• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN

: (Thời gian thực hiện :4 tuần

Tên chủ đề nhánh : Con vật Thời gian thực hiện: từ ngày

A . TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TR - TH DC SÁNG

1. Đón trẻ

- Chơi theo ý thích

2. Điểm danh trẻ tới lớp

4. Thể dục sáng:

.

- Trẻ thích đến lớp, đến trường.

- Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Vào góc chơi theo ý thích

- Trẻ biết tên mình tên bạn.

- Biết dạ cô khi gọi đến tên

.

- Trẻ biết tập các động tác theo cô.

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ.

- Phát triển các cơ vận động cho trẻ.

- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục.

.

- Phòng học thông thoáng sạch sẽ

- Các góc

- Sổ điểm danh

- Sân tập sạch sẽ, an toàn. .

(2)

; từ ngày 17/ 12/đến ngày 11/01 năm 2019).

nuôi trong gia đình có hai chân Số tuần thực hiện : 1 tuần.

từ ngày 17/ 12 đến ngày 21/ 12/ 2019) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

1. Đón trẻ: - Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng học, lau nhà lấy nước uống.

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trẻ chơi đồ chơi cô bao quát trẻ.

- Giáo dục trẻ biết chào mọi người,chơi đoàn kết với các bạn

2. Điểm danh: - Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp.

- Cô gọi từng tên trẻ.

4. Thể dục buổi sáng: Tập bài “ Chú gà trống ” + Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ đi vận động theo bài đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp các kiểu đi.

+ Trọng động: BTPTC:

+ ĐT1: Gà trống gáy + ĐT2: Gà vỗ cánh + ĐT3: Gà mổ thóc + ĐT4 : Gà bới đất

- Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp + Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại một hai vòng nhẹ nhàng.

- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.

- Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi đồ chơi

- Dạ cô

- Trẻ khởi động cùng cô.

-Tập theo cô - Đi lại nhẹ nhàng

(3)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOT ĐNG NGOÀI TRI

1.Hoạt động có mục đích:

- Quan sát thời tiết,

- Quan sát các con vật nuôi trong gia đình.

2. Chơi vận động - Làm tiếng kêu các con vật có hai chân

3.Chơi tự do:

- Chơi tự do trên sân

- Hứng thú tham gia hoạt động.

- Trẻ biết quan sát cùng cô.

- Trẻ biết thời tiết hôm nay như thế nào.

- Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của con vật nuôi trong gia đình .

- Rèn khả năng quan sát cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ , chăm sóc con vật nuôi.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi.

- Phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ.

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn

-Địa điểm quan sát .

- giầy, dép, mũ....

- Sân chơi

Đồ chơi

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ

1.Hoạt động có mục đích:

*Ôn định tổ chức: - Cô kiểm tra sức khỏe , cho trẻ đội mũ đeo dép cho trẻ lên tàu đến địa điểm quan sát.

* Quan sát thời tiết Cô gợi ý cho trẻ quan sát

- Các con quan sát xem thời tiết hôm nay như thế nào?

- Các con có nhìn thấy ông mặt trời không?

- Quang cảnh sân trường như thế nào?

- Trên sân trường có những gì?

( cô gợi ý trẻ trả lời)

* Quan sát : Con mèo

+ Cô cho trẻ nghe tiếng mèo kêu?

- Đó là con gì?

- Cô chỉ vào đầu mèo và hỏi + Cái gì đây?

+ Trên đầu mèo có gì?

( Cô chỉ vào các bộ phận mình, chân đuôi của con mèo và hỏi)

-Mèo thích ăn gì?

- Nuôi mèo để làm gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý, biết cách chăm sóc con vât.

2.Trò chơi vận động:

+ Trò chơi: Làm tiếng kêu các con vật có bốn chân - cô cho trẻ làm tiếng kếu của các con vật có hai chân - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

3.Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do trên sân( Cô bao quát trẻ, động viên trẻ kịp thời.)

- Hát

- Trẻ quan sát.

- Trời lạnh - Không ạ

- Rất sạch và đẹp - Nhiều cây xanh -Quan sát

-Con mèo ạ!

-Đầu mèo ạ!

Tai, mắt, mũi..

-Ăn cá ạ!

- Bắt chuột ạ!

- Trẻ chơi.

(5)

\TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨNB Ị

HOT ĐNG GÓC

Góc hoạt động với đồ vật - Xây chuồng gà.

Góc phân vai:

- Làm bác chăn nuôi.

- Góc Sách :

- Xem tranh các con vật nuôi trong gia đình

Góc nghệ thuật:

- Biểu diễn các bài hát về chủ đề

Góc HĐVĐV

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.

- Phát triển óc sáng tạo.

-Trẻ biết vào góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi.

Góc phân vai:

-Trẻ tập làm người lớn - Rèn cho trẻ cách trả lời, giao tiếp giữa các vai chơi.

- Rèn luyện khả năng khéo léo của trẻ.

-Biết cách xem tranh ảnh.

-Rèn sự chú ý cho trẻ.

Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết một con vật nuôi trong gia đình

- Một số đồ chơi xếp hình

- Đồ chơi

- Tranh ảnh

- Lô tô các con vật

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Ổn định tổ chức:

Trò chuyện về chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá.

1. Thỏa thuận chơi:

- Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào?

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc sau: Góc nghệ thuật, góc đóng vai , góc HĐVĐV, góc sách.

- Con thích chơi ở góc nào?

- Con rủ bạn nào cùng chơi?

- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con định đóng vai gì? Chơi ở góc nào?

- Con sẽ chơi như thế nào ở góc đó?

2.Qúa trình chơi:

- Cô chọn một trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho các bạn trong nhóm.

- Cô dặn dò trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.

- Góc nào còn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

3. Kết thúc :- Cô nhận xét trong quá trình trẻ chơi.

- Cô cho trẻ thu dọn cất đồ dùng đồ chơi.

- Trò chuyện

- Trả lời theo ý hiểu.

- Lắng nghe.

- Trả lời.

-Trẻ phân vai chơi

- Trẻ chơi.

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOT ĐNG ĂN

1. Trước khi ăn

2. Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết tên các món ăn và tác dụng của chúng đối với sức khỏe con người.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, các món ăn.

HOT ĐNG NG 1.Trước khi ngủ 2. Trong khi ngủ

3. Sau khi ngủ

- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.

- Phản, chiếu, gối.

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trước khi ăn:

- Cô cho trẻ làm vệ sinh: Cô cùng trẻ nhắc lại các thao tác rửa tay theo 6 bước.

- Tổ chức cho trẻ rửa tay.

( Trẻ nào chưa thực hiện được cô giúp trẻ thực hiện).

- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước - Cô hướng dẫn trẻ rửa mặt theo đúng quy trình - Cho trẻ xếp hàng làm thao tác rửa mặt.

2. Trong khi ăn:.

- Tổ chức cho trẻ ăn.Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

3.Sau khi ăn:

-Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng.

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay, rửa mặt cùng cô cùng cô.

- Trẻ tập rửa tay.

-Trẻ rửa mặt

1. Trước khi ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”.

2. Trong khi ngủ: Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

3. Sau khi ngủ: Trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài “ vui dến trường”.

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ vào phòng ngủ.

- Trẻ đọc.

- Trẻ ngủ.

- Trẻ tập.

(9)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Nghe đọc truyện, ôn các bài hát, bài thơ, tập kể chuyện theo tranh.

2. Chơi hoạt động theo ý thích

3. Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ nhớ lại được các hoạt động buổi sáng.

-Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích.

-Trẻ mạnh dạn tự tin, yêu thích văn nghệ

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn.

- Biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan.

- Câu hỏi đàm thoại

-Các góc chơi, đồ chơi.

Dụng cụ âm nhạc

- Bé ngoan, cờ

TR TR

4.Vệ sinh - Trả trẻ -Trẻ biết chào cô, chào bạn trước khi về.

-Đồ dùng cá nhân của trẻ.

(10)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn lại các bài hát, bài thơ, câu chuyện … + Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài thơ “ Đàn lợn con”, truyện: “ Đôi bạn chó mèo”, cho trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán”

2. Chơi theo ý thích ở các góc.

- Cô bao quát trẻ chơi

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết

3. Nhận xét - nêu gương Biểu diễn văn nghệ

+ Cô cho trẻ hát biểu diễn những bài hát về chủ đề “ Những con vật nuôi trong gia đình” .

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần.

- Trả lời

-Trẻ chơi

- Trẻ hát - Nhận xét

4. trả trẻ

- Cô cho trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi về.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh . Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày .

- Nhắc trẻ chào cô chào bạn trước khi ra về. - Chào cô, chào bạn.

(11)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC- HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2019

TÊN HOẠT: Thểdục:

VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Đập bóng tại chỗ

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát:

1. Kiến thức

- Dạy trẻ biết chạy theo hướng thẳng và đập bắt bóng tại chỗ.

2. Kĩ năng

- Rèn cho trẻ sự tự tin, khéo léo khi thực hiện vận động.

- Rèn kỹ năng chạy và đập bóng tại chỗ.

3.Giáo dục thái  độ

- Giáo dục trẻ nề nếp, biết lắng nghe hiệu lệnh của cô.

-Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô

+ Trang phục gọn gàng, 1 quả bóng to, xắc xô 2. Đồ dùng cho trẻ:

+ 2 ống cờ làm đích -30 quả bóng cho trẻ.

- 20 quả bóng 2. Địa điểm:

- Ngoài sân sạch sẽ

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đứng xúm xít xung quanh cô và trò chuyện.

Cùng cô và hỏi trẻ muốn có một cơ thể khỏe mạnh thì các con phải thường xuyên tập thể dục

2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô và các con cùng ra sân tập thể dục các con có muốn tập cùng cô không?

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ 3. Hướng dẫn

a) Hoạt động 1 : Khởi động

- Cho trẻ khởi động . Kết hợp các tư thế:

+ Đi thường

+ Đi bằng mũi bàn chân . +Đi bằng gót chân . + Đi khom lưng .

+ Chạy chậm-chạy nhanh- về hàng. Trẻ đứng thành 3 hàng cách nhau một sải tay.

-Trẻ đứng quanh cô

- Có ạ

- Trẻ đi khởi động cùng cô

- Trẻ xếp hàng.

(12)

b) Hoạt động 2 :Trọng động

*. Bài tập phát triển chung:

Để cơ thể khoẻ mạnh, cô và các con cùng tập thể dục nhé.

- Cho trẻ tập các động tác sau;

+ Tay 3: Đưa tay ra trước, + Bụng3 : Đứng, lên ngồi xuống

+ Chân 1: Đứng một chân đưa lên trước, + Bật 1: Cho trẻ bật tại chỗ

- Cô bao quát trẻ nhắc trẻ tập đều theo cô Cho trẻ thực hiện mỗi động tác 2 lần x 4 nhịp.

*. Vận động cơ bản:

- Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô dạy các con bài vận động: Chạy theo hướng thẳng.

- Bây giờ các con xem cô làm mẫu nhé + Cô làm mẫu lần 1 : không phân tích.

+ Cô tập mẫu lần 2 và phân tích động tác: Từ thế chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát đứng chân trước, chân sau không chạm vạch xuất phát, khi có hiệu thì cô chạy thẳng về phía trước đến đích cô nhặt một lá cờ và đem về ống cờ của tổ mình cắm và đi về cuối hàng đứng bạn khác tiếp tục lên chạy thẳng về phía trước đẻ lên lấy cờ thi xem tổ nào lấy được nheeif cờ nhất.

+ Cô tập mẫu lần 3 .

+ Cho trẻ tập mẫu: Cho 2 trẻ lên tập mẫu. Cô sửa sai cho trẻ nếu trẻ tập sai.

+ Tiến hành cho cả lớp tập:

- Lần 1: Lần lượt cho 2 trẻ đầu hàng lên tập ( Sửa sai)

*.Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Đập bắt bóng tại chỗ . - Phổ biến cách chơi và luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi . - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Nhận xét sau khi chơi . C ) Hoạt động 3 :Hồi tĩnh

-Cho trẻ làm động tác chim bay đi lại nhẹ nhàng 2 -3 vòng.

4. Củng cố :

- Hôm nay các con được học bài gì..

5.Kết thúc :

- Nhận xét – tuyên dương.

- Trẻ tập cùng cô 2 lần x4 nhịp

- Trẻ lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe

- Trẻ tập mẫu

- Trẻ thực hiện

-Trẻ nhắc lại tên bài học và tập lại

(13)

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ: Nghe đọc thơ “ Chú gà con”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát bài Đàn gà con

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ “Chú gà con ”.

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ cảm nhận được bài thơ - Trẻ biết đọc theo cô từng câu của bài thơ.

2- Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng.

- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc khi đọc thơ 3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ yêu quý con vật nuôi.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:

- Tranh minh hoạ bài thơ.

- Que chỉ - Câu đố 2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1) Ổn định tổ chức - Cô đọc câu đố:

Con gì mào đỏ

Sáng sớm tinh mơ gọi người thức dạy - Đó là con gì?

- Đàm thoại cùng trẻ

- Các con ạ! con gà là động vật nuôi trong gia đình có

- Lắng nghe

- Con gà

(14)

2 chân đấy gà là động vật cung cấp thức ăn hàng ngày cho các con đấy ..

2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô và các con cùng học bài thơ “Chú gà con” nhé .

3) Hướng dẫn :

a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Diễn cảm

- Cô dộc lần 2: Kèm tranh

+ Giới thiệu tên bài thơ.“ Chú gà con”

+ Cô giảng nội dung : Bài thơ nói về Chú gà con cứ mỗi sáng thức dậy gà lại cất tiếng gáy để báo thức mọi người ...

- Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh b.Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Bài thơ có tên là gì?

- Bài thơ nói về con gì?

- chú gà con ăn gì?

- Các con có yêu quý chú gà con không?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật và chăm sóc chúng.

c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài 2-3 lần.

- Cô mời từng tổ , cá nhân, nhóm đọc.

( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc).

- Cả lớp đọc lại một lần.

4. Củng cố:

- Các con vừa được học bài thơ gì?

-Về nhà các con nhớ đọc bài thơ này cho ông bà , bố mẹ cùng nghe nhé.

5. Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ ra chơi

- Lắng nghe

- Vâng ạ!

- Lắng nghe -“ Chú gà con”

- Chú gà con!

- ăn thóc ạ!

- Có ạ!

- Lắng nghe

- Trẻ đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc.

- Trẻ đọc

- Chú gà con - Vâng ạ!

- Ra chơi

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):...

(15)

Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : NBTN

Nhận biết con gà, con vịt

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: Gà trống, mèo con và cún con

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm đặc trưng của các con gà, con vịt

2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng quan sát, nhận biết của trẻ trẻ - Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật.

II- CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:

- Tranh về chó, con mèo.

2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát bài hát: Gà trống, mèo con và cún con.

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Trong bài hát nhắc tới con vật gì?

- Hôm nay cô và các con cùng nhận biết về các con gà,con vịt

2. Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Nhận biết con gà, con vịt

* Cô cho trẻ quan sát con gà + Đây là con gì?

- Cô mời trẻ phát âm từ “ con gà ” 2-3 lần.

- Cô mời tổ, cá nhân trẻ phát âm - Con gà gáy như thế nào?

- Cho trẻ giả làm tiếng kêu của con gà?

-Cô chỉ vào từng phần của con gà và giới thiệu cho trẻ biết

?

- Cô cho trẻ nhắc lại tên các bộ phận của con gà ( đầu, mình, đuôi)

- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Động viên khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa ngọng cho trẻ.

- Cô chỉ vào phần đầu của trẻ và hỏi : Đầu gà có gì?

- Nuôi gà để làm gì?

-> Giáo dục trẻ yêu quý con vật và chăm sóc chúng.

* Cho trẻ quan sát con vịt : - Còn đây là con gì?

- Trẻ hát

- Gà trống, mèo con và cún con.

- Con gà ạ!

- Trẻ phát âm Ó ó o

- Phần đầu, mình, chân,đuô

Trẻ trả lời

-Đầu, mình, đuôi, chân.

(16)

- Cô mời trẻ đọc từ “ Con vịt” 2-3 lần - Mời 3- 4 trẻ đọc

- Cho trẻ bắt trước tiến kêu của con vịt?

- cô cho trẻ nêu các bộ phân đơn giản của con vịt? có những bộ phận nào?( cô gợi ý giúp trẻ trả lời)

b Hoạt động 2: So sánh

* Cho trẻ so sánh con gà – con vịt

- Giống nhau: Con gàvà con vịt là động vật nuôi trong gia đình, đều có 2 chân.

- Khác nhau:

+ Con gà sống trên cạn, con vịt sống dưới nước 3. Củng cố:

- Các con vừa được nhận biết về con gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý các loài động vật.

4. Kết thúc :

- Cô nhận xét, tuyên dương, cho trẻ ra chơi

- Trẻ so sánh - Lắng nghe

- Trẻ trả lời - ra chơi

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Truyện: “ Quả Trứng”

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

1. Kiến thức.

- Trẻ biết tên câu truyện, tên nhân vật trong truyện: Quả trứng.

- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Quả trứng.

2. Kỹ năng.

-Rèn kỳ năng quan sát năng nghe 3. Giáo dục thái độ.

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

II. CHUẨN BỊ.

* Địa điểm:

- Trong phòng học thoáng mát.

1. Đồ dùng của cô:

- Màn hình vi tính có nội dung câu truyện: Quả trứng.

- Rối tay các nhân vật trong truyện: Quả trứng.

- Nhạc bài: Đàn gà con, gà trống - mèo con và cún con.

- Mũ gà, mũ lợn, mũ vịt.

2.Đồ dùng của trẻ:

- Mũ gà, mũ lợn, mũ vịt.

- Nhạc bài: Đàn gà con, gà trống - mèo con và cún con.

(17)

- Ghế đủ cho mỗi trẻ.

III. HƯỚNG DẪN

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.

- Chào mừng tất cả các bé đến với chương trình: “Bé yêu truyện” ngày hôm nay.

- Đến với chương trình “Bé yêu truyện” còn có sự góp mặt của rất nhiều các bác, các cô đấy. Các con khoang tay đẹp chào các bác, các cô nào.

- Đặc biệt hơn còn có sự góp mặt của các bạn gà trống, lợn con và vịt con lớp D3. Xin chào mừng tất cả các bé.

- Các con ơi! Bây giờ cô con mình cùng làm đàn gà con và hát tặng các bác, các cô bài hát nhé.

- Cô và trẻ đi vòng tròn và hát bài “Đàn gà con”.

* Đàm thoại:

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Con gà trống gáy như thế nào?

- Cô và trẻ làm tiếng gà trống gáy.

+ Ngoài con gà trống ra, nhà các con còn nuôi những con gì?

+ Con gì kêu “Vít, vít”?

- Cô cùng làm tiếng vịt con kêu.

2. giới thiệu bài:

- Các con ơi! Cô còn biết 1 câu truyện nói đến một quả trứng đấy. Các con hãy ngồi ngoan nghe cô kể truyện nhé.

3. Hướng dẫn:

* hoạt động1.Kể truyện cho trẻ nghe: Truyện “Quả trứng”.

- Cô kể chuyện lần 1: Diễn cảm. (Trẻ ngồi bên cạnh cô) + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện: Quả trứng.

- Đến với lớp mình hôm nay các bác, các cô còn gửi tặng cho các bé 1 hộp quà đấy, cô cùng các con mở hộp quà này ra xem nhé.

- Cô và trẻ mở hộp quà.

+ Cô kể truyện lần 2: Rối tay.

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

*.Hoath động 2: Đàm thoại.

+ Trong câu truyện có bạn nào?

+ Bạn gì nhìn thấy quả trứng đầu tiên?

+ Khi nhìn thấy quả trứng bạn gà nói như thế nào?

- Cô và trẻ cùng nói giống bạn gà trống.

+ Sau đó ai đã chạy tới?

+ Lợn con từ đâu chạy tới nó ngắm ngía quả trứng và lợn con nói như thế nào?

Trẻ chào khách.

Trẻ đi vòng tròn và hát cùng cô.

Trẻ trả lời.

Trẻ trả lời.

Trẻ làm tiếng gà gáy.

Trẻ trả lời.

Trẻ trả lời.

Trẻ làm tiếng vịt con kêu cùng cô.

Trẻ ngoan nghe cô kể chuyện.

Trẻ mở hộp quà cùng cô Trẻ ngoan nghe cô kể truyện.

Trẻ ngồi ngoan.

.

(18)

- Cô và trẻ cùng nói giống bạn lợn con.

+ Lúc này quả trứng như thế nào?

( Lúc lắc: là nghiêng sang bên này rồi nghiêng sang bên kia)

+ Bạn gì trong quả trứng?

+ Bạn vịt con kêu như thế nào?

- Cô cùng trẻ làm tiếng vịt con kêu.

*Giáo dục trẻ: Các con ơi! Gà, lợn, vịt là vật nuôi trong gia đình. Hàng ngày cung cấp rất nhiều thịt, trứng vì vậy các con phải ăn hết xuất các con nhớ chưa nào.

- Các con ơi! Hôm nay cô thấy các con thật là giỏi cô khen cả lớp mình nào.

- Các con ơi! câu chuyện còn hay hơn khi các con cùng xem trên màn hình đấy. Bây giờ cô mời các con cùng về chỗ để nghe truyện nhé.

- Cô mời trẻ về ghế ngồi.

+ Cô kể Lần 3: Cô mở câu truyện trên màn hình cho trẻ xem.

+ Các con ơi! Các con vừa được nghe và xem câu chuyện gì?

- Cô thấy các con thật giỏi cô khen tất cả các con.

4. Củng cố:

Hôm nay các con vừa được nghe cô kể câu truyện gì?

5. Kết thúc

- Hôm nay cô thấy bạn nào cũng giỏi cô khen tất cả các con.

- Các con ơi! Cô mời tất cả các con cùng đứng dậy hát tặng chương trình 1 bài hát nào?

- Cô và trẻ đi vòng tròn hát bài: Gà trống, mèo con, và cún con.

- Chương trình: “Bé yêu truyện” ngày hôm nay đến đây là hết rồi, xin chào tạp biệt các bé hẹn các bé đến với chương trình lần sau. Các con khoanh tay đẹp chào các bác, các cô nào.

.

- Trẻ tả lời -

- .

Trẻ về ghế ngồi.

Trẻ trả lời.

- Truyện quả trứng ạ Trẻ trả lời.

Trẻ đi vòng tròn hát cùng cô.

Trẻ chào khách.

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

(19)

Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : Hoạt động với đồ vật:

Dạy hát : “Vo giấy”

TCAN:Tai ai tinh

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Đọc thơ: Cô và mẹ

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1- Kiến thức:

- Bé nhận biết được tờ giấy : giấy báo

- Phát triển kĩ năng vo giấy, phát triển cơ tay 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vo giấy cho trẻ - Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin.

3- Giáo dục thái độ :

- Giaó dục trẻ có ý thức trong giời học

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô

- Giấy báo ( tùy vào trình độ trẻ cho sử dụng báo có diện tích nhỏ hay vừa) - Rổ đựng giấy, rổ đựng rác

1. Đồ dùng của trẻ:

- Rổ đựng giấy, rổ đựng rác 2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠTĐỘNGTRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát một bài để vảo ổn định lớp 2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô và các con có tiết học tập vo giấy các con có tiết không?

3. Hướng dẫn tổ chức:

a. Hoạt động 1:cô làm mẫu

*.Giới thiệu với trẻ về tờ giấy:

- Các con nhìn xem cô có mang gì vào lớp nào?”:

“à, tờ giấy này gọi là giấy “giấy báo”

- Trẻ hát

- Có ạ

- Trẻ quan sát

(20)

- Các con xem trên báo có màu gì? Hình. Nhiều chữ”

- Giờ các con nhìn lên đây xêm cô hướng dẫn cách vo giấy nhé

- Khi vo các con dùng hai tay bót nhẹ cho nhàu lại và dùng hai tay vo tròn tờ giáy vào nhé

- Chơi vo giấy: cho trẻ vo đi vo lại nhiều lần, thi nhau vo xem ai nhanh hơn. Hướng dẫn trẻ cách vo giấy.

- Cho trẻ chơi với giấy vo: “chúng ta sẽ làm gì với giấy vo? – ném, tung lên cao, đá banh”

* Dạy trẻ vo giấy:

- trẻ tập vo giấy

- Cô quan sát hướng dẫn tre vo giấy 4. Củng cố :

- Hôm nay các con vừa được tập vo gì?

- Được chơi trò chơi gì?

5. Khết thúc:

Cô cho trẻ hát bài ra chơi

- Trẻ thực hành

- Vo giấy ạ

Hát

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

...

Hồng Thái Động, ngày ...tháng...năm 2018

Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thành phần quan trọng nhất trong chương trình này là các bé đến từ là các bé lớp 5 tuổi A5!Trong chủ đề thế giới thuecj vật, các con đã được học rất nhiều kỹ năng

- Sau bài học học sinh biết yêu cảnh đẹp của quê hương và thực hiện được một số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp. -

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. Góp phần phát triển Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm

-Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình ( vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp trong cuộc sống hằng ngày, vẻ đẹp của những công trình văn hoá…). -Tăng thêm

Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ2. GDHS

Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.. GDHS

- Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: Yêu trường, yêu lớp, sẵn sàng chia sẻ, đoàn kết bạn bè, chăm chỉ học hành, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt

-Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.. - Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và từng bước vận dụng