• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Kiểm tra Học kỳ II môn Vật lý Lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Kiểm tra Học kỳ II môn Vật lý Lớp 9"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022

Môn: Vật Lí. Lớp: 9

( Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề.) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủđề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

Chương I:

Điện từ học (9 tiết)

- Hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều.

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay

chiều có

khung dây quay hoặc có nam châm quay.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát

điện xoay

chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.

- Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức 1 1

2 2

U n U  n . - Tính được điện trở dây dẫn dựa vào công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải.

Số câu hỏi 2 2 1 4

Số điểm 1 1 1 3(30%)

Chương 2:

Quang học (23 tiết)

- Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.

- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ.

- Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở

- Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó.

- Tính được số bội giác của kính lúp.

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc

-Tính chiều cao của vật đến thấu kính.

(2)

các vị trí xa, gần khác nhau.

- Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.

- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.

biệt.

- Xác định được chiều cao ảnh của vật qua đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

- Vận dụng được kiến thức về thấu kính để sửa các tật về mắt.

Số câu hỏi 2 1 1 1 1 1 9

Số điểm 1 0,5 2 0,5 2 1 7

(70%)

TS câu hỏi 4 4 4 12

TS điểm 2 3,5 4,5 10,0

(100%)

(3)

II. SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN

A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1. Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?

A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.

B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ trường.

C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.

D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó.

Câu 2. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện:

A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn

C. Cuộn dây dẫn và nam châm D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt

Câu 3: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?

A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực nam châm.

B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

C. Cuộn dây dẫn và nam châm.

D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

Câu 4: Trên cùng 1 đường dây tải đi 1 công suất điện xác định dưới hiệu điện thế xác định, nếu tăng hiệu điện thế nên 3 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ thay đôi như thế nào?

A. Tăng lên 3 lần. C. Giảm đi 3 lần.

B. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần.

Câu 5: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có

A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.

C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì.

Câu 6: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:

A. thể thủy tinh và thấu kính. B. thể thủy tinh và màng lưới.

C. màng lưới và võng mạc. D. con ngươi và thấu kính.

Câu 7: Số bội giác và tiêu cự (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức:

A. G = 25f B.

25

G f C. G 25f D. G = 25 – f

Câu 8: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là:

A. thật, ngược chiều với vật. B. thật, luôn lớn hơn vật.

C. ảo, cùng chiều với vật. D. thật, luôn cao bằng vật.

B. Tự luận (6 điểm)

Câu 9 (1 điểm) Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 800 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?

Câu 10 (2 điểm):

a. Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?

b. Một người cận phải đeo kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách xa mắt nhất là bao nhiêu?

Câu 11 (3 điểm): Đặt một vật AB cao 4cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 80cm, A nằm trên trục chính.

a) Hãy nêu cách vẽ và vẽ ảnh của vật theo đúng tỉ lệ.

b) Xác định vị trí, độ lớn và đặc điểm của ảnh.

III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.

(4)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8

D C B D B B C A

B. Tự luận Câu 1: (1 điểm) Tóm tắt:

n1 = 800 vòng n2 = 40000 vòng U1 = 400V U2 = ? (V)

Giải:

Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp:

U1/U2 = n1/n2 → U2 = (n2 / n1) . U1 = (40000 / 800 ). 400 =20000(V)

1 điểm Câu 2. (2 điểm)

a.

- Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.

Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.

- Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.

Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường.

- Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.

b. Một người cận phải đeo kính có tiêu cự 50cm. Khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách xa mắt nhất 50 cm.

0,5 điểm 0,25 điểm

0,5 điểm 0,25 điểm

0,5 điểm Câu 3. (3 điểm)

a) Dựng ảnh A B/ /

Nêu cách dựng

- Từ B vẽ tia tới BI song song với trục chính, cho tia ló đi qua tiêu điểm F/ - Từ B vẽ tia tới BO, cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới - Hai tia ló cắt nhau tại B. B là ảnh của B.

- Từ B hạ đường vuông góc với trục chính, cắt trục chính tại A. A/ là ảnh của A.

Vậy AB là ảnh của AB

 Dựng hình theo đúng tỉ lệ (nếu vẽ không đúng tỉ lệ -0,25đ) b) Tính OA và A B

Ta có: Δ OAB đồng dạng với Δ OAB nên ' ' ' (1)

OA OA AB

B

A

Δ ABF đồng dạng với Δ OIF nên ' ' ' '' OF

F A OI

B A mà OI=AB, AF = OA - OF' (2)

' ' ' '

OF OF OA AB

B

A Từ (1) và (2) ⇒ ' ' ' '

OF OF OA OA

OA

0,75 điểm

0,75 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm A O

B

A

B

F F

I

(5)

Thay số : ' 4. ' 80

20 20 ' 80

' OA OA OA

OA

3OA'80 OA'803 (cm)

Từ (1) ⇒ ( )

3 4 4 80 .

) 3 / 80 . (

' '

' AB cm

OA B OA

A

+ Đặc điểm của ảnh : Là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

0,5 điểm 0,25 điểm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3: (3 điểm): Vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự OF= 2cm.. Điểm A nằm trên trục chính và cách

Một vật sáng đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính?. Thấu kính có phần rìa mỏng

Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính , cách thấu kính 18 cm. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt

Một thấu kính hội tụ đặt trong không khí, vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tại A và cách thấu kính 60 cm, cho ảnh thật cách thấu kính 30 cmA.

Vật AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một khoảng OA cho ảnh ngược chiều và có kích thước lớn hơn vật.. Điều nào sau

Câu 26- Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có

Câu 26- Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có

Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân