• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Địa lí 6 Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất | Giải SBT Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Địa lí 6 Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất | Giải SBT Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 12. LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

Câu 1 trang 40 SBT Địa Lí 6: Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào? Giải thích vì sao trong khí quyển Trái Đất lại có hiện tượng sao băng?

Lời giải:

- Hiện tượng các vệt sao băng xảy ra ở các tầng cao của khí quyển và thỉ thoảng có ở cả tầng bình lưu.

- Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển.

Câu 2 trang 40 SBT Địa Lí 6: Các ý trong bảng dưới đây nói về lớp vỏ khí của Trái Đất.

Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước ý đúng và ghi chữ S vào ô trống trước ý sai:

Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, được tạo thành chủ yếu từ khí oxy.

Các hiện tượng khí tượng như mưa, mây, gió,... chỉ xảy ra ở tầng đối lưu vì tầng này có chứa nhiều hơi nước.

Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng như một màn chắn, ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại chiếu xuống Trái Đất.

Không khí trong tầng bình lưu chỉ chuyển động theo chiều nằm ngang.

Khí carbonic (CO2) là một thành phần tự nhiên của khí quyển, cần thiết cho đời sống của thực vật.

Nhiệt độ không khí ở trong tầng đối lưu có sự thay đổi theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang.

Các hành động giảm sử dụng phương tiện giao thông như đi xe chung, dùng phương tiện công cộng, đi bộ, đi xe đạp sẽ góp phần bảo vệ môi trường không khí.

Khí carbonic cần thiết cho sự sống của thực vật, tuy nhiên sự gia tăng quá mức của loại khí này là nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Lời giải:

S Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, được tạo thành chủ yếu từ khí oxy.

Đ Các hiện tượng khí tượng như mưa, mây, gió,... chỉ xảy ra ở tầng đối lưu vì tầng này có chứa nhiều hơi nước.

Đ Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng như một màn chắn, ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại chiếu xuống Trái Đất.

S Không khí trong tầng bình lưu chỉ chuyển động theo chiều nằm ngang.

Đ Khí carbonic (CO2) là một thành phần tự nhiên của khí quyển, cần thiết cho đời sống của thực vật.

(2)

Đ Nhiệt độ không khí ở trong tầng đối lưu có sự thay đổi theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang.

Đ Các hành động giảm sử dụng phương tiện giao thông như đi xe chung, dùng phương tiện công cộng, đi bộ, đi xe đạp sẽ góp phần bảo vệ môi trường không khí.

Đ Khí carbonic cần thiết cho sự sống của thực vật, tuy nhiên sự gia tăng quá mức của loại khí này là nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu.

Câu 3 trang 41 SBT Địa Lí 6:

Dựa vào hình 12.1, em hãy hoàn thành các bài tập sau:

1. Ghi tên các khối khí:

(3)

2. Biết rằng các khối khí luôn chuyển động. Em hãy cho biết ở khu vực Bắc Mỹ thường chịu ảnh hưởng của những khối khí nào?

Lời giải:

1. Các khối khí

Kí hiệu Tên khối khí Kí hiệu Tên khối khí

cA Khối khí lục địa lạnh. mT Khối khí đại dương nóng.

mP Khối khí đại dương lạnh. cT Khối khí lục địa nóng.

cP Khối khí lục địa lạnh. mE Khối khí đại dương nóng.

2. Ở khu vực Bắc Mỹ thường chịu ảnh hưởng của những khối khí mP, cP, mT, cT, cA.

Câu 4 trang 42 SBT Địa Lí 6:

1. Thiết bị dưới đây thể hiện trị số khí áp bao nhiêu? Là khí áp cao hay thấp?

(4)

2. Biết rằng khí áp thay đổi tỉ lệ nghịch với nhiệt độ và độ cao, em hãy điền chữ “tăng” và

“giảm” vào các ô trống cho phù hợp:

Lời giải:

1.

- Đọc trị số khí áp khi đang hiển thị trên khí áp kế kim loại: 0,6bar = 0,6x1000 = 600mb.

- Trị số trên là khí áp thấp.

2.

Câu 5 trang 43 SBT Địa Lí 6: 1. Hãy nối từng ý ở cột A với các ý ở cột B, C sao cho phù hợp.

2. Dựa vào hình 12.3, em hãy cho biết hướng của các loại gió chính trên Trái Đất ở hai bán cầu:

(5)

Lời giải:

1. Nối cột A với các ý ở cột B

2. Hướng của các loại gió chính trên Trái Đất ở hai bán cầu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tự bảo vệ bản thân: Khi động đất xảy ra bất ngờ, hãy tránh xa các đồ đạc có thể bị đổ và nấp dưới bàn làm việc hoặc bàn ăn, giữ bình tĩnh và chạy ra ngoài nếu

mưa nhiều và tuyết tan chảy theo suối, sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển -> biển lại bốc hơi và tiếp tục vòng tuần hoàn nước... Khác nhau Có 2 giai đoạn: bốc

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.. Hình

Các vành đai núi lửa và động đất có trùng nhau vì động đất xảy ra khi có sự dịch chuyển mạnh của các mảng kiến tạo dẫn đến va đập bị nứt hoặc tách rời nhau, vỏ Trái Đất

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt

- Kết luận: Ở vùng vĩ độ cao do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất nhỏ nên nhận được ít nhiệt, ánh sáng dẫn tới nhiệt độ ở đây thường thấp?. Ở nơi có vĩ

- Những hoạt động trong hình 14.3 là những giải pháp có thể góp phần làm giảm lượng khí thải nhà kính, sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự

- Một số nhóm đất điển hình trên thế giới: đất pốtdôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc,.... - Các