• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 5 - Tuần 35 - Ôn tập cuối học kì II (tiết 4)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 5 - Tuần 35 - Ôn tập cuối học kì II (tiết 4)"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Chọn bài

Mỗi bông hoa sẽ có yêu cầu đọc

bài và trả lời câu hỏi.

(3)

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

(4)

Trả lời câu hỏi sau:

1. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?

2. Nêu nội dung của bài.

Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.

Nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Em hãy đọc đoạn 1 bài Lớp học trên đường (trang 153).

(5)

Trả lời câu hỏi sau:

1. Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?

2. Nêu nội dung của bài.

Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên

trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Em hãy đọc đoạn 1bài Tà áo dài Việt Nam (trang 122).

Nội dung: Áo dài thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.

(6)

Trả lời câu hỏi sau:

1. Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?

2. Nêu nội dung của bài.

Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa.

Nội dung: Bài thơ là cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Em hãy đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm.

(7)

Em hãy đọc bài Nếu trái đất thiếu trẻ con (trang 157).

Trả lời câu hỏi sau:

1. Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ

qua những chi tiết nào?

2. Nêu nội dung của bài.

+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!

Qua các từ ngữ thể hiện thái độ ngạc nhiên, sung sướng:

Có ở đâu đầu tôi to được thế?

Và thế này thì “ghê gớm” thật:

Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời.

Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Nội dung: Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ.

(8)

Dưới đây là một câu chuyện em đã

học từ lớp 3. Giả sử em là một chữ cái

(hoặc một dâu câu) làm thư kí cuộc họp,

em hãy viết biên bản cuộc họp ấy :

(9)

Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác Chữ A dõng dạc mờ đầu :

- Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này : "Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lâm tâm mồ hôi."

Có tiếng xì xào :

- Thế nghĩa là gì nhỉ?

"Nghĩa là thế này: "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt.

Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lâm tấm mồ hôi."

Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói:

- Theo tôi, tất cà là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:

- Ẩu thế nhỉ! Bác Chữ A đề nghị :

- Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa đã. Được không nào?

Cuộc họp của chữ viết

(10)

GỢI Ý:

Mẫu biên bản cuộc họp Phần 1: Tiêu ngữ

Phần 2: Tên biên bản

Phần 3: Nội dung biên bản

1. Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc họp

3. Chủ tọa và thư kí cuộc họp 4. Nội dung cuộc họp

2. Thành phần tham dự cuộc họp

5. Người lập biên bản và chủ tọa kí

(11)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT 1. Thời gian, địa điểm.

- Thời gian: … giờ... phút, ngày… tháng 5 năm 2022 - Địa điểm: lớp 5A4, Trường Tiểu học Phúc Lợi

2. Thành viên tham dự: các chữ cái và dấu câu.

3. Chủ tọa, thư kí:

- Chủ tọa: bác Chữ A - Thư kí: Chữ B

(12)

4. Nội dung cuộc họp:

- Bác Chữ A phát biểu: Mục đích cuộc họp - tìm cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu. Tình hình hiện nay:

Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất vô nghĩa.

- Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu, mỏi tay chỗ nào, chấm chỗ ấy.

- Đề nghị của Bác Chữ A và cách giải quyết, phân việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, Anh Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.

(13)

- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến cùa chủ tọa.

- Cuộc họp kết thúc vào … giờ … phút, ngày … tháng 5 năm 2022.

Người lập biên bản kí Chữ B

Chủ tọa kí Chữ A

(14)

Tạm biệt các em!

Tạm biệt các em!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cuộc họp đề ra cách giao cho anh Dấu Chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu..?. Đội chiếc mũ sắt

Nhận diện các nét viết cơ bản... Trò chơi: Ai nhanh –

c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi nhớ vào biên bản... b) Cách mở đầu và kết thúc của biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và

Trong những năm học ở trường Tiểu học, các em đã tổ chức nhiều cuộc họp. Mỗi cuộc họp cần phải có người ghi lại biên bản. Biên bản cuộc họp là gì? Cách viết

lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da.. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Đội chiếc mũ sắt

a. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản... Để thực hiện và xem xét khi cần thiết... - Nội dung họp: Diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí

Giả sử em là một chữ cái (hoặc một dâu câu) làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp ấy :... Cuộc họp của

Để giúp đỡ Hoàng vì bạn này không biết dùng dấu chấm hết câu nên câu văn rất kì quặc.. Để giúp đỡ Hoàng vì bạn này không biết dùng dấu chấm hết câu nên câu