• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: Thứ 6 ngày 03/01/2020 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 06/01/2020

Buổi sáng TOÁN

Tiết 86. DIỆN TÍCH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng: HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

- Bài tập cần làm bài 1. HS tiếp thu nhanh BT 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Máy tính, máy chiếu, thước Êke.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ 3’.

- Hình tam giác gồm mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy góc?

2. Bài mới.

*HĐ1. Giới thiệu bài 1’. GV nêu MĐYC giờ học.

*HĐ2. a) Cắt hình tam giác 3’:

GV lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.

A E B

1 2

D H C - Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.

- Cắt theo đường cao, được hai mảnh t.giác ghi 1 và 2.

b) Ghép hình tam giác 3’.

- GV vừa ghép hình vừa hướng dẫn HS ghép hình.

A - GV vẽ đường cao lên hình.

B C c) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép 7’.

- HCN ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC

- HCN ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.

- 1 HS chữa bảng, lớp làm nháp.

- HS quan sát và theo dõi.

- HS q.sát làm theo.

- HS nêu lại.

- HS theo dõi.

(2)

- Em hãy so sánh diện tích của HCN ABCD với hình tam giác EDC.

d) Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.

- HS tự nêu: HCN ABCD có S gấp đôi S tam giác.

- Y/c HS nêu cách tính S hình chữ nhật ABCD.

- Vậy muốn tính được S tam giác ta làm thế nào?

- Từ đó y/c HS nêu quy tắc và công thức như SGK.

- SABCD = DC x AD = DC x EH

- HS nêu: S = DCXEH2

*HĐ3: Thực hành 16’.

Bài 1. HS nêu yêu cầu bài toán và tự làm. - HS áp dụng công thức làm vào nháp.

- GV và HS cùng củng cố lại cách tính S tam giác. - Đại diện HS lên bảng chữa bài.

Bài 2.

- Y/c HS đọc kĩ đề bài rồi làm bài vào vở.

- Củng cố cách tính diện tích tam giác.

3. Củng cố, dặn dò. 3’.

- Y/c HS nhắc lại cách tính diện tích tam giác.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài. Xem trước bài sau.

- HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo rồi tính diện tích.

--- TV- TẬP ĐỌC

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến hết kì I, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2. Kiến thức: Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

3.Thái độ: HS có ý thức tự giác ôn bài. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc.

Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Thu thập, xử lý thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

III. ĐỒ DÙNG DH:

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 11- 17.

- Phiếu học tập to cho nội dung bài 2.

IV. CÁC HĐ DH:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ 3’.

Y/c HS đọc tên bài thơ, bài văn, kịch đã học từ tuần 11-17.

2. Bài mới.

-3- 4 em đọc tên bài.

(3)

a) Giới thiệu bài. 1’

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 15’.

-Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, sau đó chuẩn bị 1 - 2 phút, rồi đọc bài.

- Y/c đọc các bài từ tuần 11- 17

- GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học. (Đặt câu hỏi về đoạn, nội dung bài hoặc nhân vật....)

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.

c) Hướng dẫn làm bài tập 13’.

Bài 2: GV phát phiếu học tập to cho từng nhóm 4.

- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài.

- GV gợi ý HD HS xem lại cách lập bảng thống kê và hoàn thành bài.

- T/chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và báo cáo.

- GV tổng kết hệ thống lại các bài đã học.

Bài 3.

- Y/c HS đọc kĩ đề bài rồi tự nhận xét và lấy dẫn chứng cụ thể trong bài về nhận xét của mình.

3. Củng cố dặn dò 3’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn lại một số bài đã học để giờ sau kiểm tra tiếp

- HS bốc bài và đọc bài rồi trả lời câu hỏi mà GV đưa ra.

- HS tự làm bài theo nhóm, đại diện làm phiếu to để chữa bài.

- HS làm việc cá nhân và đại diện trình bày.

------ TV- CHÍNH TẢ

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức – Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc hiểu ở các bài văn miêu tả đã học và kiểm tra lấy điểm.

- Giúp HS biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.

2. Thái độ:

- HS có thái độ tự giác, chủ động ôn tập.Biết thể hiện thái độ tình cảm về cái hay của những câu thơ được học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Thu thập, xử lý thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên bài đọc như tiết 1 - Một số tờ phiếu khổ to để làm bài 2.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 3’.

-Y/c HS chữa bài số 3 của giờ trước.

2 Bài mới.

- 2HS đại diện chữa bảng.

(4)

a ) Giới thiệu bài 1’.GV nêu YC của tiết học.

b ) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 15’.

-Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng, chuẩn bị 2-3 phút, rồi đọc.

- GV kết hợp hỏi nội dung bài.

- GV nhận xét đánh giá cho điểm.

c) Hướng dẫn HS làm bài tập 13’.

Bài 2:

- GV phát phiếu học tập to cho từng nhóm 4.

-Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài.

- GV gợi ý hdẫn HS xem lại cách lập bảng thống kê và hoàn thành bài.

- T/chức cho HS làm việc theo nhóm 4 và báo cáo.

- GV tổng kết hệ thống lại các bài đã học trong chủ điểm vì hạnh phúc con người.

Bài 3: Y/c HS đọc kĩ đề bài tìm đọc những câu thơ em thích nhất và trình bày cái hay của những câu thơ đó để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.

3. Củng cố dặn dò 3’.

- nhận xét tiết học,biểu dương những em HS học tập tốt.

-Y/c về nhà tiếp tục ôn để chuẩn bị KT cuối kì I

- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.

- Lớp nhận xét, bổ sung khi bạn đọc bài.

- 1em đọc, lớp theo dõi.

- 2, 3 em nêu.

- HS làm bài vào vở bài tập, đại diện làm phiếu to để chữa bài.

- HS suy nghĩ lựa chọn và nêu trình bày ý kiến của mình.

------ Ngày soạn: Thứ bảy ngày 04 tháng 01 năm 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2020

Buổi sáng TOÁN

Tiết 87: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (Biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông ).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ 5’.

Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? Viết công thức tính diện tích hình tam giác?

- Áp dụng và tính diện tích tam giác biết đáy dài

-2 HS lên bảng viết.

- 1 HS lên bảng chữa bài.

(5)

5,4 cm và chiều cao bằng 32 đáy.

2. Bài mới.

HĐ1: a) Giới thiệu bài 1’: GV giới thiệu trực tiếp.

HĐ2: Thực hành 26’.

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng làm bài.

- HS GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: GV vẽ hình lên bảng và HD HS quan sát từng hình để chỉ ra đáy và đường cao.

- GV nhận xét chữa bài, củng cố để giúp HS nắm vững hơn về đáy và chiều cao trong tam giác.

Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông

- Y/c HS quan sát hình vẽ và lựa chọn đáy với chiều cao của tam giác rồi tìm diện tích.

B

3cm A 4cm C

- GV và HS chữa bài rồi rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông.

Bài 4: HS nêu yêu cầu bài và tìm hiểu cách làm bài.

- Y/c HS tự đo các cạnh sau đó tính diện tích tam giác. theo y/c.

3. Củng cố dặn dò 3’.

- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?

- Nêu cách tính diện tích tam giác vuông.

- Xem lại nội dung bài và chuẩn bại bài sau.

- HS lên bảng áp dụng công thức tính diện tích tam giác phần b HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo.

- HS quan sát từng hình và xác định đáy và đường cao của từng hình tam giác.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- S tam giác vuông = tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.

- HS làm bài vào vở.

- HS lên bảng chữa bài.

- Vài em nhắc lại.

------ TV- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.

2. Kiến thức:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

3. Thái độ:Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã học.

II. ĐỒ DÙNG DH

(6)

- Phiếu to cho bài 2.

III. CÁC HĐ DH

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 3’.

2. Bài mới.

a). Giới thiệu bài 1’.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Giảng bài 28’.

*HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- GV tiếp tục kiểm tra một số em còn lại và những em chưa đạt y/c.

*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.

- Y/c HS đọc kĩ bài và thảo luận làm bài theo nhóm đôi.

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.

- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và tờ giấy to để các nhóm làm và chữa bài.

- GV và HS cùng nhận xét kết luận.

- Củng cố lại các từ ngữ trong chủ đề môi trường.

4. Củng cố, dặn dò 3’.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

-Y/c HS ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- HS bốc bài và đọc bài.

- 2 em đọc y/c của bài.

- HS làm việc theo nhóm, đại diện gắn bài, chữa bài trên bảng.

------ TV- KỂ CHUYỆN

Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 4)

I. MỤC TIÊU

1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta - sken.

2. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc- học thuộc lòng.

3.Thái độ : HS có ý thức tự giác ôn bài, và rèn chữ giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DH

- Phiếu viết tên bài tập đọc- HTL như T1.

III. CÁC HĐ DH

Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ 5’.

- Y/c HS đọc bài: Ca dao về lao động sản xuất - Nêu một chi tiết mà em thích trong bài.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài 1’. GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc 10’.

- GV tiếp tục KT 1 số em đọc bài + trả lời câu hỏi.

Học sinh

- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- HS đọc cá nhân.

(7)

c) Hướng dẫn HS viết chính tả 15’ .

- Y/c 1 em đọc bài viết và nêu nd chính của bài.

- Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó: Ta- sken, trộn lẫn, sơ mi, xúng xính, thõng dài.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc cho HS soát lỗi..

3 . Củng cố dặn dò 3’.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em tích cực tham gia hoạt động.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS luyện viết nháp và bảng lớp.

- HS luyện viết bài vào vở.

------ LỊCH SỬ

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề của tổ chuyên môn ra) ------ Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 05 tháng 01 năm 2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 08 tháng 01 năm 2020

Buổi sáng TOÁN

Tiết 88. LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố cho Hs về các hàng của số thập phân; cộng,trừ, nhân, chia, số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác và cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DH. Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DH:

Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ 3’.

Viết công thức tính diện tích hình tam giác?

2. Bài mới.

HĐ1: a) Giới thiệu bài 1’: GV giới thiệu trực tiếp.

HĐ2: Thực hành 28’.

Phần 1. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Học sinh - HS lên bảng viết.

- Gv treo bảng phụ ghi sẵn nd phần 1 lên bảng gọi HS lên bảng làm bài sau đó nêu lại cách làm

- HS GV nhận xét chữa bài.

- Lớp làm vào vở.

Phần 2

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và lên bảng làm bài - GV nhận xét chữa bài.

Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài.

- HS lên bảng tự đặt tính làm bài, lớp làm vào vở.

- HS nêu lại bảng đơn vị đo

(8)

- GV và HS chữa bài.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và tìm hiểu cách làm bài.

- GV hướng để HS nhận ra hình tam giác MDC có

đội dài và diện tích rồi áp dụng vào làm bài tập.

- HS xác định cách làm và lên bảng làm bài.

góc vuông đỉnh D.

GV quan sát chấm bài.

Bài 4: HS thảo luận cặp đôi tìm cách làm bài.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò 3’.

- Muốn tính S hình tam giác làm như thế nào?

- Xem lại nội dung bài và chuẩn bại bài sau.

- HS thảo luận tìm cách làm và cử đại diện lên bảng làm bài.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

------ TV- TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về từ đồng nghĩa, đại từ xưng hô, nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

2. Kĩ năng:HS tìm được các từ đồng nghĩa với từ đã cho, xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức dùng từ đúng theo nghĩa của nó.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD.

- Nhận xét.

2. Bài mới.(30') a.Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học

b. Hướng dẫn làm bài tập.

.HS đọc yêu cầu của bài tập .

- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.

- Tổ chức cho HS Làm việc cá nhân.

- Y/c vài em đại diện trả lời.

- GVvà HS cùng chữa bài .

+Tìm trong bài thơ 1từ đồng nghĩavới từ " biên cương"?

+Trong khổ thơ 1 các từ "đầu", "ngọn"

được dung với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

- 3 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc kĩ nội dung của bài thơ rồi tự làm và đại diện báo cáo kết quả.

+Từ " Biên giới"

+ Dùng với nghĩa chuyển + ta- chúng ta - em....

+Lúa trên các ruộng bậc thang rất tươi tốt

(9)

+Tìm đại từ xưng hô được dùng trong bài?

+Viết 1 câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ" Lúa lượn bậc thang mây" gợi ra cho em?

+Các từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển là loại từ nào?

3. Củng cố, dặn dò.(5')

-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì I.

dàn trải như sóng lượn.

+Là từ nhiều nghĩa

VD: từ tay - nghĩa gốc là :bàn tay, tay người. - nghĩa chuyển là: tay quay, tay đòn.

------ KHOA HỌC

TIẾT 35 : SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU. Sau bài học học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

- Phân biệt 3 thể của chất. Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí; một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .

2. Kĩ năng:

- HS biết làm một số thực hành phân biệt 3 thể của nước.

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoẠt đỘng dẠy hỌc.

Hoạt động học Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Nêu tính chất và công dụng của tơ sợi?

- Nhận xét, khen ngợi.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (1p)

- Bài học hôm nay sẽ gúp các em phân biệt 3 thể của chất. Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí; một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .

2. Nội dung

a/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. (8p)

* Mục tiêu: HS biết phân biệt được 3 thể của chất.

* Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV chia lớp làm hai đội mỗi đội cử 5 hoặc 6 bạn tham gia chơi.

- GV phổ biến luật chơi và phát mỗi đội chơi

- Một số HS nêu.

- HS lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.

(10)

một hộp đượng các tấm phiếu, trên bảng gắn sẵn bảng “ Bảng ba thể của chất ”.

Thể rắn Thể lỏng Thể khí ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Bước 2 : Tiến hành chơi.

Các đội cử đại diện lần lượt lên chơi, mỗi lên rán các tấm phiếu mình rút được.

Bước 3: Cùng kiểm tra.

- GV - HS không tham gia chơi cùng kiểm tra nhận xét.

- GV tuyên dương đội thắng cuộc.

b/ Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. (9p)

* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.

* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:

- Một bảng phụ và phấn.

- Một chuông nhỏ.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Làm việc theo nhóm.

- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- GV đọc câu hỏi cho các nhóm thảo luận, nhóm nào lắc chuông trước nhóm đó được trả lời.

Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.

- Các nhóm thảo luận tham gia chơi.

- GV và quản trò nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.

c/ Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.

(9p)

* Mục tiêu: HS nêu được một số vú dụ về việc chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân.

- HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.

Bước 2: Làm việc cả lớp:

- Các đội tham gia chơi.

- HS nêu ý kiến nhận xét kết quả chơi của mỗi đội.

- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm thảo luận.

- HS tham gia chơi.

- HS quan sát trả lời:

+ Nước ở thể lỏng.

+ Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thương.

(11)

Dựa vào cỏc gợi ý của cỏ hỡnh em hóy tỡm thờm cỏc VD khỏc tương tự về cỏc thể của nước như cỏc hỡnh trờn?

* GV kết luận như SGK.

C. Củng cố- dặn dũ. (3p)

- Nhận xột tiết học, khen ngợi những học sinh tớch cực. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

+ Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khớ ở nhiệt độ cao.

- HS lấy VD về ba thể của nước.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

------ TV- TẬP LÀM VĂN

Tiết 35: ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I (tiết 6)

I/ MỤC TIấU

1. Kĩ năng: HS tỡm được cỏc từ đồng nghĩa với từ đó cho, xỏc định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

2. Kiến thức: Tiếp tục ụn luyện về từ đồng nghĩa, đại từ xưng hụ, nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức dựng từ đỳng theo nghĩa của nú.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giỏo viờn Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD.

2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài.

-GV nờu mục đớch, yờu cầu của giờ học b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 2.HS đọc yờu cầu của bài tập 1.

- GV giỳp HS nắm vững y/c của bài.

- Tổ chức cho HS Làm việc cỏ nhõn.

- Y/c vài em đại diện trả lời.

- GVvà HS cựng chữa bài .

3. Củng cố, dặn dũ: GV NX tiết học

- 3 HS trả lời. Lớp theo dừi và nhận xột.

-HS đọc kĩ nội dung của bài thơ rồi tự làm và đại diện bỏo cỏo kết quả.

------

Buổi chiều ĐẠO ĐỨC

TIẾT 18: THỰC HÀNH CUỐI HỌC Kè 1 I. MỤC TIấU

1/ Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay để thực hành các tình huống sẽ gặp trong đời sống hàng ngày.

2/ Kĩ năng: Thực hành cỏc tỡnh huống đạo đức.

3/ Thỏi độ: HS cú ý thức tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(12)

1/ Giỏo viờn: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu bài:

2. Thực hành:

- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận thực hành theo câu hỏi:

+ Thế nào là ngời can trách nhiệm?

+ Trong giờ ra chơi bạn H làm rơi hộp bút của bạn Lan nhng lại đổ lỗi cho bạn khác.

Nếu là em em sẽ làm gì?

+ Thế nào là cố gắng vợt qua khó khăn?

+ Giữa năm lớp 4 Tâm An phải nghỉ học để chữa bệnh nên cuối năm không đợc lên lớp 5. Theo em Tâm An can cách xử lí thế nào?

Cách nào đúng?

+ Thế nào là nhớ ơn tổ tiên?

+ Kể tên truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

+ Thế nào là kính già, yêu trẻ?

+ Trên đờng đi học thấy 1 em bé lạc đờng khóc tìm mẹ em sẽ làm gì?

+ Nêu vai trò của phụ nữ?

+ Chi bỏ phiếu bầu nhóm trởng các bạn nam bảo nhau chỉ tiến cử các bạn nam, em là thành viên của nhóm em sẽ làm nh thế nào?

+ Kể tên những việc trong lớp can hợp tác?

- Yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi lại kết quả và yêu cầu thực hiện tình huống sắm vai.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 Giáo viên đánh giá, khen ngợi nhóm xử lý đúng và sắm vai thực hành tốt.

3. Củng cố - dặn dò: 2p

- Củng cố lại nội dung của bài học.

- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ôn tập

HS thảo luận theo nhóm 4 trong thời gian 5 phút rồi lên trình bày kết quả

thảo luận.

- Nhóm 1 - Nhóm 2

- Nhóm 3

- HS thảo luận sử lớ tỡnh huống của nhúm mỡnh rồi đúng vai để giải quyết tỡnh huống

------ ĐỊA Lí

KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I (Đề của Nhà trường ra)

------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

VĂN HểA GIAO THễNG

BÀI 5: TễN TRỌNG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THễNG I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết tụn trọng người điều khiển giao thụng.

2. Kĩ năng: - Biết cỏch chấp hành cỏc hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.

(13)

3. Thái độ: - Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định của người điều khiển giao thông.

- Học sinh có ý thức tôn trọng người điều khiển giao thông.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh có người điều khiển giao thông.

- Tranh ảnh sưu tầm về người đi sai/ đúng quy định.

- Nếu học sinh ở sân trường có thể chuẩn bị xe đạp, cờ để học sinh thực hành đóng người điều khiển và người tham gia giao thông.

2. Học sinh:

- Sách văn hóa giao thông lớp 5.

- Sưu tầm một số tranh ảnh khi tham gia giao thông trên đường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm: 5’

- H: Bạn nào đã được nhìn thấy người điều khiển giao thông?

- H: Người điều khiển giao thông các em nhìn thấy là ai?

- H: Em và người thân có chấp hành lệnh của người điều khiển giao thông không?

- GV không nhận xét đúng sai, đưa ra một số hình ảnh có người điều khiển giao thông.

Vậy người điều khiển giao thống giúp người tham gia giao thông những gì. Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện.

2. Hoạt động cơ bản: Tôn trọng người điều khiển giao thông.( 10’)

- GV đưa ra hình ảnh minh họa cho câu chuyện và kể mẫu câu chuyện/ 20.

- GV nêu các câu hỏi:

H: Dấu hiệu để nhận biết người điều khiển giao thông là gì?

H: Theo em, việc cô gái không thực hiện theo yêu cầu của người điều khiển giao thông là đúng hay sai? Tại sao?

H: Tại sao chúng ta phải tôn trọng người điều khiển giao thông?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. (3’)

- Gọi các nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi tham gia giao thông trên đường phải

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo sự trải nghiệm của mình? (Cảnh sát giao thông, thanh niên tình nguyện,…)

- Trả lời tùy theo sự trải nghiệm của mình có thể đúng hoặc sai - Quan sát + lắng nghe

- 1 HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm trình bày - Bổ sung

- Lắng nghe

(14)

thực hiện đúng luật giao thông, cần chấp hành yêu cầu của người điều khiển giao thông. Để đảm bảo an toàn giao thông cho tất cả mọi người.

- Kết luận:

Những người điều khiển giao thông

Giữ yên đường phố, em không coi thường Chấp hành trên mọi ngả đường

An ninh trật tự phố phường yên vui.

3. Hoạt động thực hành: 10’

* Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong sách/21 - GV đưa ra hình ảnh minh họa

+ Tranh có người điều khiển giao thông.

+ Tranh không có người điều khiển giao thông

- Yêu cầu HS nêu ý kiến cá nhân về hai bức tranh.

- Nhận xét: Khi có người điều khiển giao thông, các phương tiện đi đúng, tránh xảy ra ùn tắc, va chạm.

* Hãy ghi Đ vào hình ảnh thể hiện hành động đúng, S vào hình ảnh thể hiện hành động sai.

- GV cho HS quan sát 4 bức tranh

- YC HS thực hiện điền Đ/ S bằng bút chì vào SGK

- GV kiểm tra bằng hình thức trò chơi: “Ai đúng, ai sai”

+ YC cả lớp hoạt động: GV đưa từng bức tranh, nếu hành động đúng đưa thẻ xanh, hành động sai đưa thẻ đỏ.

+ Sau mỗi bức tranh GV giải thích.

- Tranh 1 Đúng: Khi tay phải của CSGT giơ về phía trước: báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển dừng lại, người đi ở phía trước người điều khiển chỉ được rẽ phải, người đi ở phía bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.

- Tranh 2: Sai vì người ĐK đưa tay phải về phía trước nhưng người tham gia giao thông bên phải không dừng lại.

- Tranh 3: Đúng. Khi người ĐK dơ tay thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia

- Đọc lại phần ghi nhớ

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Quan sát

- HS nêu ý kiến cá nhân - Lắng nghe

- Quan sát

- Cá nhân HS trả lời vào SGK - Tham gia trò chơi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(15)

giao thông ở các hướng đều phải dừng lại.

- Tranh 4: Sai. Vì người Đk dơ tay thẳng đứng nhưng người tham gia giao thông vẫn tiếp tục đi không dừng lại.

* Kết luận:

Chấp hành và tôn trọng Người điều khiển giao thông Là ý thức, tấm lòng

Của người công dân tốt.

4. Hoạt động ứng dụng 10’

- GV cho 1 HS đọc câu chuyện

- H: Theo em, đề nghị của Thư là đúng hay sai? Tại sao?

- Cho HS suy nghĩ và trả lời cá nhân.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV mở rộng:YC HS đóng vai lại câu chuyện và đưa ra đoạn kết cho câu chuyên.

- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ thảo luận phân vai trong thời gian 3’.

- Gọi 2 đội đóng vai

- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý:

Cảnh sát giao thông Hay người điều khiển Cùng chung trách nhiệm Hướng dẫn, chỉ đường Lưu thông phố phường Xe đi đúng hướng.

- Đưa đoạn phim nêu lên ý nghĩa của người điều khiển giao thông (Nếu có GAĐT)

5. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV cho HS trải nghiệm lại thực tế thông qua trò chơi “Tham gia giao thông”

- GV sẽ là người điều khiển giao thông tại ngã tư, 8 HS sẽ ở 4 hướng. Mỗi hướng 2 HS.

- GV sẽ điều khiển bằng hình thức đưa tay ra hiệu, HS sẽ tham gia giao thông. Lớp sẽ nhận xét bạn nào đi đúng, bạn nào đi sai.

(Nếu tổ chức dưới sân cần chuẩn bị phương tiện tham gia giao thông).

- GV liên hệ giáo dục thái độ tôn trọng người điều khiển giao thông.

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc lại

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời - Lắng nghe

- Tham gia đóng vai.

- HS đóng vai

- Lắng nghe, nhắc lại

- Hiểu được tầm quan trọng của người điều khiển giao thông. Cần tôn trọng người điều khiển giao thông.

- Tham gia trò chơi

- Lắng nghe ------

(16)

Ngày soạn: Thứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2020

TOÁN

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề của Nhà trường ra)

------ TV- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 7)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS viết được một bài văn tả người bằng cảm xúc riêng của mình, làm nổi bật được ngoại hình cũng như hoạt động của người đó thông qua công việc.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết văn tả người đang làm việc có sử dụng cách so sánh và nhân hóa để câu văn sẽ gợi tả, gợi cảm.

3. Thái độ: HS thể hiện được tình cảm yêu mến người mình tả...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả người.

2. Bài mới.(30') a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện tập.

- HS đọc nội dung yêu cầu của đề bài đọc . - Xác định đối tượng miêu tả.

- GV hướng dẫn HS viết bài vào vở.

- Y/c 1 số em đại diện đọc bài trước lớp.

- GV và HS cùng bình chọn bài văn viết có ý riêng, ý mới, giàu cảm xúc.

3. Củng cố, dặn dò.(5') - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn tập cho tốt và chuẩn bị bài sau.

-2 HS nhắc lại.

-2 HS đọc.Lớp theo dõi -3 HS đại diện trả lời . - HS tự làm bài

- HS đại diện đọc bài để chữa bài.

------ Ngày soạn: Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2020

Buổi sáng TOÁN

Tiết 90. HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hình thành được biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.

(17)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DH: Các tấm bìa vẽ hình của bài 1.

III. CÁC HĐ DH:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 5’.

Viết công thức tính diện tích hình tam giác?

- Áp dụng tính diện tích tam giác có đáy gấp đôi chiều cao, biết chiều cao bằng 2,5 cm.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài 1’: GV giới thiệu trực tiếp.

b). Giảng bài 28’.

HĐ1: Hình thành biểu tượng về hình thang.

- GV cho HS quan sát cái thang SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. Sau đó quan sát hình thang trên bảng .

HĐ2: Giúp HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang.

- Y/c HS quan sát hình thang và cho biết:

+ HT có mấy cạnh.

+ Có hai cạnh nào song song với nhau?

- GV kết luận như SGK.

- GV kẻ đường cao từ đỉnh A xuống cạnh đáy DC và vuông góc với DC rồi giới thiệu đó là chiều cao của hình thang.

- Y/c HS nhận xét về chiều cao của hình thang.

- Gọi một số em lên bảng và chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại một số đặc điểm của hình thang.

HĐ3: Thực hành.

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và lên bảng chỉ ra hình thang trong số các hình đã cho.

- GV nhận xét kết luận lại.

Bài 2: GV y/c hS tự làm bài rồi đại diện nêu kết quả cho cả lớp nghe.

Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và tìm hiểu cách làm bài.

- GV hướng dẫn HS còn lúng túng vẽ được hình thang theo y/c.

- GV quan sát kiểm tra việc vẽ hình của HS.

Bài 4: GV giới thiệu về hình thang vuông.

- GV đưa ra hình vẽ như SGK.

- HS lên bảng viết.

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- HS đại diện trả lời và tự nêu kết luận về hình thang.

- 2 HS nêu mối quan hệ giữa chiều cao với hai đáy.

- 2 HS lên bảng thực hành.

- 1, 2em lên bảng.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- Củng cố lại các đặc điểm của hình thang.

- HS thảo luận tìm ra các đặc điểm của hình thang vuông.

- HS nêu lại đặc điểm của hình

(18)

- Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi để nhận ra hình thang vuông.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò 3’.

- Y/c HS nhắc lại đặc điểm của hình thang và hình thang vuông.

- Gv nh.xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt.

- Dặn HS xem lại nội dung bài và chuẩn bài sau.

thang vuông.

------ TV- TẬP LÀM VĂN

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I( TIẾT 8) (Đề của Nhà trường ra)

------

Buổi chiều LUYỆN TOÁN

Thực hành Toán- (tiết 2-tuần 18) TỰ KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh ôn luyện về:

- Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân.

- Tỉ số phần trăm của 2 số,đổi đơn vị đo khối lượng

- Thực hiện các phép tính cộng ,trừ ,nhân ,chia với số thập phân - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo trước - Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình tam giác

* Giúp học sinh khả giỏi giải bài toán có lời văn..

II.ĐỒ DÙNG

-Vở thực hành,SDUDPHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A-Kiểm tra bài cũ(5')

- Gv yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.

- Gv nhận xét B-Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1')

2.Thực hành: Tổ chức cho hs tự làm bài:

Phần 1:

- SDPHTM: Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS làm bài trên máy tính bảng sau đó gửi lại bài.

Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm

- 2HS làm bài trên bảng lớp.

- HS khác nhận xét.

Phần 1:(VTH/130-131) - Hs tự làm bài

- Nối tiếp nhau nêu kết quả

(19)

theo một số câu trả lời A,B,C,D.Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

1) Chữ số 5 trong số thập phân 16,258 có giá trị là:

2) Lớp 5A có 30 hs ,trong đó có 12 nữ .Hỏi số nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số hs của lớp đó

3) Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 5 m2 6 cm2 =….. cm2 là:

*Đố vui: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Hình có diện tích bé nhất là:

Phần 2 :

1) Đặt tính rồi tính:

a) 65,17 + 26,35 b) 65,17 - 26,5 c) 40,53 x 6,2 d) 91,08 : 1,8 2) Tính:

a) 13,5% + 26,7% =…….

b) 47,5 % - 28,8% =……

c)22,5% x 4 =………..

d) 72% :4 =…………

3)

-Y/c hs đọc thầm đề bài -Y/c hs tóm tắt bài

?Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì ?

?áp dụng công thức nào làm bài?

- Gọi hs lên bảng làm bài

- Gv cùng hs chữa bài

*Bài tập nâng cao:

- Gv ghi đề bài lên bảng

* Diện tích mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25 m và chiều rộng bằng

2

5 chiều dài.

Nếu một mảnh đất khác hình tam

1) C. 5

100

2) D . 40%

3) 50 006 cm2

C. Hình tam giác GHI

Phần 2:

1) Đặt tính rồi tính:

*Kết quả:

a) 91,52 b) 38,82 c) 251,286 d) 50,6 2) Tính

*Kết quả

a) 13,5% + 26,7% = 40,2%

b) 47,5 % - 28,8% =18,7%

c)22,5% x 4 =90,0%

d) 72% :4 = 18%

-Hs đọc thầm

-Hs tóm tắt bài toán Tóm tắt:

Chiều dài : 25 m Chiều rộng :2

5 chiều dài

Tính diện tích mảnh đất…….?

-Hs lên bảng làm bài Bài giải:

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

25 : 5 x 2 = 10 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:

10 x 25 = 250 (m2)

Đáp số: 250 (m2) Bài giải:

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:

25 : 5 x 2 = 10 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:

10 x 25 = 250 (m2) Chiều cao hình tam giác là:

25 : 5 x 2 = 10 (m) Độ dài đáy hình tam giác là:

(20)

giác có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ở trên và có chiều cao bằng

2

5 chiều dài hình chữ nhật thì độ dài đáy của mảnh đất hình tam giác bàng bao nhiêu mét ?.

- Y/c hs đọc thầm bài và lên bảng tóm tắt

- Gv hướng dẫn hs làm bài - Gv chữa bài trên bảng C-Củng cố - dặn dò (2')

- GV củng cố, nhận xét tiết học

2 x 250 :10 = 50 (m)

Đáp số: 250 (m2) ;50 (m)

-Hs lắng nghe

------ KHOA HỌC

TIẾT 36 : HỖN HỢP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kể tên một số hỗn hợp và nêu cách tách các chất trong hỗn hợp . 2. Kĩ năng:

- HS biết làm một số thực hành tách các chất trong hỗn hợp.

* GDKNS

- Kỹ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).

- Kỹ năng lựa chọn phương án thích hợp.

- Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập, thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: -Bảng phụ

- Hình trang 75 SGK. Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm:Muối tinh, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa nhỏ.

2. Học sinh: SGK, VBT III. Các hoẠt đỘng dẠy hỌc

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- GV gọi HS kể tên một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí và điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Nhận xét, khen ngợi.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (1p)

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết kể tên một số hỗn hợp và biết cách tách các chất trong hỗn hợp .

2. Nội dung

- HS kể tên một số chất ở thể lỏng, thể rắn, thể khí và điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

(21)

a/ Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”(8p)

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng cho các nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm tạo ra hỗn hợp gia vị, công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào phiếu.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình.

- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?

+ Hỗn hợp là gì?

- GV nhận xét, kết luận.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi:

+ Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp?

+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, kết luận.

b/ Hoạt động 2: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”. (9p)

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi.

- GV tổng kết trò chơi.

c/ Hoạt động 3: Thực hành “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” (9p)

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK.

- Mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận.

C. Củng cố- dặn dò. (3p)

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết ở cuối bài.

- Dặn chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Các nhóm nhận đồ dùng.

- Các nhóm tiến hành làm việc, ghi công thực pha chế vào phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày cách làm của nhóm mình.

- HS nêu:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần phải có ít nhất 2 chất trở lên.

+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp.

Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.

- Các nhóm thảo luận, trả lời:

+ Không khí là một hỗn hợp.

+ Gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; …

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS theo dõi để nắm được trò chơi.

- HS tiến hành chơi.

- Các nhóm thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK.

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- HS đọc mục Bạn cần biết ở cuối bài.

- Chuẩn bị bài: Dung dịch.

------ KNS + SINH HOẠT LỚP A.THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG

(22)

Kĩ năng sống

NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Bài 5: KĨ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ I. Yêu cầu cần đạt

- HS biết được tầm quan trọng của kĩ năng tiếp khách đến nhà.

- Hiểu được một số yêu câu cơ bản trong giao tiếp khi khách đến nhà.

- Vận dụng 1 số yêu cầu kĩ năng khi giao tiếp để trở nên lichị sự, lễ phép khi có khách đến nhà.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5 III. Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Gv yêu cầu HS đọc thông tin trong Vở thực hành trang 21và thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi:

Theo em, Hưng đáng khen chỗ nào:

2. Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gv gọi HS trả lời .

- GV khen ngợi những HS có sự lựa chọn từ ngữ phù hợp khi giao tiếp với khách.

3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống - Gv gọi 1 HS đọc to tình huống trong sách

- Gv tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày

4. Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm - GV cho HS đọc thuộc ghi nhớ mô hình “3 sẵn sàng”

5. Hoạt động 5: Rèn luyện

- Đại diện nhóm trả lời.

- Các nhóm nhận xét. Gv kết luận

- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi - Hs làm bài cá nhân vào vở KNS

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử của mình với bạn.

- HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất

- HS làm bài cá nhân - HS báo cáo kết quả - Cả lớp theo dõi

(23)

- Gv tổ chức cho HS làm bài vào vở thực hànhKNS

- GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để lựa chọn những ý đúng nhất.

- Chốt ý đúng:

6. Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của HĐ.

- Giáo viên chốt lại những câu viết chúc tết hay.Đồng thời khen ngợi các nhóm làm tốt.

3. Hoạt động 3: Ứng dụng

- Tổ chức cho Hs sắm vai để thực hành những hành động khi có khách đến nhà.

- Tuyên dương các nhóm làm tốt.

- Dặn HS về nhà thực hiện yêu câu cơ bản trong giao tiếp khi khách đến

d) Thấy Long có vẻ không vui khi đến nhà mình dự tiệc.Bình đã đến hỏi thăm và trò chuyện với Long.

e) Cô chú của Linh ở dưới quê lên thăm.Lúc ra về, Linh trao quà bằng hai tay.

Hs thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm trả lời.

Các nhóm tiến hành phân công đóng vai

II. SINH HOẠT LỚP: (20 phút) 1. Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 17.

- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 18.

- HS có ý thức phát huy những ưu điểm khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.

2. Nội dung sinh hoạt: (15p) - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.

- Đại diện các tổ báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp.

- GV đánh giá chung:

a. Ưu điểm:

- Đi học đầy đủ, đúng giờ, thực hiện truy bài đầu giờ tốt.

- Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp tốt.

- Soạn tương đối đầy đủ đồ dùng, sách vở đúng thời khoá biểu.

- Ý thức tự quản lớp tốt. Tiết kiệm điện, bảo vệ của công.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.

(24)

- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ tốt.

- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.

b. Nhược điểm:

- Một số HS chữ viết cẩu thả, quên đồ dùng: Trường, Ngô Ngọc.

- Học sinh chưa hoàn thành bài về nhà: Phong, Trường

- Trong lớp còn 1 số bạn nói chuyện riêng, đùa nghịch trong giờ học: Quyền, Đăng

* Tuyên dương cá nhân xuất sắc: Ngân Thương, Đoàn, Trang, Bảo Ngọc 3. Kế hoạch tuần tới: (5p)

- Duy trì các nề nếp đã có.

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Học mới ôn cũ chuẩn bị thi cuối học kì I.

- Ban ATGT của lớp thường xuyên tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông.

- Phòng tránh tai nạn trong trường học, lớp học.

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mỗi sáng dì phải thức dậy từ rất sớm, vượt qua con đường nhiều dốc đèo mới tới được ngôi trường nhỏ.. Dì yêu thương học sinh của mình như con vì hoàn cảnh của các bạn

Nguyên lí làm việc của động cơ điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện, biến đổi điện năng thành cơ năng.. Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín

Kiến thức: HS viết được một bài văn tả người bằng cảm xúc riêng của mình, làm nổi bật được ngoại hình cũng như hoạt động của người đó thông qua công việc3.

Trên lớp vất vả là vậy, thế mà tối đến, sau khi đã làm xong việc nhà, mẹ lại thức rất khuya để chuẩn bị bài, nghiên cứu tài liệu và làm việc với máy tính.. Dù đã

Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, mặc dù những đặc điểm này là cần thiết để một cụm phát triển chuyên môn thực hiện đúng mục tiêu của mình trong việc bồi

Trên lớp vất vả là vậy, thế mà tối đến, sau khi đã làm xong việc nhà, mẹ lại thức rất khuya để chuẩn bị bài, nghiên cứu tài liệu và làm việc với máy tính.. Dù đã