• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 17 Soạn ngày 17/12/2021

Tiết 36 TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HOC KÌ (Tiết 1) Môn học: Toán - Lớp: 7

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

HS được hệ thống hóa các kiến thức về số hữu tỉ: quy tắc chuyển vế, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép toán trong Q.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tính toán.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Rèn luyện các kĩ năng thực hiện tính toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x

+ HS hình thành năng lực giải quyết các vấn đề liên quan đến số hữu tỉ: sử dụng các tính chất của số hữu tỉ để tính nhanh, hợp lí.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm, thước thẳng.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, … III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (7’)

a) Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong tập hợp Q.

b) Nội dung: Bảng nội dung kiến thức học sinh đã chuẩn bị (giao về nhà) c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành bảng có nội dung như trên.

d) Tổ chức thực hiện:

(2)

Hoạt động của GV + HS Nội dung GV giao nhiệm vụ: Hệ thống

được các kiến thức cơ bản trong tập hợp Q.

HS thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân thực hiện ở nhà.

- Phương thức hoạt động: cá nhân Báo cáo, thảo luận: Cá nhân 1 hs trình bày, đối chiếu kết quả với 3 nhóm còn lại.

Kết luận, nhận định:

- Sản phẩm: Hệ thống được lý thuyết (theo sơ đồ tư duy).

- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

phân số

a

b với a, b Î Z ; b ¹ 0.

- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một STP hữu hạn hoặc VHTH và ngược lại.

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng STPVHKTH.

- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.

- Trong tập hợp R, ta đã biết các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (8’)

a) Mục tiêu: Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.

b) Nội dung: Bảng lý thuyết có ghi định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép toán trong Q đã bị khuyết một số chỗ và yêu cầu học sinh hoàn thành.

c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành bảng có nội dung như trên.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

GV giao nhiệm vụ: GV phát bảng nhóm ghi phần lý thuyết bị khuyết và yêu cầu HS hoàn thành.

+ Nhóm 1; 3: Hoàn thành câu A,B.

+ Nhóm 3,4: Hoàn thành câu c, d.

+ Nhóm 5, 6: Hoàn thành câu e.

I

(3)

- Thiết bị học liệu: Bảng nhóm.

HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện.

- Phương thức hoạt động: Nhóm

Báo cáo, thảo luận: Chọn bảng nhóm của 3 nhóm (các nhóm có các câu khác nhau) rồi so sánh, đối chiếu kết quả với 3 nhóm còn lại.

Kết luận, nhận định:

- Sản phẩm: Hoàn thành bảng lý thuyết.

Hoạt động1 – 2. Ôn tập tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

Mục tiêu: củ cố và khắc sâu các tính chất của tỉ lệ thức và dẫy tỉ số bằng nhau vào giải các bài toán

a) - 0,75 .

12 1 2

. 4 . ( 1)

5 6 -

-

= -

3 4.

12 25 . . 1 5 6 -

=

15 1

2 = 72

b)

11 11

. ( 24,8) . 75, 2

25 - - 25

=

11 . ( 24, 8 75, 2)

25 - -

=

11 . ( 100) 25 -

= - 44

c)

3 2 2 1 5 2

: :

4 7 3 4 7 3

æ- ö÷ æ- ö÷ ç + ÷ +ç + ÷

ç ÷ ç ÷

ç ç

è ø è ø

=

3 2 1 5 2

4 7 4 7 : 3

æ- - ö÷

ç + + + ÷

ç ÷

çè ø

=

0 : 2

3 = 0

d) (- 2)2 + 36 - 9 + 25 = 4 + 6 - 3 + 5

= 12 e)

( )

2 2

2 2

3 39 3 39 42 1

91 7 84 2

91 7

+æç ÷ö= +- = = - ççè - ÷÷ø

2. Hoạt động 2: Luyện tập (20’)

(4)

a) Mục tiêu: Luyện tập các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ, tính nhanh, tính nhẩm.

b) Nội dung:

- Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.

- Dạng 2: Tính. (lũy thừa của một số hữu tỉ) - Dạng 3: Tìm x.

c) Sản phẩm: Học sinh giải được các bài toán về tính giá trị của biểu thức, lũy thừa của một số hữu tỉ, tìm x.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ 1: Tính giá trị của các biểu thức sau.

4 5 4 16

/ A 0,5

23 21 23 21

a

2 3 1

/ :

9 9 5

b B

4 5 12 4 4

c / C . .

13 17 13 17 13

8 4 5

d/ D 2 .7

2 .49.8

Nhóm 1,2: ý a,d Nhóm 3,4: ý b,d Nhóm 5,6: ý c,d

Hướng dẫn, hỗ trợ: GV nêu câu hỏi, em hãy nêu cách làm (đối với mỗi câu).

Thực hiện nhiệm vụ 1: hoạt động nhóm thực hiện.

Báo cáo thảo luận:

- Các nhóm trình bày bài, nhận xét bổ sung (nếu có)

- HS nêu cách làm (đối với mỗi câu).

Kết luận, nhận định: Đưa ra cách tính

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức sau (Tính hợp lí nếu có thể).

4 5 4 16

/ A 0,5

23 21 23 21

4 4 5 16

0,5 0,5 23 23 21 21

a

 

  

2 3 1 2 9 1

/ : .

9 9 5 9 3 5

2 1 13 3 5 15

b B  

 

4 5 12 4 4

c / C . .

13 17 13 17 13

4 5 12 4

1 .0 0

13 17 17 13

 

8 4 8 4

2

5 5 2 3

2 .7 2 .7

d/ D 7 49

2 .49.8 2 .7 .2

(5)

giá trị của biểu thức một cách hợp lí, bằng việc sử dụng tính chất của các phép toán trong Q.

* GV giao nhiệm vụ 2: Tìm x Q , biết:

3 1

a/ 0

4 2

x

1 2 b/ x 7 3

1 3 1

c/ 2 27

x

HS suy nghĩ, thực hiện Hướng dẫn, hỗ trợ:

- GV hướng dẫn câu b: A(x) k(Với

A(x)là biểu thức chứa x, k0)thì A(x) k

A(x)khoặc A(x) k

- GV hướng dẫn câu c: Đưa vế phải về dạng lũy thừa mũ 3 như vế trái.

HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, làm bài.

Báo cáo, thảo luận:

- Ba học sinh lên bảng thực hiện.

- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.

Kết luận, nhận định: Đưa ra cách làm bài tìm x trong từng trường hợp cụ thể.

* GV giao nhiệm vụ 3: Chứng minh:

5 4 3

a/ 5  5 5 7

Dạng 2: Tìm x Q , biết:

3 1

a/ 0

4 2

3 1

4 2

1 3: 2 4 2 3

  x x x

x

1 2 b/ x 7 3

1 2 7 3 x 

hoặc

1 2

7 3

x  

11 x21

hoặc

17 x 21

3

3 3

1 1

c/ 2 27

1 1

2 3

1 1 2 3 5 6

 

 

 

 

  x

x x

x

Dạng 3: Chứng minh:

 

5 4 3 3 2 3 3

3 2 3

a/ 5 5 5 5 .5 5 .5 5 5 5 5 1 5 .21 7

  

  

 

7

 

7 18 3 18 17 4

17

/ 8 2 2 2 2 . 2 2

2 .14 14

b

(6)

7 8

/ 8 21 14 b

Hướng dẫn, hỗ trợ:

a/ Phân tích các hạng tử về tích các thừa số trong đó có một thừa số chung.

b/ Một tích chia hết cho số a khi có một thừa số chia hết cho a.

HS thực hiện nhiệm vụ 3: HS tiếp thu hướng dẫn và làm bài.

Báo cáo, thảo luận:

- HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.

Kết luận, nhận định: HS chứng minh được các bài toán lũy thừa dạng chia hết.

- Tỉ lệ thức là đảng thức của hai tỉ số:

a c b=d

- Tính chất của tỉ lệ thức

Nếu

a c b=d

Thì ad = bc.

a) x : 8,5 = 0,69 : (- 1,15)

Þ x =

8, 5 . 0, 69 1,15 = - 5,1 -

b) (0,25x) : 3 =

5

6 : 0,125

Þ 1

4x : 3 =

5 1 6 : 8 Þ

1

4x = 3 .

5 1 6 : 8

Þ 1

4x = 20 Þ x = 80

Tõ 7x = 3y 3 7

x y Þ =

Áp dụng tính chất của dẫy tỉ số bằng

nhau ta có : 3 7

x =y

= x−y 3−7=16

4=−4

3 . ( 4) 12 7 . ( 4) 28 x

y

® = - = -

= - = -

Ta CÓ : a b=b

c=c

a=a+b+c b+c+a=1 Þ a= =b c

a)

2 1 3 1 1

: :

3+3 x=5 Þ 3 x=-15

(7)

Þ x = - 5 b) 2x- 1 + =1 4 Þ 2x- 1 =3

Þ 2x - 1 = 3 hoặc 2x - 1 = - 3

Þ x = 2 hoặc x = - 1.

c) (x+5)3=- 64 Þ x+ = -5 4 Þ x = - 9

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

a) Mục tiêu: Rèn cho học sinh vận dụng các công thức lũy thừa để giải một số dạng bài tập nâng cao.

b) Nội dung: Bài 1, bài 2.

c) Sản phẩm: Nội dung lời giải bài 1, 2 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

* GV giao nhiệm vụ 1:

Bài 1: So sánh:

a/ 23003200 b/ 853.47

Hướng dẫn, hỗ trợ: đưa về cùng cơ số rồi so sánh số mũ.

Bài 1:

a/ Ta có: 2300

 

23 100 8100 ;

 

100

200 2 100

3  3 9 Vì 81009100 nên 2300 3200

b/ Ta có:

(8)

Thực hiện nhiệm vụ 1: hoạt động nhóm đôi thực hiện.

Báo cáo thảo luận:

- Các nhóm trình bày bài, nhận xét bổ sung (nếu có)

Kết luận, nhận định: Chốt lại cách làm bài so sánh lũy thừa.

* GV giao nhiệm vụ 2:

Bài 2: Tìm các số tự nhiên n, m sao cho:

/ 9.27n 35

a

3

n

b / 2 : 4 .2 4

c/ 2 .3n1 m 12n

Hướng dẫn, hỗ trợ: đưa về cùng cơ số rồi suy ra số mũ.

Thực hiện nhiệm vụ 2: hoạt động nhóm đôi thực hiện.

Báo cáo thảo luận:

- Các nhóm trình bày bài, nhận xét bổ sung (nếu có)

Kết luận, nhận định: Chốt lại cách làm bài so sánh lũy thừa.

5 15 14 14 7 5 7

8 2 2.2 3.2 3.4 8 3.4

Bài 2:

a/ 9.27n 35 3 .32 3n 35 32 3 n 35 32 3 n 35 2 3 n5

 n 1 b/

2 : 4 .23

n 4

2 : 2 .23 2

n 22

2n1 22 n 1 2

 n 1 c/ 2 .3n1 m 12n

2 .3n1 m 2 .32n n

2 1

3 2

3 2

m n

n n

3m n 2n1 m n n   1 0

m n 1

 

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Ôn tập lại các kiến thức về số hữu tỉ và lũy thừa của một số hữu tỉ.

- Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. Làm các bài tập giao về nhà.

(9)

Tuần 17 Soạn ngày 17/12/2921

Tiết 37 TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) Thời gian thực hiện: 1 (tiết)

I. Mục tiêu

1. Về Kiến thức:

- Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về ĐLTLT – TLN, đồ thị hàm số

ax(a 0) y .

2. Về năng lực:

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, tự đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ .

+ Giao tiếp và hợp tác: Phân tích lựa chọn được kiến thức cần vận dụng trong từng bài tập. Trình bày, diễn đạt, nêu được câu hỏi, đáp án khi thảo luận. Thể hiện sự tự tin khi trình bày diễn đạt .

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết được vấn đề cần giải quyết: Lựa chọn được kiến thức cần thiết cần vận dụng khi giải một bài toán. Sử dụng được tính chất của ĐLTLT – TLN, đồ thị hàm số yax(a 0) một cách thích hợp.

- Năng lực riêng:

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Lựa chọn được các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,tính chất của dãy tỷ số bằng nhau; vẽ đồ thị hàm số

ax(a 0)

y để giải các bài tập có liên quan như chia 1 số thành các phần tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch với các số đã cho; Xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước; …

+ Năng lực giao tiếp toán học: Phân tích lựa chọn được các kiến thức cần vận dụng để giải bài toán. Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận. Thể hiện được sự tự tin khi trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận giải thích về kiến thức đã vận dụng.

+ Năng lực tính toán: Biết vận dụng kỹ năng tính toán vào giải bài tập.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chủ động thực hiện nhiệm vụ.

- Trung thực: Thể hiện có ý thức báo cáo các kết quả hoạt động trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, phấn màu, thước có chia khoảng

(10)

- Học liệu: Sách giáo khoa.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1 : Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu:

- Gợi nhớ các nội dung về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số.

- Gợi nhớ các nội dung về tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau.

b) Nội dung: HS nhắc lại các kiến thức về số hữu tỷ, số thực, về tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau.

c) Sản phẩm: Các kiến thức về số hữu tỷ, số thực, về tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

Nhiệm vụ 1:

Hoàn thiện bảng sau (định nghĩa, chú ý, tính chất) để só được kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

Nhiệm vụ 2:

Hãy hoàn thành các nội dung sau:

a/ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được ... giá trị tương ứng của y thì y được gọi là ... và x gọi là...

b/ Đồ thị của hàm số

( )

y f x là tập hợp các điểm

biểu diễn ... Trên mặt phẳng toạ độ.

c/ Đồ thị của hàm số

ax(a 0)

y là...

- Thực hiện nhiệm vụ:HS báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà.

I. Hệ thống kiến thức 1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Đại lượng TLT Đại lượng TLN Định

nghĩ a

Nếu y kx k ( 0) Thì y TLT với x theo hệ số tỷ lệ k

Nếu x

y a . hay

x y a (a 0) thì y TLN với x theo hệ số tỷ lệ a

Chú ý

y TLT với theo hệ

x số tỷ lệ k thì x TLT với y theo hệ số tỷ lệ

1

k (k 0)

y TLN với x theo hệ số tỷ lệ a thì x TLN với y theo hệ số tỷ lệ a (a 0)

Tính chất +

3

1 2

1 2 3

y ...

y y

x x x  k

+

1 1 1 1

2 2 3 3

; ....

x y x y

x y x y

+ x y1. 1x y2. 2  ... a +

3

1 2 1

2 1 3 1

; y ;...

x y x

x y x y

2. Hàm số:

a/ Chỉ một hàm số của x

biến số b/ Các cặp giá trị tương ứng ( ; )x y

(11)

- Sản phẩm học tập:lí thuyết về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; Hàm số.

Hướng dẫn, hỗ trợ:nếu cần - Báo cáo, thảo luận: Học sinh báo cáo, các nhóm đổi chéo chấm điểm.

- Kết luận, nhận định:

GV đánh giá quá trình hoạt động, kết quả hoạt động của cá nhân, nhóm.

c/ Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…..phút) 3. Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 3.1: Giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch (14 phút)

a) Mục tiêu:Rèn luyện kỹ năng về giải các bài toán về ĐLTLT, TLN, chia 1 số thành các phần tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch với các số đã cho.

b) Nội dung: Bài 1,2 c) Sản phẩm: Bài 1,2

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụhọc tập1:

Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau biết:

a) xy là 2 đại lượng tỷ lệ thuận

x -4 -1 0 2 4

y 2

b) xy là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch

x -5 -3 -2

y -10 30

- Thực hiện nhiệm vụ:2 hs lên bảng làm - Sản phẩm học tập: Bài giải của HS, bài gải đã được chính xác hóa từ GV.

Hướng dẫn, hỗ trợ:

II. Bài tập

Dạng 1: Giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch Bài 1:

a) xy là 2 đại lượng tỷ lệ thuận Vì 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên x y z, ,

( 0) y kx k

2 2

1 k y

 x  

x -4 -1 0 2 4

y 8 2 0 -4 -10

b) xy là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên x y a.    a ( 3).( 10) 30

(12)

- Tìm được hệ số tỷ lệ k - Tìm được hệ số tỷ lệ a

- Báo cáo, thảo luận: gọi 2 hs lên bảng trình bày.

- Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá quá trình hoạt động, kết quả của 2 HS.

+ Đánh giá đồng đẳng: HS nhận xét bài làm của bạn.

x -5 -3 -2 1

y -6 -10 -15 30

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Bài 2: Chia số 310 thành 3 phần a) Tỉ lệ thuận với 2,3,5

b) Tỉ lệ nghịch với 2,3,5

- Thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện

Phương thức hoạt động: nhóm 1,2,3 làm ý a; nhóm 4,5,6 làm ý b

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh

Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Nếu a b c, , tỉ lệ thận với 1,2,3 ta có điều gì?

+ Nếu x y z, , tỉ lệ nghịch với 2,3,5 ta suy ta điều gì?

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo.

- Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá quá trình hoạt động, kết quả phần thuyết trình của một nhóm HS.

+ Đánh giá đồng đẳng: Các nhóm.

Bài 2 :

a) Gọi ba số được chia lần lượt là

, ,

a b c ta có:

a 2 =

b 3 =

c 5 =

a+b+c 2+3+5 =

310 10

=31 Suy ra:

2.31 62 3.31 93 5.31 151 a

b c

b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt x y z, , Vì 3 số được chia tỉ lệ nghịch với 2,3,5

Ta có: 2x3y5z

Hay:

1 1 1 1 1 1 310

2 3 5 2 3 5

x y z x y z 

 

  1.300 150

2

1.300 100 3

1.300 60 5

a b c

Hoạt động 3.2: Bài tập về hàm số và đồ thị (10 phút)

a) Mục tiêu: Vẽ đồ thị của hàm số yax(a 0) , xác định điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị.

b) Nội dung: bài tập

c) Sản phẩm: lời giải bài tập

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.

(13)

Hoạt động của GV + HS Nội dung - Giao nhiệm vụhọc tập:

Bài tập: Cho hàm số y 2x 1/ Biết A(3; )y0 ¿ đồ thị, tính y0.

2/Điểm B(0,5;3)¿ đồ thị hàm số

2

y  x không? vì sao?

3/ Vẽ đồ thị của hàm số

- Thực hiên nhiệm vụ: Các cặp đôi thực hiện

Phương thức hoạt động: cặp đôi

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh

Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Muốn tính y biết điểm A thuộc đồ thị ta làm như thế nào?

- Muốn biết 1 điểm có thuộc đồ thị hay không làm như thế nào?

- Cách vẽ đồ thị hàm số yax(a 0) ? - Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đôi báo cáo.

- Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá quá trình hoạt động, kết quả phần thuyết trình của một nhóm HS.

+ Đánh giá đồng đẳng: Các nhóm.

Dạng 2: Bài tập về hàm số và đồ thị

Bài 3:

a) Biết A(3; )y0 ¿ đồ thị y 2x thay x3y y 0 ta có

0 2.3 6

y    

b) x1,5  y 2.1,5 3

B ¿ đồ thị hàm số y 2x c) Vẽ đồ thị

Xác định 2 điểm

(0;0); (1; 2)

O A

Nối hai điểm ta được đồ thị

- Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y 2x

+) Vẽ đồ thị:

4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài toán có nội dung thực tế.

b) Nội dung: Bài 4

c) Sản phẩm: Nội dung và lời giải các bài tập

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

Hoạt động của GV + HS

Nội dung - Giao nhiệm vụ học

tập:

Bài 4: Cạnh của ba hình

Bài 4:

Gọi các cạnh của ba hình vuông lần lượt là x y z, , .

(14)

vuông tỉ lệ nghịch với

5 : 6 :10. Tổng diện tích ba hình vuông và 70 m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?

- Thực hiên nhiệm vụ:

Các nhóm thực hiện Phương thức hoạt động:

nhóm lớn

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh Hướng dẫn, hỗ trợ:

Gọi 3 cạnh hình vuông là x y z, , , lập được tỉ lệ

5x6y10z

x2y2z2 70 - Báo cáo, thảo luận:

Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Kết luận, nhận định:

+ GV đánh giá quá trình hoạt động, kết quả phần thuyết trình của một nhóm HS.

+ Đánh giá đồng đẳng:

Các nhóm.

Tỉ lệ nghịch với 5 : 6 :10 Thì x y z, , tỉ lệ thuận với

1 5;1

6; 1 10

Tức là:

x 1 5

=y 1 6

= z 1 10

=kx=1

5k ; y=1

6k ; z= 1 10 k

2 2 2

x y z k2

25+k2 36 + k2

100=k2

(

251 + 1 36+ 1

100

)

=70⇒k=30

Vậy cạnh của mỗi hình vuông là:

1 1

. .30 6

5 5

x k

(cm);

y=1 6.k=1

6. 30=5

(cm)

z= 1 10k= 1

10 .30=3

(cm)

* Hướng dẫn tự học (1 phút)

- Ôn tập các kiến thức cơ bản trong học kỳ I.

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết học.

- Tiết sau kiểm tra học kì I.

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi khởi động trang 64 Sách giáo khoa Toán lớp 7 Tập 1: Khi tham gia thi công dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, một đội công nhân gồm 18 người dự định

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

Phương pháp giải: Áp dụng công thức y = kx để xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và xác định hệ số tỉ lệ.. Ví dụ

Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và số giờ để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch... Vậy sau khi tăng thêm 8 công nhân

+ Chứng minh vuông góc với 1 trong hai đƣờng thẳng song song thì nó vuông góc với đƣờng thẳng kia. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm đƣợc chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng

+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Lựa chọn được các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,tính chất của dãy tỷ số bằng nhau; vẽ đồ

+) Nhận biết các kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch từ đó có cách giải quyết vấn đề giải bài toán phù hợp. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:..

+ Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để thành lập các tỉ lệ thức mới từ tỉ lệ thức hoặc đẳng thức đã cho.. + Vận dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ