• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
55
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 04/04/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2020 Tiết 1: Tập đọc

Tiết 39:

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước (trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa).

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người công dân số Một.

? Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 32’

2.1, Giới thiệu : Trực tiếp.

2.2, Luyện đọc và tìm hiểu 2.2.1, Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn.

Đ1: Từ đầu .... ông mới tha cho.

Đ2: tiếp ... lụa thưởng cho.

Đ3: Còn lại

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó

? Chầu vua là gì?

? Thế nào là chuyên quyền?

- 2 hs lên bảng đọc bài.

-HS nhận xét

- 1 Hs đọc.

- 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó

+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.

+ Chuyên quyền: nắm được quyền hành và tự ý quyết định mọi việc.

(2)

? Tâu xằng là như thế nào?

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - gv nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

2.2.2, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần thủ Độ đã làm gì?

? Theo em, Trần thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?

- Gv giảng: Trần thủ Độ không vì tình riêng mà làm sai phép nước. Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan, bán tước.

? Nêu nội dung đoạn 1?

- Yêu cầu hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

? Trước việc làm của người quân hiệu Trần thủ Độ xử lí ra sao?

? Theo em, ông xử lí như vậy có ý gì?

? Nêu nội dung đoạn 2?

- Yêu cầu hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?

? Nêu nội dung đoạn 3?

? Hãy nêu nội dung chính của bài?

- GV chốt lại và ghi bảng: Ca ngợi thái sư Trần thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

2.2.3, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc tiếp nối theo đoạn.

+ Tâu xằng: tâu sai sự thật.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- 2 hs ngồi cạnh cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác.

+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.

- Hs lắng nghe.

Thái độ răn đe mua quan của Trần Thủ Độ

- 2 hs đọc thành tiếng.

+ Trước việc làm của người quân hiệu Trần thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.

+ Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước.

Ông khuyến khích làm đúng phép nước.

- 1 hs đọc thành tiếng.

+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.

+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.

Ông đề cao kỉ cương phép nước.

- Học sinh nêu, học sinh khác bổ sung.

- Học sinh nhắc lại.

- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc.

(3)

- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 2:

“ Một lần khác....vàng lụa thưởng cho” . + Gv đọc mẫu.

? Nêu các từ cần nhấn giọng, ngắt nghỉ?

+ Gọi HS đọc thể hiện.

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm theo vai.

- Gv nhận xét đánh giá.

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS

+ Theo dõi GV đọc mẫu tìm cách đọc hay.

“ Một lần khác/, Linh Từ Quốc Mẫu đi qua chỗ thềm cấm, /....vàng lụa thưởng cho.//”

-1HS đọc thể hiện, thể hiện rõ giọng đọc từng nhân vật.

+ 2 hs ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.

- HS đọc vai: người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc mẫu, Trần Thủ Độ.

- HS tiếp nối nhau nêu.

Ca ngợi thái sư Trần thủ Độ - một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước

Tiết 2: Toán Tiết 96:

LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về tính chu vi hình tròn.

2. Kỹ năng:

- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(b,c) ; Bài 2 ; Bài 3a.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 32’

- 1 hs lên bảng chữa bài 1 (VBT) - 1hs lên bảng chữa bài 3 (VBT) - HS nhận xét.

(4)

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn hs luyện tập.

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài đánh giá.

? Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính của hình tròn?

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi hs đọc bài của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét chữa bài.

- Gv hỏi các hs lên bảng: Biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn?

? Biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn?

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp - Gọi hs đọc bài toán.

- GV giúp hs phân tích bài toán.

? Bài toán cho biết gì ?

- 1 học sinh : Tính chu vi của hình tròn có bán kính r.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ôli.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, Chu vi của hình tròn là:

9 ¿ 2 ¿ 3,14 = 56,52 (cm) a, Chu vi của hình tròn là:

4,4 ¿ 2 ¿ 3,14 = 5,66 (dm) a, Chu vi của hình tròn là:

2 1

2 ¿ 2 ¿ 3,14 = 15,7 (cm) - Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ta lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số 3,14.

- 1 hs đọc , cả lớp cùng theo dõi.

a, Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7 m

b, Tính bán kính hình tròn có chu vi C

= 18,84 m

- 2 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 3 hs đọc, hs nhận xét.

- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.

a, Đường kính của hình tròn là:

15,7 : 3,14 = 5 (m) b, Bán kính của hình tròn là:

18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)

- Biết chu vi của hình tròn, em tính được đường kính của hình tròn bằng cách em lấy chu vi chia cho số 3,14.

- Biết chu vi của hình tròn, em tính được đường kính của hình tròn bằng cách em lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi chia cho 2.

- 1 học sinh đọc trước lớp.

- Hs trả lời các câu hỏi của GV.

+ Đường kính của một bánh xe đạp là

(5)

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.

- Gọi hs đọc bài làm của mình

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá cho học sinh.

* Bài tập 4: Làm bài cả lớp.

- Gv yêu cầu hs quan sát kĩ hình trong SGK.

? Chu vi của hình H là gì?

? Để tính được chu vi hình H chúng ta phải tính được gì trước?

- GV: Để tính được chu vi hình H chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau đó cộng với độ dài đường kính của hình tròn.

0,65m

+ a, Tính chu vi của bánh xe.

b, Người đi xe đạp đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn được 10 vòng, 100 vòng?

- HS thảo luận cặp đôi.

- Cả lớp làm bài vào vở ôli, 1 làm bài vào bảng phụ.

- 2 cặp đọc, hs nhận xét.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

Bài giải

a, Chu vi của bánh xe đạp đó là:

0,65 ¿ 3,14 = 2,041 (m)

b, Vì bánh xe lăn được 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy:

Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là:

2,041 ¿ 10 = 20,41 (m)

Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là:

2,041 ¿ 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041m b)20,41m; 204,1m - Hs đọc đề bài và quan sát hình vẽ.

- HS quan sát và nêu: Chu vi của hình H chính là tổng độ dài của 1 nửa chu vi hình tròn và độ dài đường kính hình tròn.

- Chúng ta cần đi tìm nửa chu vi của hình tròn.

- Hs nghe GV phân tích bài toán.

(6)

- Yêu cầu hs làm bài. Nhắc hs đây là bài tập trắc nghiệm tất cả các bước tìm chu vi của hình h các em làm ra giấy nháp chỉ cần ghi đáp số vào vở.

- Gọi HS báo cáo - GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Gv hệ thống nội dung bài.

? Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính của hình tròn?

? Biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- Hs làm bài.

- Đọc bài, nhận xét chữa bài Chu vi của hình tròn là:

6 x 3,14 = 18,84 (cm) Nửa chu vi của hình tròn:

18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi của hình H là:

9,42 + 6 = 15,42 (cm)

* Khoanh vào đáp án : D - 2 học sinh nêu

- Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ta lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số 3,14.

- Biết chu vi của hình tròn, em tính được đường kính của hình tròn bằng cách em lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi chia cho 2

Tiết 3: Lịch sử

Bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Giúp HS biết :

- Sau CMT8 nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”,

“giặc ngoại xâm”.

2. Kĩ năng:

- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược.

3. Thái độ:

- Ghi nhớ các sự kiện lịch sử.

II. Đồ dùng dạy học : - Máy chiếu

III. Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng.

+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

- Nhận xét, ghi điểm

- Hát vui.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

(7)

3. Bài mới: 32’

- Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập hệ thống lại kiến thức đã học trong chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc 1945-1954.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1

- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu mỗi nhóm Hoàn thành phiếu của nhóm.

+ Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng Tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào ? Em hãy kể tên ba loại

"giặc" mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.

+ Nhóm 2: Chín năm làm một Điện Biên nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng! Em hãy cho biết: chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?

+ Nhóm 3: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của chủ tịch Hòa Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( đã học ở lớp 4 ) ?

+ Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhấy trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

- Yêu cầu trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Hoạt động 2

- Treo bản đồ, tổ chức trò chơi "Tìm địa chỉ đỏ"

- Phổ biến trò chơi: trên các phiếu nhỏ có ghi các địa danh, em nào bốc được địa danh nào thì gắn vào bản đồ và kể lại sự kiện, nêu nhân vật lịch sử gắn với sự kiện đó.

- Yêu cầu thực hiện trò chơi.

- Nhận xét, ghi điểm.

4. Củng cố- Dặn dò: 2’

Chín năm gian khổ với biết bao hi sinh của quân dân ta, cuối cùng dân tộc ta đã vẽ nên trang sử hào hùng khiến bọn giặc phải khiếp sợ, cả thế giới phải cảm phục.

- Nhận xét tiết học. Xem lại bài học.

- Nhắc tựa bài.

- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo sự phân công.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chú ý nghe phổ biến.

- Tham gia trò chơi.

- Nhận xét, bổ sung.

(8)

- Chuẩn bị Nước nhà bị chia cắt.

Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết) 1. Tiết 20: CÁNH CAM LẠC MẸ I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bài đúng hình thức bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

3. Thái độ:

- Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.

* GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 - Bài mới: 10’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn hs nghe - viết 2.2.1, Tìm hiểu nội dung bài viết 2.2.2, Hướng dẫn viết từ khó 2.2.3, Viết chính tả

- HS tự viết bài ở nhà

2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bài tập 2a: SGK(17)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp.

- Gọi hs làm vào giấy khổ to dán lên bảng. Đọc mẩu chuyện đã hoàn thành.

GV cùng hs sửa chữa.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Gọi hs đọc lại mẩu chuyện.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

- Phụ huynh theo dõi HS viết bài

- 1 hs đọc trước lớp: Tìm chữ cái thích hợp r/d/gi điền vào ô trống.

- 2 hs ngồi cạnh thảo luận làm bài vào VBT, 1 hs làm trên bảng phụ.

- Hs dán phiếu, đọc truyện, sửa chữa cho bạn.

- Hs chữa bài (nếu sai).

+ Thứ tự điền các từ là:

Ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

+ Anh chàng vừa ngốc, vừa ích kỉ

(9)

? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?

4, Củng cố dặn dò: 1’

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của hs.

- Dặn dò HS

không hiểu ra rằng nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta cũng chết.

- Hs lắng nghe.

2. Chính tả ( Nghe - viết)

Tiết 21: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.

2. Kỹ năng:

- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soan.

3. Thái độ:

- Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người, góp phần hình thành nhân cách con người mới.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, bài giảng powerpoint III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B - Bài mới: 12’

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs nghe - viết c, Viết chính tả

- HS tự viết bài vào vở chính tả d, Chấm, chữa bài

3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bài tập 2a: SGK(27)

- Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp.

- Gọi 1 cặp hs phát biểu.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng đúng.

* Bài tập 3 a: SGK(27)

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Học sinh tự soát lỗi bài viết của mình.

- 1 hs đọc trước lớp: Tìm các từ bắt đầu bằng r, d, gi có nghĩa sau.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.

- 1 hs đọc nghĩa của từ, 1 hs đọc từ.

+ Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm, dành tiền.

+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, rành mạch, ...

+ Đồ đựng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, thành cao: cái rổ, cái giành.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Có thể điền r, d, gi vào chỗ trống nào trong bài

(10)

- Tổ chức cho hs thi điền từ tiếp sức.

- Cách chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội.

+ Mỗi hs chỉ điền một chỗ trống. Khi viết xong về chỗ thì hs khác mới lên viết.

+ Đội nào điền nhanh, đúng là đội thắng cuộc.

- GV tổng kết cuộc thi.

- Gọi hs đọc toàn bài thơ.

? Bài thơ cho em biết điều gì?

4, Củng cố dặn dò: 1’

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò

thơ sau.

- Hs tham gia trò chơi: "Thi điền từ tiếp sức" dưới sự điều kiển của GV.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. Các dòng thơ cần điền:

+ Nghe cây là rầm rì.

+ là gió đang dạo nhạc.

+ Quạt dịu ve trưa hè.

+ Cõng nước làm mưa rào.

+ Gió chẳng bao giờ mệt!

+ Hình dáng gió thế nào.

- Hs: Bài thơ tả gió như 1 con người rất đáng yêu, rất có ích. Gió biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô ở muối trắng, đẩy cánh buồm.Nhưng hình dáng ngọn gió thế nào không ai biết.

3. Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 22: HÀ NỘI I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ đoạn trích trong bài thơ Hà Nội.

2. Kĩ năng:

- Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Viết được 3 đến 5 tên người , tên địa lí theo yêu cầu BT3.

3. Thái độ:

- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

*GDBVMT: HS có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên B - Bài mới: 10’

1, Giới thiệu: Trực tiếp 2, Hướng dẫn hs nghe - viết a, Tìm hiểu nội dung bài viết b, Hướng dẫn viết từ khó c, Viết chính tả

Hoạt động của học sinh

(11)

- HS tự viết bài.

3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

* Bài tập 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

? Tìm những danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn?

? Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam?

- Gv nhận xét câu trả lời đúng.

* Bài tập 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho hs hoạt động trong nhóm.

+ Chia nhóm mỗi nhóm 5 hs.

+ Cử các trọng tài để theo dõi.

+ Hình thức: thi viết tên tiếp sức.

- GV tổng kết cuộc thi.

4, Củng cố dặn dò: 1’

? Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

- 1 hs đọc trước lớp: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu câu dưới đây:

+ Tìm danh từ riêng là tên người tên địa lí trong đoạn văn trên: Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.

+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Viết một số tên người , tên địa lí mà em biết.

- Hs hoạt động trong nhóm.

+ Mỗi cột viết 5 tên riêng theo đúng nội dung của mỗi cột. Mỗi hs viết xong 1 tên rồi chuyển bút cho bạn khác viết. Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng.

+ Các trọng tài theo dõi công bố điểm của từng nhóm.

+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

Ngày soạn: 04/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 04 năm 2020 Tiết 1: Toán

Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

2. Kỹ năng:

- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1(a, b); Bài 2(a, b); Bài 3.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

(12)

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 15’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

- GV Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn thông qua bán kính như SGK trình bày.

+ Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?

+ Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào?

- GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm?

- Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.

+ Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì?

3, Hướng dẫn HS Luyện tập SGK

* Bài tập 1 : Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài và đánh giá.

? Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

- 1 hs lên bảng chữa bài 2 (VBT/12) - 1 hs lên bảng chữa bài 4 (VBT/13) - HS nhận xét

- Hs theo dõi GV giới thiệu.

+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

- Nhiều HS nhắc lại.

- HS nêu: S = r r 3,14 - HS thực hành tính:

Diện tích hình tròn là:

2 2 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. + Bán kính của hình tròn.

- 1 học sinh đọc: viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào VBT.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

H tròn (a) (b) (c)

Bán kính

5cm 0,4dm 3

5 m

Diện tích

75,8 cm2

0,5024 dm2

1,1304 m2

+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

- 1 học sinh đọc: Tính diện tích hình

(13)

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.

- GV chữa bài, đánh giá.

? Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính ta làm như thế nào?

* Bài tập 3: Làm bài cả lớp - Gọi hs đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: 1’

? Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

tròn có3 đường kính d.

- 3 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở.

- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn.

- 3 học sinh nhận xét, chữa bài.

Hình tròn

(a) (b) (c)

Đường kính

12cm 7,2dm 4

5 m

D.tích 113,04

cm2

40,6944 dm2

0,5024 m2

- Trước tiên phải tìm bán kính của hình tròn bằng cách lấy đường kính chia cho 2

- 1 hs đọc thành tiếng: Tính diện tích của mặt bàn hình tròn có bán kính 45cm.

- 1 HS tóm tắt bài toán

- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ô ly .

- 3 hs đọc bài, hs nhận xét.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải Diện tích của sàn diễn đó là:

45 ¿ 45 ¿ 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 - 2 hs nêu lại: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

Toán

Tiết 98:LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện tích hình tròn.

(14)

2. Kỹ năng:

- Biết tính diện tích hình tròn khi biết : Bán kính của hình tròn; chu vi của hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

Giảm tải:

-Không làm bài 1( trang 100) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 - Dạy bài mới: 15’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 2.2, Hướng dẫn luyện tập

* Bài tập 1: SGK (100)Giảm tải

* Bài tập 2: SGK(100) - Gọi HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp tìm cách giải bài toán

- Gọi đại diện các cặp báo cáo - GV nhận xét chốt lại

- Yều cầu HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Goi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng

? Muốn tính diện tích của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn ta làm như thế nào?

- 1 HS đọc bài toán : Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28 m

- 1 hs tóm tắt bài toán - Biết chu vi C = 6,28 m - Tính diện tích hình tròn - Thảo luận cặp tìm cách giải

- Đại diện các cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét bổ sung

- 1 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm vở ô ly

- 2 HS đọc bài, HS nhận xét

- 1 HS nhận xét bài trên bảng, lớp chữa bài.

Bài giải Đường kính của hình tròn là:

6,28 : 3,14 = 2 (cm) Bán kính của hình tròn là:

2 : 2 = 1 (cm)

Diện tích của hình tròn là:

1 ¿ 1 ¿ 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14cm2 - Muốn tính diện tích của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn ta tìm bán kính của hình tròn đó dựa vào chu vi sau đó lấy bán kính nhân với bán

(15)

* Bài tập 3: SGK (100) - Gọi HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GV vẽ hình:

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ suy nghĩ để nêu cách tính diện tích của thành giếng - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS

? Làm thế nào để tính được diện tích của 2 hình tròn này?

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như

kính và nhân với số 3,14 để tìm diện tích.

- 1 hs đọc đề bài trước lớp, hs cả lớp đọc bài trong SGK.

- Một miệng giếng là một hình tròn có bán kính là 0,7m. Người ta xây thành giếng rộng 0,3m bao quanh miệng giếng.

- Tính diện tích của thành giếng.

- Hs trao đổi và đi đến thống nhất:

diện tích thành giếng bằng diện tích hình tròn to trừ đi diện tích của hình tròn nhỏ.

- Diện tích hình tròn nhỏ áp dụng công thức tính diện tích hình tròn - Muốn tìm diện tich hình tròn to ta đi tìm bán kính của hình tròn. rồi ấp dụng công thức tính diện tích hình tròn.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc bài, HS nhận xét - 1 hs nhận xét, chữa bài.

- Theo dõi bài chữa của GV.

Bài giải

Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:

0,7 ¿ 0,7 ¿ 3,14 = 1, 5386 (m2)

Bán kính của hình tròn lớn là:

0,7 + 0,3 = 1 (m)

Diện tích của hình tròn lớn là:

1 ¿ 1 ¿ 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích của thành giếng là:

3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014m2

(16)

thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- 2 HS trả lời: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhận với số 3,14.

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.

2. Kĩ năng:

-bHiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong Sách giáo khoa).

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 hs lên đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Thái sư Trần Thủ Độ.

? Nêu nôi dung chính của bài?

- GV nhận xét đánh giá 2 - Dạy bài mới: 32’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài 2.2.1, Luyện đọc

- Gọi hs toàn bài

- GV chia đoạn: 5 đoạn.

Đ1: Từ đầu ....Hoà Bình.

Đ2: tiếp ...24 đồng.

Đ3: tiếp ... phụ trách quỹ.

Đ4: tiếp ... cho Nhà nước.

Đ5: Còn lại

- Gọi 5 Hs nối tiếp nhau đọc bài

+ Lần 1: HS đọc - GV sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs đọc phần chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – yêu cầu HS giải nghĩa từ khó

?Tài chính là gì?

- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc.

- 5 Hs nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc - sửa lỗi phát âm cho hs.

- 1 hs đọc chú giải trong SGK.

+ Lần 2: HS đọc – giải nghĩa từ khó

+ Tài chính ở đây là tiền của

(17)

- Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp - GV nhận xét hs làm việc.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc bài.

2.2.2, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

? Nêu những hiểu biết của em về Ông Đỗ Đình Thiện ?

? Nêu nội dung của đoạn 1?

- Yều cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4

? Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: Trước CM, khi CM thành công, trong kháng chiến, sau khi hoà bình lập lại?

? Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

?Nêu nội dung đoạn 2,3,4?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 5.

? Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng?

- Ông Đỗ Đình Thiện được mệnh danh là nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác nhau.

- 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc thành tiếng

- HS lắng nghe tìm cách đọc đúng

- HS đọc thầm

+ Đỗ Đình Thiện là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, chủ của nhiều đồn điền nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng trong đó có đồn điền Chi Nê.

*Giới thiệu về ông Đỗ Đình Thiện.

- HS đọc thầm

+ Trước CM: năm 1943 ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.

+ Khi CM thành công: năm 1945 trong tuần lễ vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ Độc lập TW 10 vạn đồng Đông Dương.

+ Trong kháng chiến:: Gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu II hàng trăm tấn thóc.

+ Sau khi hoà bình lập lại: ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước.

+ Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là 1 công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của mình cho CM vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.

* Những đóng góp của ông Đỗ Đình Thiện ở các thời kì.

- 1 HS đọc

- Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.

(18)

? Em hãy nêu ý nghĩa của bài?

- GV chốt lại và ghi lên bảng: Biểu dương một nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng.

2.2.3, Đọc diễn cảm

- Gọi hs đọc bài theo đoạn và nêu giọng đọc từng đoạn

- GV treo bảng phụ có nội dung luyện đoc đoạn 2 Từ " Với lòng nhiệt... 24 đồng" .

+ GV đọc mẫu đoạn văn.

+ Yêu cầu HS nêu cách đọc, các từ cần nhấn giọng.

+ Gọi HS đọc thể hiện

+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS 3, Củng cố dặn dò: 3’

? Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của người công dân đối với nước?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs học tốt.

- Dặn dò HS

- Hs nêu, hs khác bổ sung đến khi có ý đúng.

- Hs nối tiếp nhau nhắc lại.

- 5 hs nối tiếp nhau đọc nêu giọng đọc từng đoạn , cả lớp theo dõi.

+ Hs theo dõi GV đọc mẫu để rút ra cách đọc hay.

+ Vài hs nêu

" Với lòng nhiệt thành yêu nước,/ ngay từ trước cách mạng, /ông Thiện đã có nhiều trợ giúp to lớn về tài chính.... 24 đồng.//

+ 1 HS đọc thể hiện

+ 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc.

- 3 hs tham gia thi đọc diễn cảm.

- Hs phát biểu theo ý hiểu của mình.

VD: Là một người công dân luôn có trách nhiệm xây dựng đất nước ngày một phát triển theo khả năng sức lực của mình....

Tiết 3: Tập làm văn

Tiết 39: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I - MỤC TIÊU : (Ra đề phù hợp với địa phương)

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về văn tả người.

2. Kỹ năng:

(19)

- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.

3. Thái độ:

- Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về các nghệ sĩ hài, ca sĩ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu hs nêu nội dung của các phần trong cấu tạo của bài văn tả người.

- GV nhận xét chốt lại 2 - Dạy bài mới: 32’

2.1, Giới thiệu: trực tiếp 2.2, Thực hành viết

- Gọi hs đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.

Chọn một trong các đề bài sau 1, Tả một ca sĩ đang biểu diễn

2, Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích

3, Hãy tưởng tượng và tả lại một nhận vật trong truyện em đã học

4. Tả người thân trong gia đình em.

- Gv nhắc hs: Vận dụng các kĩ năng viết đoạn mở bài, kết bài của bài văn tả người. Từ các kĩ năng đó, em hãy hoàn chỉnh bài văn tả người sao cho hay, hấp dẫn người đọc.

Đề bài 1, 2 em tả nhiều đến hoạt động:

động tác, tác phong biểu diễn hơn là ngoại hình.

- Yêu cầu hs viết bài.

- Nhắc HS trình bày sạch sẽ, bài văn đủ bố cục 3 phần rõ ràng. Sử dụng các hình ảnh so sánh để bài viết sinh động hấp dẫn.

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Gv thu bài nêu nhận xét chung.

3, Củng cố, dặn dò: 3’

- Gv nhận xét chung về ý thức làm bài của hs.

- Dặn dò:

- 3 hs lên bảng, mỗi em nêu nội dung của 1 phần cấu tạo bài văn tả người.

- 1 hs đọc thành tiếng.

- Hs lắng nghe

- Hs viết bài

Tiết 4: Khoa học

Tiết 39 :SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TIẾP THEO)

I - MỤC TIÊU

(20)

1.Kiến thức:

- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

2. Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học

3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm

- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đơi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đồ dùng thí nghiệm Phiếu bài tập

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi? Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ.

? Hãy phân biệt sự biến đổi lí học và sự biến đổi hoá học?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 32’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.

a, Mục tiêu

- Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hoá học (trường hợp đơn giản).

- KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm

- KNS: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đơi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm

b, Tiến hành thí nghiệm

- GV tổ chức hs chơi trò chơi "chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học".

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs, yêu cầu hs chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kĩ thí nghiệm trong SGK/80.

- 2 hs lên bảng trả lời.

- HS nhận xét

- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, 2 hs nối tiếp nhau đọc thí nghiệm cho cả

(21)

+ GV rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm.

+ Yêu cầu hs trong các nhóm viết bức thư của nhóm mình cho nhóm khác 1 cách bí mật.

- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.

- Sau khi các nhóm đã viết và gửi bức thư đến nhóm mình gửi, GV gọi 2 nhóm mang bức thư lên trước lớp và hỏi:

? Hãy đọc bức thư mà nhóm mình nhận được?

? Em hãy dự đoán xem muốn đọc bức thư này người nhận thư phải làm thế nào?

- Gv cho 3 hs hơ bức thư trước ngọn nến và đọc lên nội dung bức thư nhóm mình nhận được. Lưu ý nhắc hs không hơ giấy quá gần lửa đề phòng cháy.

? Khi em hơ bức thư lên gần ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra?

? Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học?

? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi nào?

- Gv kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới sự tác dụng của nhiệt.

* Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học.

a, Mục tiêu

- Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hoá học (trường hợp đơn giản).

- KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm

- KNS: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đơi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm

b, Tiến hành thí nghiệm

* Thí nghiệm 1

- Yêu cầu hs đọc thí nghiệm 1 trong SGK/

80.

lớp nghe.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

+ Không đọc được bức thư vì không nhìn thấy chữ.

+ Muốn nhận được bức thư phải hơ trên ngọn lửa.

- 3 hs tiến hành làm thí nghiệm và đọc to bức thư cho cả lớp nghe.

+ Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì giấm viết khô đi và dòng chữ hiện lên.

+ Điều kiện làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy.

+ Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi có sự tác động của nhiệt.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc cho cả lớp nghe: Dùng một miếng vải được nhuộm xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa úp lên giữa và 4 hòn đá chặn lên bốn góc. Phơi như vậy 3 4 ngày, diều gì xảy ra?

(22)

- Yêu cầu hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi:

? Hiện tượng gì đã xảy ra?

? Hãy giải thích hiện tượng đó?

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

Lưu ý hs quan sát kĩ hình 9b và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó.

- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận. GV khuyến khích hs các nhóm hỏi lại bạn nếu chưa rõ, tạo không khí sôi nổi hào hứng trong lớp học.

- GV nhận xét, khen ngợi hs, nhóm làm việc tích cực, trình bày rõ ràng.

* Thí nghiệm 2

- Yêu cầu hs đọc thí nghiệm 1 trong SGK/

80.

- Yêu cầu hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi:

? Hiện tượng gì đã xảy ra?

? Hãy giải thích hiện tượng đó?

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

Lưu ý hs quan sát kĩ hình 9c và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó.

? Qua 2 thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học.

- Gv kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ.

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Thế nào là sự biến đổi hoá học?

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- 1 hs đại diện cho nhóm trình bày, hs các nhóm khác bổ sung.

Dùng một miếng vải được nhuộm xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa úp lên giữa và 4 hòn đá chặn lên bốn góc.Khi lấy vào thì thấy phần vải bị che khuất màu vẫn đậm, phần không được che thì màu nhạt hẳn. Vì khi phơi tấm vải ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng thì phẩm màu nhuộm bị biến đổi hóa học bị nhạt đi.

TN2: Lấy một chút hóa học dùng để rửa phim ảnh bôi lên một tờ giấy trắng . đặt phim đã chụp cho lên trên cho úp sát vào mặt tờ giấy trằng đêm ra phơi nắng. Điều gì sẽ xảy ra?

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- 1 hs đại diện cho nhóm trình bày, hs các nhóm khác bổ sung.

+ Một lúc sau lấy tấm phim ra ta được tấm ảnh trong phim in lên tờ giấy trắng. Vì: dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời chất hóa học dưới tờ giấy bị iến đổi hóa học.

- HS: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới sự tác dụng của ánh sáng.

- Hs lắng nghe.

+ Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

+ Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra

(23)

? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra với điều kiện gì?

- GV nhận xét tiết học, Dặn dò HS:

dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ.

Ngày soạn: 05/04/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2020 Tiết 1: Toán

Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện tích hình tròn.

2. Kỹ năng:

- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: 2’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 12’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK(100 – 101)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

- Gọi hs đọc đề bài và quan sát hình.

? Sợi dây thép được uốn thành những hình nào?

- GV chỉ hình mô tả để hs hình dung được chiều dài của sợi dây thép.

- 1 hs lên chữa bài tập 1(VBT/14) - 1 hs lên chữa bài tập 3(VBT/14) - HS nhận xét

- 1 hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.

- HS: Sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn và 2 bán kính của 2 hình tròn đó.

- HS theo dõi GV mô tả chiều dài của sợi dây.

7c m

10cm

(24)

? Vậy để tính chiều dài của sợi dây thép ta làm như thế nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân - Giảm tải

* Bài tập 3: Làm bài cá nhân - Giảm tải

* Bài tập 4 : Làm bài cá nhân

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài và quan sát hình sau đó nêu cách làm bài.

8cm

A B

D C

- Yêu cầu hs làm bài. Nhắc nhở hs cách làm bài trắc nghiệm.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò: 1’

? Muốn tính chu vi của hình tròn ta làm như thế nào?

? Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm như thế nào?

+ Ta tính chu vi của 2 hình tròn sau đó tính tổng chu vi của 2 hình tròn và 2 bán kính. Tổng này chính là độ dài của sợi dây cần tìm.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải Chu vi hình tròn bé là:

7 ¿ 2 ¿ 3,14 = 43,96 (cm) Chu vi hình tròn lớn là:

10 ¿ 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Độ dài của dây thép là:

7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76 (cm) Đáp số: 123,76 cm

- 1 hs nêu cách làm bài trước lớp:

Tính diện tích phần được tô màu của hình vuông sau đó khoanh vào đáp án thích hợp.

- Hs làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc kết quả và giải thích cách làm, hs khác nhận xét.

Khoanh vào đáp án

- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy bán kính nhân với 2 rồi nhân với số 3,14.

- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với O

A

(25)

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

số 3,14.

(26)

Toán

Tiết 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết đọc , phân tích và sử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình minh hoạ trong SGK.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Dạy bài mới: 15’

1.1, Giới thiệu: Trực tiếp

1.2, Giới thiệu biểu đồ hình quạt.

1.2.1, Ví dụ 1.

- GV treo biểu đồ Ví dụ 1 lên bảng và yêu cầu hs quan sát và nói: Đây là biểu đồ hình quạt cho biết tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện của 1 trường Tiểu học. Em hãy nêu nhận xét của mình về biểu đồ trên bảng?

? Nhìn vào biểu đồ em thấy sách trong thư viện của trường học này được chia thành mấy loại?

? Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?

- GV giảng: Biểu đồ hình quạt trên cho

- Hs quan sát, trả lời:

+ Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần.

+ Số trên mỗi phần của biểu đồ ghi dưới dạng tỉ số phần trăm.

+ Sách trong thư viện của trường học này được chia thành 3 loại: truyện thiếu nhi, SGK, các laọi sách khác.

+ Tỉ số phần trăm của từng loại sách là:

truyện thiếu nhi chiếm 50%; SGK 25%; các loại sách khác là 25%.

- Hs nghe giảng.

truyện SGK thiếu 25%

nhi

50%

sachkhác

25%

(27)

biết: Coi tổng số sách trong thư viện là 100% thì:

+ Có 50% số sách là truyện thiếu nhi.

+ Có 25% số sách là SGK.

+ Có 25% số sách là các loại sách khác.

1.2.2, Ví dụ 2 .

- GV treo biểu đồ yêu cầu hs quan sát và đọc ví dụ 2.

? Biểu đồ nói về điều gì?

? Hs lớp 5C tham gia các môn thể thao nào?

? Tỉ số phần trăm của từng môn là bao nhiêu?

? Hãy tính số hs tham gia môn bơi là bao nhiêu?

- Gv giảng: Quan sát biểu đồ ta biết được tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C. Từ đó ta có thể tìm được số hs tham gia trong từng môn 1.3, Luyện tập.

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

- Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập và quan sát biểu đồ trong SGK

- GV vẽ hình

.

- Hs trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi.

+ Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm hs tham gia các môn thể thao của lớp 5C.

+ Hs lớp 5C tham gia 4 môn thể thao đó là: nhảy dây, cầu lông, bơi, cờ vua.

+ Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Có 50%

số hs chơi nhảy dây; 25 % số hs chơi cầu lông, 12,5% số hs tham gia môn bơi; 12,5% số hs tham gia môn cờ vua.

+ Số hs tham gia môn bơi là:

32 x 12,5 : 100 = 4 (học sinh) - Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm, quan sát hình.

- HS làm bài vào vở ô ly.

Xanh Đỏ 40% 25%

Tím

Trắng 20%

Cầu lông Bơi 25% 12,5%

cờ

Vua

12,5%

(28)

- Hướng dẫn HS:

+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.

+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.

- Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại - GV chữa bài và đánh giá.

* Bài tập 2: Làm bài theo cặp

- Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập và quan sát biểu đồ trong SGK.

- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.

- Yêu cầu hs trả lời miệng.

- GV chữa bài và đánh giá 2. Củng cố dặn dò: 2’

- GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- 2 hs lên bảng và trả lời, hs dưới lớp nhận xét, sửa sai cho bạn.

+ Biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh.

+ Tính vào vở

HS thích màu xanh : 120 : 100 x 40 = 48 (bạn)

HS thích màu đỏ : 120 : 100 x 25 = 30 (bạn)

HS thích màu tím : 120 : 100 x 15 = 18 (bạn)

HS thích màu trắng : 120 : 100 x 20 = 24 (bạn)

- Cả lớp đọc thầm, quan sát hình.

Toán

Tiết 101 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố cách tính diện tích các hình đã học.

2. Kỹ năng:

- Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

HS giỏi HSTB 17,5% 22,5%

HS khá 60%

(29)

- Bảng phụ.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên A - Kiểm tra bài cũ: 6’

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Gv nhận xét đánh giá.

B - Dạy bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài. Trực tiếp 2. Tìm hiểu ví dụ.

- Gv vẽ hình của mảnh đất trong bài toán lên bảng và yêu cầu hs quan sát.

- GV mời hs trình bày cách tính của mình . - Gv nhận xét, hướng giải của hs, tuyên dương các cặp hs đưa ra hướng giải đúng, sau đó yêu cầu hs chọn 1 trong 2 cách tính để tính diện tích mảnh đất. Nhắc hs đặt tên cho hình để tiện cho việc trình bày bài giải.

- Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng.

- GV nhận xét, chữa bài.

* Cách 1: 20m A B

P G 40,1m N H C D

Chia mảnh đất thành HCN ABCD và 2 HCN bằng nhauMNPQ và EGHK rồi tính diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của 3 HCN.

? Để tính diện tích của 1 hình phức tạp, chúng ta nên làm như thế nào?

- GV nhắc hs: Khi chia nhỏ hình để tính diện tích, chúng ta nên suy nghĩ để tìm được cách chia đơn giản nhất, phải thực hiện tính diện tích của ít bộ phận nhất để bài ngắn

Hoạt động của học sinh - 2 hs lên chữa bài tập 1 (VBT) a, 120 : 100 x 40 = 48 (học sinh) b, 120 : 100 x 25 = 30 (học sinh) c, 120 : 100 x 20 = 24 (học sinh) d, 120 : 100 x 15 = 18 (học sinh) - Hs nhận xét bài làm của bạn.

- Hs quan sát hình.

- Hs thảo luận theo cặp.

- 1 số hs nêu trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs lên bảng giải theo 2 cách, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs nhận xét, chữa bài.

* Cách 2:

20m A B

P G 40,1m N H C D

Chia mảnh đất thành HCN NBGH và 2 hình vuông bằng nhau ABEQ và CDKM rồi tính diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của 1 HCN và 2 hình vuông.

+ Hs: Chúng ta tìm cách chia hình đó thành các hình đơn giản như HCN, hình vuông, ... để tính diện tích từng phần, sau đó tính tổng diện tích.

- Hs lắng nghe.

(30)

gọn.

3, Hướng dẫn học sinh luyện tập.

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

- Gv vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu cầu hs suy nghĩ để tìm cách tính diện tích.

- Gv gọi hs nhận xét và chọn cách tính đơn giản nhất trong các cách mà các bạn đưa ra.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng lớp

A B 3,5m C D M N 6,5m P Q 4,2m

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

- Gọi hs đọc đề bài và quan sát hình.

- Gv vẽ hình của bài tập lên bảng, yêu cầu hs suy nghĩ để tìm cách tính diện tích.

- Gv gọi hs nhận xét và chọn cách tính đơn giản nhất trong các cách mà các bạn đưa ra.

- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.

- Gv nhận xét, chốt lại cách tính diện tích.

- Hs nhận xét và đi đến thống nhất cách tính đơn giản, dễ làm nhất.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.

* Chia mảnh đất thành 2 HCN ABCD và MNPQ sau đó tính tổng diện tích của 2 hình chữ nhật (như hình vẽ).

Bài giải Độ dài của cạnh AB là:

3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích HCN ABCD là:

11,2 ¿ 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích của HCN MNPQ là:

6,5 ¿ 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là:

39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2

- Hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.

- Hs suy nghĩ, sau đó 2 đến 3 em trình bày cách tính.

Có 2 cách chia mảnh đất để tính diện tích như sau:

Cách 1 Cách 2 - Hs nhận xét và đi đến thống nhất cách tính đơn giản, dễ làm nhất (cách 2).

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật (3) là:

30 x 100,5 = 3015 (m 2 ) Diện tích hình chữ nhật (2) là:

1 2

1

2 3 3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường được sự quan tâm của khoa quản trị kinh doanh, trường Đại Học KinhTế Huế dưới sự hướng dẫn của cô Lê Thị

- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á và làm việc theo nhóm đôi. GV xác định lại vị

Kể tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)..

Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.. Phương

Do đó, việc bảo vệ và trồng hồi phục rừng là cần thiết, không những giảm các hậu quả nghiêm trọng khi mất rừng mà còn mang đến nhiều lợi ích to lớn cho

- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về?. - Ngay từ sáng sớm việc mua bán đã

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 139 SGK Địa lí 4: Quan sát các hình sau, em hãy xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp : trồng trọt; chăn nuôi; nuôi trồng,

Điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng kinh tế phát triển mạnh nhất nước ta đó là:. Điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng kinh tế