• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết 43:

KIỂM TRA CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tam giác: tính chất tổng ba góc của một tam giác , tính chất goác ngoài của tam giác, một số dạng tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2. Kỹ năng: - Đo đạt, vẽ hình, tính toán, chứng minh hình học.

- Kỹ năng quan sát, tính caanr thận, chính xác.

3. Tư duy:

- Rèn luyện tư duy tổng hợp kiến thức.

4. Thái độ:

- Có ý thức ôn tập chương.

5. Năng lực cần đạt:

- Năng lực năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực vẽ hình, trình bày lời giải, năng lực tính toán và năng lực ngôn ngữ.

II. Hình thức kiểm tra:

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Tỉ lệ: 30%(TNKQ) và 70%(TL) III. Ma trận:

Cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ T

L

TNK

Q TL TNK

Q TL TNK

Q TL

Tổng 3 góc của một tam giác

Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.

Số câu Số điểm

3(C1,2, ) 1,0đ

2 1,0đ 10%

(2)

Cấp độ

Tên chủ

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ T

L

TNK

Q TL TNK

Q TL TNK

Q TL

Tỉ lệ

%

10%

Các trườn g hợp bằng nhau của hai tam giác,

tam giác cân

Nhận biết được tam giác đều , số đo mỗi góc của tam giác đều

Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, tính được số đo cạnh của tam giác.Tính được số đo góc của tam giác cân.Vẽ được hình CM được hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau

Vẽ được hình CM được hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau.

CM được tam giác đều

Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

1(C6) 0,5đ

5%

1(C3) 0,5đ

5%

1(C1a, ) 1,5đ 15%

2(C2ab,c ) 3,0đ 30%

1(C2d ) 1,0đ 10%

7 6,5đ 65%

Định Pytag

o

Nhận biết được tam giác vuông khi biết độ dài 3 cạnh, tính được độ dài của một cạnh của tam giác

Xác định được tam giác vuông Nhờ định lý Pytago , đảo

(3)

Cấp

độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ T

L

TNK

Q TL TNK

Q TL TNK

Q TL

vuông.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

2(C4,5) 1,0đ 10%

1(C1b) 1,5đ 15%

3 2,5đ 25%

TS câu TS điểm Tỉ lệ

%

5 2,5đ 25%

3 3,5đ 35%

3 3,0đ 30%

1 1,0đ 10%

12 10đ 100

%

IV. Đề bài

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm).

Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1:∆ABC có ^B = 700; C^= 500, số đo ^A là :

A. 500 B. 600 C. 700 D. 1200

Câu 2:ABC vuông tại A, biết số đo góc B bằng 600. Số đo góc C bằng:

A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200

Câu 3:MNP cân tại M, biết góc P có số đo bằng 700. Số đo góc M là:

A. 700 B. 1400 C. 400 D. 1100

Câu 4. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm Câu 5: ABC vuông tại A có AB = 5cm; BC = 13cm, độ dài cạnh AC bằng:

(4)

A. 8cm B.18 cm C.144cm D.12cm Câu 6: Tam giác MNP có MN = NP = PM, số đo của góc M là:

A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200 II. Tự luận (7,0 điểm)

Câu 1(3.0 điểm): Cho ABC = DEF .

Biết AB = 12 cm, DF= 16cm và chu vi tam giác DEF bằng 48 cm.

a)Tính các cạnh còn lại của hai tam giác đó.

b) Hai tam giác trên có dạng đặc biệt gì? Giải thích?

Câu 2(4,0 điểm): Cho góc nhọn xOy. Trên tia phân giác của góc xOy lấy điểm M. Kẻ MA ¿ Ox (A ¿ Ox), kẻ MB ¿ Oy (B ¿ Oy).

a) Chứng minh: MA = MB.

b) Khi góc xOy có số đo bằng 600, hãy xác định dạng của tam giác AOB.

c) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh OBD =OAE, từ dó suy ra OD =OE.

d) Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng ba điểm O, M, I thẳng hàng.

---Hết---

V. Đáp án và biểu điểm:

I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) mỗi phương án trả lời đúng0,5điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

ĐA B A C C D B

II. Phần tự luận: (7,0điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1 ( 3,0điểm

)

a a) Tính được AB = DE =12cm ; AC = DF = 16 cm ; BC

= EF = 48- 12- 16 =20 cm 1,5

b ABC có BC2 = AB2 + AC2 = 400 => ABC vuông tại A . Tương tự DEF vuông tại D.

0,75 0,75

(5)

I

E D

B A

M

O y

x

Câu 2 ( 4,0 điểm)

Vẽ đúng hình cho câu a, ghi GT – KL

0,5

a a)Xét OAM và OBM có:

OAM^ = OBM^ = 90º ( giả thiết MA ¿ Ox, MB Oy ).

OM chung 0, 5

^AOM = ^BOM (giả thiết OM là tia phân giác của ^xOy)

Suy ra OAM =OBM (tr hợp cạnh huyền– góc nhọn) 0,25

Nên MA = MB (là 2 cạnh tương ứng) 0,25

b b) Vì AOM =BOM (chứng minh trên)

OA = OB (2 cạnh tương ứng)

0,25

nên AOB là tam giác cân tại O 0,25

^xOy = 60º nên AOB là tam giác đều. 0,25 c Xét OBD vuông tại B và OAE vuông tại A có:

OA = OB (câu b); ^AOB là góc chung

OBD =OAE (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

0,5

 OD = OE 0,25

d Xét ODI và OEI có OD = OE (c/m trên) OI là cạnh chung; DI = EI (gt)

 ODI = OEI (c.c.c)

0,5

^DOI = ^EOI . Do đó OI là tia phân giác của ^xOy. 0,25 Mặt khác OM là tia phân giác của ^xOy (gt), nên tia OI và

tia OM trùng nhau. Vậy ba điểm O, M, I thẳng hàng.

0.25

(6)

Tổng 10 VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:

Lớp Điểm

0 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10

7

VII. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các trường hợp bằng nhau của tam giác được ứng dụng để giải các dạng bài tập như thế nào, có những dạng tam giác nào, những tam giác đó có gì đặc biệt.. Để trả lời

Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại

- Hệ thống lại kiến thức về 2 góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các tính chất liên quan2.

- Vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào các bài tập tính góc..

- HS biết: -HS được hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Hs hiểu :HS được hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1

- Vận dụng được các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức giữa cạnh và đường cao, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số

-Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), tỉ số hai đường cao tương

- Học sinh hiểu khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng về tứ giác và các loại tứ giác đặc biệt, đó là hình bình hành, hình thang, hình