ trước.

(15)

Hoạt động 4

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 14 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực

- Gv chia nhóm làm các bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2.

Bài 1:

Tìm cụm đt trong văn bản“ Ếch ngồi đáy giếng” xếp vào mô hình

Học sinh thảo luận nhóm 3 phút, cử đại diện lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt

Bài 2: Các phụ ngữ sau ở bài tập 1 nêu lên đặc điểm gì của hành động nói đến ở động từ?

- H/s trả lời.

- Gv chốt

III. Luyện tập

Bài 1

Phần PT Phần TT Phần PS Sống Lâu ngày

trong 1 giếng nọ

(16)

Cứ Tưởng

đưa

Bầu trời…

vung

ếch ta ra ngoài

Bài 2:

PS 1: lâu ngày-> bổ sung ý nghĩa thời gian

PS 2: bầu trời…vung->đối tượng PS 3: ếch ta-> …đối tượng

Ra ngoài-> hướng.

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

- Nhắc lại những kiến thức bài học.

? Nhìn vào ý nghĩa của động t , ừ cụm động từ em có nhận xét gì?

- H.s phát biểu.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình

- Học bài, nắm chắc kiến thức - Làm lại các bài tập trong SGK

- Chuẩn bị: Soạn bài: Tập viết đoạn văn có sử dụng động từ và cụm động từ.

+ Ôn lại liến thức lý thuyết.

+ Xem các dạng bài tập, tập viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn có sử dụng động từ và cụm động từ.

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

============********=============

Ngày soạn: 18/1/2021 Ngày giảng:6ª 23/1/2021

Tiết 40

TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ

VÀ CỤM ĐỘNG TỪ

(17)

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm động từ:

- Nắm được ý nghĩa khái quát của động từ.

- Nắm được đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp động từ)

- Các loại động từ.

- Học sinh nắm được nghĩa của cụm động từ, chức năng ngữ pháp của cụm động từ cũng như cấu tạo đấy đủ của cụm động từ.

- Nắm được ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.

2.Kỹ năng

* Kỹ năng bài day:

- Nhận biết động từ trong câu.

- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.

- Sử dụng động từ để đặt câu.

- Sử dụng cụm động từ.

* Kỹ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng động từ nói, viết.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KTDH

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm, tóm tắt tài liệu, phân tích.

(18)

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Nêu ý nghĩa và đặc điểm của động từ? Có mấy loại động từ?

* Định hướng.

- Ý nghĩa khái quát của động từ: đt là những từ chỉ hoạt động trạng thái.

- Khả năng kết hợp: động từ thường kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, vừa, sẽ, đang, chớ, đừng -> để tạo cụm động từ

- Chức vụ ngữ pháp của động từ:

+ Thường làm vị ngữ trong câu

+ Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, vẫn, hãy chớ, đừng…

- Hai loại động từ chính:

+ Động từ tình thái : thường đòi hỏi động từ khác đi kèm.

+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thái: không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

III. Bài mới: (35’)

* Giới thiệu bài mới: PP thuyết trình

Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về động từ, cụm động từ, cấu tạo cụm động từ....Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tập viết đoạn văn có sử dụng động từ, cụm động từ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập các kiến thức lý thuyết

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 14 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ

? Nêu ý nghĩa khái quát của động từ ? - Đt là những từ chỉ hoạt động trạng thái.

? ĐT thường giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

I.Ôn tập lý thuyết

(19)

H: Đặt câu có sử dụng đt-> phân tích cấu tạo câu-> chỉ ra đt trong câu đó

? Động từ được phân loại ntn?

? Tìm thêm những động từ có đặc điểm tương tự như mỗi nhóm động từ ?

- Động từ tình thái: cần, muốn,...

- Động từ chỉ hành động: làm, nghe, nói, mặc, ngủ, hát.

- Động từ chỉ trạng thái: ốm, chìm, ngập..

? Thế nào là cụm động từ?

- Cụm động từ là tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.

? Nhận xét về chức vụ ngữ pháp của cụm động từ trong câu?

- Làm vị ngữ.

? Khi sử dụng động từ em cần lưu ý điều gì?

- Sử dụng đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh giao tiếp.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức:

Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, đọc diễn cảm, phân tích, thực hành.

II. Luyện tập

Bài 1

- Các ĐT là: ăn uống, làm việc, trở thành, muốn, co cẳng, đạp, gãy, lia.

Bài 2

(20)

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

- Gv chia nhóm làm các bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2, nhóm 3- bài 3.

Bài 1:

Tìm động từ trong đoạn văn sau:

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp xuống y như có người vừa lia qua một nhát dao.

Bài 2

? Viết đoạn văn 3->5 câu kể lại theo ý mình trận đánh giữa st,tt trong đó có sử dụng đt chỉ hành động trạng thái.

Học sinh thảo luận nhóm 3 phút, cử đại diện lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, Giáo viên chốt.

Bài 3

Viết đoạn văn từ 5-7 câu tả lại quang cảnh trong giờ ra chơi trong đó có sử dụng cụm động từ?

- H/s viết đoạn văn.

TT hô mưa gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước song lên cuồn cuộn đánh ST. ST không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ngăn chặn dòng nước lũ. Hai bên đánh nhau suốt mấy tháng trời cuối cùng TT thua đành rút quân về.

Bài 3

Sau năm phút tập thể dục giữa giờ, các trò chơi cũng nhanh chóng bắt đầu dưới bóng mát của hàng cây xanh. Chỗ này, mấy bạn nam đá cầu, những quả cầu xanh đỏ bay lên hạ xuống không chạm đất xem rất vui mắt. Chỗ kia mấy em học sinh lớp Một ngồi thành vòng tròn chơi chuyền nẻ, đôi bàn tay bé nhò rải những que nẻ xuống nền xi măng kêu lách tách. Bên cạnh đó, vài nhóm bạn lớp Bốn tụm năm, tụm ba bắn bi, bịt mắt bắt dê hoặc chơi mèo đuổi chuột trên sân cỏ phía sau các phòng học. Trên sân trước phòng học, các bạn nữ chơi nhảy dây rất nhịp nhàng.

(21)

- Gv nhận xét, chốt

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

- Nhắc lại những kiến thức bài học.

? Qua nội dung bài học em có nhận xét gì về động từ và cụm động từ?

- H.s phát biểu.

- Gv nhận xét và tích hợp giáo dục đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình

- Học bài, nắm chắc kiến thức - Làm lại các bài tập trong SGK

- Chuẩn bị: Soạn bài: Ôn tập tính từ và cụm tính từ.

+ Ôn lại liến thức lý thuyết: khái niệm và đặc điểm của tính từ, cụm tính từ.

+ Xem các dạng bài tập.

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

============********=============

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A………

Tiết 41

ÔN TẬP TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức - Khái niệm tính từ:

+ Ý nghĩa khái quát của tính từ

+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp của tính từ).

- Các loại tính từ.

- Cụm tính từ

+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ + Nghĩa của cụm tính từ

+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ + Cấu tạo đậy đủ của cụm tình từ.

2.Kỹ năng

* Kỹ năng bài day:

- Nhận biết tính từ trong văn bản.

- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

- Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết.

* Kĩ năng sống:

(22)

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, về đặc điểm tác dụng của tính từ và cụm tính từ.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng tính từ và cụm tính từ trong khi nói và khi viết.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Giáo án, sgk, tài liệu(,TKBG,SGV), Chuẩn KTKN.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của gv (Đọc, trả lời câu hỏi sgk, giải bài tập).

C/ PHƯƠNG PHÁP/KTDH

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Cụm động từ là gì? Nêu cấu tạo của cụm động từ?

? Cho động từ sau: “đi”. Hãy thêm phụ ngữ trước và phụ ngữ sau để động từ đó trở thành cụm động từ.

* Yêu cầu:

- Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc với nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.

- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ nhưng hoạt động trong câu giống như động từ.

- Cấu tạo của cụm động từ gồm PT - TT - PS.

- Bài tập vận dụng: đi -> đang đi học.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

(23)

- Kĩ thuật: động não

Những giờ học trước cô đã cùng với các em tìm hiểu về DT, CDT, ĐT, CĐT.

Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về TT và CTT xem chúng có những đặc điểm gì giống và khác các từ loại và cụm từ mà ta đã học.

Hoạt động thầy-trò Nội dung

Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết về tính từ.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:10 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

? Tính từ là gì? Lấy ví dụ về tính từ?

- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

- VD: cao, thấp, đậm, nhạt...

GV đưa thêm VD. Xác định tính từ trong những VD sau:

- Sóng gợn lăn tăn.

- Nó làm thật vụng về.

- Con mèo ngủ say sưa.

? Tính từ có chức vụ ngữ pháp trong câu?

- Có thể làm chủ ngữ và vị ngữ.

? Có mấy loại tính từ? Đặc điểm của mỗi loại ? - Hai loại:

+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

* HS đọc ghi nhớ

? Tìm mộ số tính từ theo 2 loại trên và đặt câu với tính từ đó?

Mực của bút này rất đỏ.

Mặt trời màu đỏ rực.

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết về cụm tính từ.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:10 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành.

I.Ôn tập tính từ

- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của hành động, trạng thái.

- Khả năng kết hợp:

+ Kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn để tạo thành cụm tính từ.

+ Hạn chế kết hợp với: hãy, đừng, chớ.

- Chức vụ ngữ pháp:

+ Làm VN trong câu.

+ Làm chủ ngữ.

- Có 2 loại tính từ :

+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối.

+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

II. Ôn tập cụm tính từ

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của

(24)

- KT : Đụ̣ng nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiợ̀m vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất mụ̣t nhiợ̀m vụ.

? Mụ hình cấu tạo đầy đủ của cụm tớnh từ gồm mấy phần? Phần nào có thể bị khuyết? Phần nào khụng thể thiếu được?

GV: mụ hỡnh cấu tạo cụm tớnh từ cú dạng đầy đủ cũng cú dạng thiếu.

? Có thể đưa những từ ngữ có, vẫn, cứ, cũn, vào trước tớnh từ yờn tĩnh khụng?

- Cú.

? Vậy những phụ ngữ bổ nghĩa cho tớnh từ ở phần trước và phần sau mang ý nghĩa gì?

- Phần trước: biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tớnh chất, sự khẳng định hay phủ định.

- Phần sau: biểu thị vị trớ, sự so sỏnh, mức độ, phạm vi hay nguyờn nhõn.

? Khi sử dụng tớnh từ và cụm tớnh từ em cõ̀n lưu ý điều gỡ?

- Sử dụng đỳng nghĩa, đỳng hoàn cảnh giao tiếp.

- Gv nhận xột và tớch hợp giỏo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ trong cụng viợ̀c, có trỏch nhiợ̀m với bản thõn, có tinh thần vượt khó.

Hoạt động 4

* Mục tiờu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm cỏc bài tập.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cỏ nhõn/ nhóm.

- Thời gian: 14 phút

- PP: Vấn đỏp, thuyết trình, nờu vớ dụ, gợi mở, quy nạp, phõn tớch, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Đụ̣ng nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiợ̀m vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất mụ̣t nhiợ̀m vụ, viết tớch cực - Gv chia nhóm làm cỏc bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2.

* Thảo luận nhóm (3’) Bài 1

Tìm tính từ trong đoạn thơ sau:

Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích Nhảy trên đờng làng.

- Cỏc nhúm thảo luận, bỏo cỏo.

cụm tớnh từ: gồm 3 phần, phần trung tõm khụng thể vắng mặt.

+ Phần trước: biểu thị quan hệ thời gian, sự diễn tiếp, mức độ, khẳng định, phủ định.

- Phần sau: biểu thị vị trớ, so sỏnh mức độ, phạm vi, nguyờn nhõn.

III. Luyện tập

Bài 1

- Loắt choắt.

- Xinh xinh.

- Thoăn thoắt.

Bài 2

- Cụm tính từ:

+ đã rộng bè bè;

+ hơi cong lại nh lng con thú rừng lúc sắp vồ mồi;

+ đủ các chi họ Chuồn Chuồn;

(25)

- Nhúm khỏc nhận xột, bụ̉ sung.

Bài 2

Hãy tìm cụm tính từ trong những câu sau đây và chỉ ra cấu tạo của chúng ?

- Cái lng nó rộng bè bè và hơi cong lại nh lng con thú rừng lúc sắp vồ mồi .

- Xóm ấy ngụ đủ các chi họ chuồn chuồn. (...) Chuồn Chuồn Ngô nhanh thoăn thoắt, chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn Chuồn ớt rực rỡ trong bộ quần áo đỏ chót giữa những ngày hè chói lọi.

Chuồn Chuồn Tơng có đôi cánh kép vàng điểm

đen.

nhanh thoăn thoắt;

+ rực rỡ trong bộ quần áo đỏ chót giữa những ngày hè chói lọi;

+ vàng điểm đen;

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đỏp

? Hóy chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ trong bài?

? Nhìn vào sơ đồ của cụm tớnh từ và ý nghĩa của tớnh từ cụm tớnh từ em có nhận xột gì?

- H.s phỏt biểu.

- Gv nhận xột và tớch hợp giỏo dục đạo đức: Biết yờu quớ và trõn trọng tiếng Viợ̀t.

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình - Học bài theo cỏc đơn vị kiến thức cơ bản - Tỡm cụm tớnh từ trong một đoạn truyện đó học.

- Đặt cõu và xỏc định chức năng ngữ phỏp của tớnh từ, cụm tớnh từ trong cõu.

- Hoàn thành cỏc bài tập

- Chuẩn bị: Soạn bài: Tập viết đoạn văn cú sử dụng tớnh từ, cụm tớnh từ.

+ ễn lại liến thức lý thuyết.

+ Xem cỏc dạng bài tập, tập viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn cú sử dụng tớnh từ, cụm tớnh từ.

E. RÚT KINH NGHIậ́M

...

...

...

...

============********=============

Ngày soạn:………

Ngày giảng:6A………

Tiết 42

TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

A. MỤC TIấU : Giỳp học sinh:

1. Kiến thức - Khỏi niệm tớnh từ:

+ í nghĩa khỏi quỏt của tớnh từ

+ Đặc điểm ngữ phỏp của tớnh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ phỏp của tớnh từ).

(26)

- Các loại tính từ.

- Cụm tính từ

+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ + Nghĩa của cụm tính từ

+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ + Cấu tạo đậy đủ của cụm tình từ.

2.Kỹ năng

* Kỹ năng bài day:

- Nhận biết tính từ trong văn bản.

- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.

- Sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết.

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng tính từ và cụm tính từ trong khi nói và khi viết.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.

+ Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;

và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP/KTDH

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Cụm động từ là gì? Nêu cấu tạo của cụm động từ?

? Cho động từ sau: “đi”. Hãy thêm phụ ngữ trước và phụ ngữ sau để động từ đó trở thành cụm động từ.

* Yêu cầu:

(27)

- Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc với nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.

- Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ nhưng hoạt động trong câu giống như động từ.

- Cấu tạo của cụm động từ gồm PT - TT - PS.

- Bài tập vận dụng: đi -> đang đi học.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Những giờ học trước cô đã cùng với các em tìm hiểu về DT, CDT, ĐT, CĐT.

Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sẽ tập viết đoạn văn có sử TT và CTT .

Hoạt động thầy-trò Nội dung

Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:14 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

? Tính từ là gì? Lấy ví dụ về tính từ?

- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

- VD: cao, thấp, đậm, nhạt...

? Có mấy loại tính từ? Đặc điểm của mỗi loại ?

- Hai loại:

+ Tính từ chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

? Mô hình cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ gồm mấy phần? Phần nào có thể bị khuyết?

Phần nào không thể thiếu được?

I.Ôn tập lý thuyết

(28)

- Mụ hỡnh cấu tạo đầy đủ của cụm tớnh từ:

gồm 3 phần, phần trung tõm khụng thể vắng mặt.

? Khi sử dụng tớnh từ và cụm tớnh từ em cõ̀n lưu ý điều gỡ?

- Sử dụng đỳng nghĩa, đỳng hoàn cảnh giao tiếp.

- Gv nhận xột và tớch hợp giỏo dục đạo đức:

Tự lập, tự tin, tự chủ trong cụng viợ̀c, có

trỏch nhiợ̀m với bản thõn, có tinh thần vượt khó.

Hoạt động 3

* Mục tiờu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm cỏc bài tập.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cỏ nhõn/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

- PP: Vấn đỏp, thuyết trình, nờu vớ dụ, gợi mở, quy nạp, phõn tớch, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Đụ̣ng nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiợ̀m vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất mụ̣t nhiợ̀m vụ, viết tớch cực

- Gv chia nhóm làm cỏc bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2, nhóm 3- bài 3.

* Thảo luận nhóm (3’) Bài 1

Tìm cụm tính từ trong các câu sau?

- Nó sun sun nh con đỉa.

- Nó chần chẫn nh cái đòn càn.

- Nó bè bè nh cái quạt thóc.

- Nó sừng sững nh cái cột đình.

- Nó tun tủn nh cái chổi xể cùn - Cỏc nhúm thảo luận, bỏo cỏo.

- Nhúm khỏc nhận xột, bụ̉ sung.

Bài 2

Viết đoạn văn về chủ đề tự chọn trong đú cú

II. Luyện tập

Bài 1 - Sun sun - Chần chẫn.

- Bố bố.

- Sừng sững.

- Tun tủn.

Bài 2

Tuụ̉i nhỏ làm việc nhỏ, tựy theo sức của mỡnh. Đõy là cõu núi rất hay mà Bỏc Hồ đó dành tặng cho tầng lớp thiếu niờn chỳng em, ý nhắc bảo chỳng em: chỳng em võn cũn nhỏ hóy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành mụ̣t con người tốt. Là mụ̣t thành viờn trong đoàn trường, em càng phấn đấu mỡnh hơn để cú thể làm tấm gương cho cỏc bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cỏch chăm chỉ , làm mọi cụng việc theo quy định của trường lớp đó đề ra. Hằng ngày, em vẫn

(29)

sử dụng tính từ?

- H/s viết đoạn văn.

- Gv nhận xét, uốn nắn.

Bài 3

Viết đoạn văn về chủ đề mái trường trong đó có sử dụng cụm tính từ?

- H/s viết đoạn văn.

- Gv nhận xét, uốn nắn.

thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài.

Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.

- Tính từ: chăm chỉ , chăm chú, say sưa .

Bài 3

Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vân còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một thành viên trong đoàn trường, em càng phấn đấu mình hơn để có thể làm tấm gương cho các bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Hằng ngày, em vẫn thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.

- Cụm tính từ: chăm chỉ nhất, chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Hãy chốt lại những kiến thức cần ghi nhớ trong bài?

? Qua nội dung tiết học em có nhận xét gì về cấu tạo cụm tính từ và ý nghĩa của tính từ cụm tính từ?

- H.s phát biểu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học).. - Năng lực giải quyết

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học).. - Năng lực giải quyết

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học).. - Năng lực giải quyết

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học).. - Năng lực giải quyết

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến