• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 29/ 5/2020

Ngày dạy: Thứ hai/ 1/6/2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 37-38: NGƯỠNG CỬA A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng

- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu được nội dung bài: ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- Trả lời câu hỏi 1 trong SGK.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài tập đọc, biết ngắt nghỉ đúng ở các dòng thơ.

3. Thái độ: Yêu quý ngôi nhà mình B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc "Người bạn tốt" trong SGK - Gv nêu câu hỏi 1,2 SGK

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu lần 1 toàn bài (3') HD giọng đọc châm, thiết tha, trìu mến

b.HD luyện đọc: ( 26')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc nơi này

- Gv HD, chỉ

(ngưỡng cửa, cũng quen, dắt vòng)

- Gv giải nghĩa các từ:ngưỡng cửa, dắt vòng - Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc dòng thơ:

- Đọc nối tiếp dòng thơ, đọc 3 lần - Gv Nxét uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

- Đọc 3 khổ thơ

-HD đọc khổ thơ 1: Nơi này ai cũng quen Ngay từ hồi tấm bé Khi tay bà/ tay mẹ Còn dắt vòng đi men.

- HD đọc ngắt hơi cuối mỗi dòng thơ và dấu

- 3Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 1 Hs đọc: n. n, nơi này

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh - 1Hs đọc 1 dòng/Hs - Hs Nxét

- 1 Hs đọc

(2)

phẩy, nghỉ hơi cuối khổ thơ.

- Gv đọc HD

- Y/C đọc cả khổ thơ

- HD đọc nhóm: 1 bạn đọc khổ thơ( cả bài) 2 bạn nghe uốn nắn, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 3 Hs/ nhóm( 5') - Thi đọc trước lớp khổ thơ, cả bài - Nhận xét ghi điển, tính điểm thi đua

* Đọc toàn bài:

- Gv nghe, uốn nắn.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs đọc trong nhóm - 6 Hs đọc khổ thơ - Hs Nxét

- 6 Hs đọc, lớp đồng thanh.

4. Tìm hiểu bài và luyện nói a) Tìm hiểu bài

- Y/C Hs đọc khổ thơ 1, 2

+ Ai dắt em bé đi men ngưỡng cửa?

- Đọc khổ thơ 3.

+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ?

+ Em hiểu đi men là đi ntn?

- Y/C Hs đi men

- Gv đọc mẫu lần 2 diễn cảm cả bài thơ.

- Gọi hs đọc lại bài.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới....

- 2 Hs đọc

+ ... bà và mẹ dẫn em bé đi men ngưỡng cửa

- 2 Hs đọc + đi sát vào rìa - 1 Hs đi lớp Nxét - 6 Hs đọc

- 2 Hs đọc TẬP ĐỌC

TIẾT 39-40: KỂ CHO BÉ NGHE A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn, rõ ràng cả bài thơ

- Phát âm đúng các tiếng, từ khó: nói, là, chăng dây, ăn no, quay tròn, lúa, non, nấu cơm. chiếc

- Biết nghỉ hơi đúng ở sau mỗi dòng thơ, khổ thơ

- Hiểu được nội dung bài:Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.

- Trả lời câu hỏi 2 tìm hiểu bài (SGK) 2. Kĩ năng: Đọc bài trôi chảy.

3. Thái độ: GDHS yêu quý các đồ vật, con vật xung quanh mình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Phòng học thông minh

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài:( 5')

(3)

- Đọc bài thơ "Ngưỡng cửa" và trả lời câu hỏi

+Ai dắt em bé đi men qua ngưỡng cửa?

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD giọng đọc vui, tinh nghịch, nghie hơi sau dấu chấm.

b. Luyện đọc: ( 35')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: nói, là, chăng dây, ăn no, quay tròn, lúa, non, nấu cơm, chiếc.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc nói

- Gv nghe uốn nắn, HD

(là, chăng dây, ăn no, quay tròn, lúa, non, nấu cơm, chiếc dạy như từ "nói") - Gv chỉ

- Gv giải nghĩa các: chó vện, trâu sắt b.2. Luyện đọc dòng thơ:

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng, đọc 9 lần.

b.3. Luyện đọc bài thơ

- Y/C 2 Hs đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 câu thơ

- Y/C đọc nhóm đôi nối tiếp câu, cả bài thơ (8')

- Thi đọc theo nhóm, 6 nhóm đọc - Đọc cả bài, 6 nhóm đọc

- Nhận xét .

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: n, nói

- lớp đồng thanh

- 8 Hs đọc/1lần

- 2 Hs đọc

- Hs đọc theo nhóm

- 2 Hs /1 nhóm đọc, 3 nhóm đọc/lần

3. Tìm hiểu bài và luyện đọc:

a. Tìm hiểu bài:( 15') - Đọc bài thơ

+ Hỏi đáp theo mẫu

- HD 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời nối tiếp theo ND bài. Những câu hỏi hỏi về con vật thì hỏi là con gì? Những câu hỏi hỏi về đồ vật thì hỏi là cái gì?

Mẫu:

- Gv uốn nắn

+ HD Hs hỏi và trả lời theo tổ( hỏi - trả lời vòng tròn) như trên

b) Luyện đọc lại bài văn( 15’) + HD: Đọc theo câu

- 2 Hs đọc, Hs đọc thầm - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm

- 1Hs hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ?

- 1 Hs trả lời: Là con vịt bầu.

- 8 cặp Hs hỏi đáp - Hs nghe, Nxét bổ sung.

(4)

Đọc theo hỏi đáp Đọc cả bài

- Gv Nxét.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nêu tóm tắtND

- Gv Nxét giờ học Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

-1 Hs đọc, lớp đồng thanh.

- Hs đọc - Hs lớp Nxét

Ngày soạn: 30/ 5/2020 Ngày dạy: Thứ ba/ 2/6/2020

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT 12: MÈO CON ĐI HỌC A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 6 dòng thơ đầu bài “ Mèo con đi học ”. HS viết 24 chữ trong 10 – 15 phút. Điền đúng vần in hay iên hoặc chữ r,d,gi, vào chỗ trống.Làm được các bài tập 2,3 trong SGK.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ,rõ ràng.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.HS : Bút, vở.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở của hs.

- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:( 1’) Bài: Mèo con đi học b. Giảng bài mới.

* Đọc bài cần chép: ( 3’)

- GV chép sẵn khổ thơ lên bảng.

- GV đọc khổ thơ.

- Đoạn cần chép gồm mấy câu?

- Con có nhận xét gì về cách trình bày?

- Các nét chữ viết như thế nào?

Viết từ khó: ( 5’)

- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần viết đúng.

- GV đọc cho hs viết bảng con.

- GV uốn nắn chữ viết.

b. Luyện tập: ( 5’)

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.

- 2hs lên bảng viết từ: Ở lớp, thế nào

- Cả lớp quan sát nhận xét.

- 2 hs đọc . - Gồm 8 câu .

- Tên bài viết cỡ lớn.Các chữ đầu câu thơ đều viết hoa .

- Các nét chữ viết liền mạch và cách đều nhau.

(5)

Bài 1: 2HS nêu yêu cầu

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

Bài 2: 2HS nêu yêu cầu .

- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS làm bài, gv chữa bài.

4. Củng cố dặn dò: (4’) - Hôm nay con viết bài gì?

- Khi viết bài cần chú ý điều gì?

- Về viết lại bài vào vở,chuẩn bị bài sau.

+ Điền vần in hay iên :

- Con qs tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử,đánh vần,sau đó điền.

Đàn kiến bảng tin.

+ Điền,d,r hay gi :

- Con quan sát tranh,đọc các chữ đã cho,điền thử, đánh vần, sau đó điền.

Thầy giáo nhảy dây cá rô.

- Bài : Mèo con đi học.

- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.

TẬP ĐỌC

TIẾT 41 : HAI CHỊ EM (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: Vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS đọc bài lưu loát.

3. Thái độ: GDHS yêu quý anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

* QTE: Bổn phận yêu thương , hòa thuận với anh chị em trong gia đình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh tăng cường TV Hai chị em C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ:( 5’)

- GV gọi 3 HS đọc bài kể cho bé nghe và trả lời câu hỏi:

- Con gì sáng sớm gáy ò ó o….Gọi người thức dậy ?

- Con gì bé tí, chăm chỉ suốt ngày, tìm hoa gây mật ?

- Con gì ăn no, bụng to mắt híp, nằm thở phì phò ?

-GV nhận xét.

II. Bài mới ( 30’) a) GV giới thiệu bài.

- GV giới thiệu bài và ghi : Hai chị em.

b) Luyện đọc( 17’)

- GV đọc mẫu toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm

-Hướng dẫn luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới từ khó đọc: Vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn,

- Con Gà trống.

- Con ong.

- Con Lợn

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.

- Chú ý lắng nghe

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc, phân tích theo HD của GV.

(6)

- GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc từ khó.

- GV nhận xét sữa chữa.

- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc:

- GV giải nghĩa từ:

+ Hét lên: nói thật to rất bực tức.

* Luyện đọc câu:

- GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi 2 HS đọc 1 câu + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì?

- GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc to.

- GV nhận xét sữa sai.

- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

+ Luyện đọc đoạn , cả bài :

* GV lần lượt chia đoạn.

+ Đoạn 1: Từ hai chị em...của em.

+ Đoạn 2: Từ một lát sau....chị ấy.

+ Đoạn 3: Còn lại

- GV lần lượt gọi 2 em đọc 1 đoạn.

+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?

- GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự.

- GV gọi HS nhận xét sữa sai.

- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .

- GVø cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.

* Ôn các vần et, oet( 12’) - GV nêu yêu cầu 1 .

- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng.

- GV cho HS nêu yêu cầu 3.

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.

+ Trong tranh vẽ gì?

- GV hướng dẫn HS tìm và điền vần.

- GV nhận xét sữa sai

- GV cho HS đọc to lại toàn bài.

4. Củng cố dăn dò( 5’)

- GV cho HS nhìn SGK đọc to toàn bài.

- HS đọc nối tiếp cá nhân - cả lớp.

- HS nghe.

- Gặp dấu phẩy cần đọc ngắt hơi - 1 HS đọc 1 câu.

- HS đọc;

- HS nối tiếp đọc cá nhân.

- HS theo dõi và dung bút chì đánh dấu - 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1.

- Nghỉ hơi ở dấu chấm.

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2

- 2 em đọc trơn cả bài .

- HS đọc đồng thanh toàn bài.

- Tìm tiếng trong bài có vần et - HS tìm và nêu: hét

- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.

- Điền vần et hay oet

- Tranh vẽ .bánh tét

+ Ngày tết ở miền Nam nhà nào cũng có bánh tét.

+ Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến

- HS nhìn SGK đọc đồng thanh cả lớp.

(7)

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:Hồ Gươm.

- HS nghe.

TOÁN

TIẾT 110: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (cộng không nhớ) A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được cách cộng số có hai chữ số. Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số.

2. Kĩ năng:Vận dụng thực hành cộng số có hai chữ số vào giải toán và đo độ dài.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, chịu khó học tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Làm bài tập 1,2 sách giáo khoa trang 152.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32 phút)

a. Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ).

* Trường hợp phép cộng có dạng 35+ 24.

* B 1: Gv hướng dẫn hs thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 35 que tính.

- Gv hỏi:

+ 35 que tính gồm mấy chục q tính và mấy q tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 35.

 Yêu cầu hs lấy tiếp 24 que tính và hỏi:

+ 24 gồm mấy chục que tính và mấy que tính rời?

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị của số 24.

 Hướng dẫn hs gộp các bó 1 chục que tính với nhau và các que tính rời với nhau.

+ Nêu tổng số que tính gồm: 5 chục và 9 que tính.

+ Nêu cách viết số chục và số đơn vị vào cột.

* B 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

- Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính:

35 5 cộng 4 bằng 9,viết 9 + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 24

59

- Như vậy: 35+ 24= 59

* Trường hợp 35+ 20.

 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Gồm 3 chục que tính và 5 que tính rời.

- Số 3 ở hàng chục, số 5 ở hàng đơn vị.

- Hs tự lấy.

- 3 hs nêu.

- Hs nêu.

- Gồm 2 chục và 4 que tính rời.

- Hs thao tác với que tính.

- 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Hs đặt tính vào bảng con.

- 5 hs nêu.

- Hs đặt tính.

(8)

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- GV quan sát giúp đỡ - Vậy 35+ 20= 55.

- Cho hs nêu lại cách cộng.

* Trường hợp phép cộng dạng 35+ 2.

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Vậy 35+ 2= 37.

- Cho hs nêu lại cách tính.

b. Thực hành:

Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- GV quan sát giúp đỡ HS - Gv nhận xét chữa bài.

-> Củng cố cho hs phép cộng trong phạm vi 100 không nhớ.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

- Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính.

- Quan sát, giúp đỡ học sinh - Gọi hs nhận xét bài.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

-> Củng cố cho hs phép cộng trong phạm vi 100 không nhớ, hs biết đặt tính theo hàng dọc.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập: 1,2 SGK

- 3 hs nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- HS chữa bài

- 2 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

ĐẠO ĐỨC

BÀI 14: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG ( tiết2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hs kể được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.

2. Kĩ năng:- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.

3. Thái độ: - Yêu thích thiên nhiên và gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đườnglàng, ngõ xóm, và những nơi công cộngkhác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

Mục tiêu của Hs Tuấn : Qua sự hướng dẫn của giáo viên và các bạn:

- Biết nhận biết, bảo vệ cây và hoa người lớn tuổi.

* Quyền được sống trong môi trường trong lành.

- Học sinh có bổn phận phải giữ gìn, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

II. KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .

- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp:Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống.

(9)

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Vở bài tập ĐĐ1,

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A.Kiểm tra bài cũ:( 5)

+ Khi em nhìn thấy bạn bẻ cành, hái hoa ở nơi công cộng em cần phải làm gì?

+ Để cho cây và hoa được tố, đẹp em cần phải làm gì?

- Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp (1') 2.Kết nối:

*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.(7') - Đọc yêu cầu bài tập.

- Gv hướng dẫn hs cách làm bài.

- Yêu cầu hs tự nối tranh với khuôn mặt phù hợp.

- Trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

=> KL: Các tranh chỉ những việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là 1, 2, 4.

*Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bt 4.(10')

- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ.

- Thực hiện đóng vai trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

=> KL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi ko cản được bạn...

* Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.(8')

- Yêu cầu từng tổ hs nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu?

+ Vào thời gian nào?

+ Bằng những việc làm cụ thể nào?

+ Ai phụ trách từng việc?

- Các tổ lên đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của nhóm.

- KL: Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển...

- Gv Nxét, bổ sung.

- Gv thu bài Nxét đánh giá 3. Củng cố dặn dò: (5')

- Đọc đoạn thơ trong vở bài tập.

- Gv bắt nhịp cho hs hát bài Ra chơi vườn hoa.

- Gv nhận xét giờ học.

-4 Hs trả lời

- Hs Nxét bổ sung

- Hs làm bài 1 Vbt

- Đại diện 2-3 Hs trình bày - Hs Nxét

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày.

- Lớp Nxét, bổ sung

- Hs thảo luận nhóm.

- Đại diện từng nhóm nêu.

- Hs Nxét

- Hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh.

- Hs hát tập thể.

(10)

- Dặn hs thực hiện tốt công việc chăm sóc cây và hoa của nhóm mình.

- Thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Thực hiện theo ND bài học Ngày soạn: 31/ 5/2020

Ngày dạy: Thứ tư/ 3/6/2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 42 : HAI CHỊ EM (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn cả bài .

- Hiểu nội dung bài : cậu bé không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.

- Trả lời được câu hỏi 2 SGK.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS đọc bài lưu loát.

3. Thái độ: GDHS yêu quý anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

* QTE: Bổn phận yêu thương , hòa thuận với anh chị em trong gia đình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh tăng cường TV Hai chị em C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 2 I. Kiểm tra bài cũ:( 5’) - GV gọi 3 HS đọc bài -GV nhận xét.

II. Bài mới ( 30’)

* Hướng dẫn và tìm hiểu bài và luyện nói

+ luyện đọc lại bài.( 7’)

- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.

- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương.

- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.

+Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:(11’) - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.

1. Cậu em làm gì khi chị đụng vào con Gấu bông?

- GV gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời:

2. Cậu em làm gì khi chị lên cót chiếc ô tô nhỏ?

- GV gọi HS đọc to đoạn 3 và trả lời:

3. Vì sao cậu em cảm thấy buồn khi chơi

- HS đọc

- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

- Chị đừng đụng vào con Gấu bông của em.

- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm - Cậu em hét lên chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.

(11)

một mình ?

GV nhận xét tóm ý.

* Hướng dẫn HS luyện nói.( 12’) - GV gọi 1 HS đọc to đề bài luyện nói.

- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi.

- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên kể về những trò chơi trước lớp.

- GV cho nhiều em tham gia kẻ.

- GV gọi HS nhận xét tuyên dương.

III. Củng cố dăn dò( 5’)

- GV cho HS nhìn SGK đọc to toàn bài.

- GV nhận xét tiết học.

- GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:Hồ Gươm.

- 2 HS nối tiếp đọc - cả lớp đọc thầm.

- Cậu buồn vì không có ai chơi cùng, đó là hậu quả của tính ích kỉ.

- HS đọc: Em thường chơi với (anh, chị em)

- Chị đừng động vào con gấu bông của em?

- HS: Cậu nói chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.

- Vì không có ai cùng chơi với cậu.

- HS nhìn SGK đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nghe.

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾT 13: NGƯỠNG CỬA A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs nhìn bảng chép lại đúng và đẹp khổ thơ cuối bài"Ngưỡng cửa" khoảng 12' phút.

- Điền đúng vần ăt hoăc ăc, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng cự li, tốc độ, các nét chữ đều và đẹp. Các chữ đầu dòng thơ viết hoa.

- Làm bài tâp 2, 3 Vbt

3. Thái độ: GDHS viết chữ đẹp. Giữ vở sạch.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv chép sẵn khổ thơ 3 bài"Ngưỡng cửa " lên bảng.

- Bảng phụ chép Bài tập 2 và 3.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài: ( 5')

- Gv chấm 6 bài chính tả "Chuyện ở lớp"

- Gv Nxét II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Ngưỡng cửa"

2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc khổ thơ 3 trên bảng.

+ Từ ngôi nhà ban nhỏ bước qua ngưỡng cử để đi đâu?

- Gv gạch chân từ khó: nơi này, buổi, xa tắp, + Nêu cấu tạo từ ": nơi này"

- 3 Hs đọc.

+ ... đi đến con đường con đường xa tắp.

- Hs nêu

(12)

( "buổi, xa tắp" dạy như từ "nơi này") - Gv đọc từng từ

- Gv Qsát uốn nắn

b) HD chép bài vào vở: (10'') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Ngưỡng cửa" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 4. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa

- Y/C Hs Nnhìn bẳng chép bài - Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv Nxét, chữa bài.

3. HD làm bài tập chính tả: ( 10') Bài tập 1. Điền vần:ăc hoặc ăt:

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì, đọc câu rồi điền vần thích hợp.

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài tập 2. Điền chữ: g hoặc gh.

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả: ... gấp ... ghi ... ghế .... . - Gv Nxét chấm điểm thi đua.

+ Khi nào ta viết chữ g? gh?

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép bài Câu đố.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu:điền ăc hay ăt - Hs làm bài

+ Họ bắt tay chào nhau. Bé treo áo lên áo

- 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- 3 tổ Hs thi tiếp sức.

- 2 Hs đọc đoạn văn vừa làm - Hs nêu : g : viết với o, a,...

gh : viết với e, ê, i

THỦ CÔNG

CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ I.MỤC TIÊU:

HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

Bài mẫu một ngôi nhà có trang trí Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán 1 tờ giấy trắng làm nền

2.Học sinh:

Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu (nếu có) 1 tờ giấy trắng làm nền

(13)

Vở thủ công

III.CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan

sát và nhận xét:

_GV định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi:

+Thân nhà, mái nhà, cửûa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ, cắt các hình đó ra sao?

2.Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:

a) GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:

Nội dung bài này chủ yếu là vận dụng kĩ năng của các bài trước, vì vậy khi GV hướng dẫn, HS thực hành kẻ, cắt ngay.

*Kẻ cắt thân nhà:

_Trong những bài trước HS đã học vẽ, cắt các hình, GV chỉ cần gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô (H1). Cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu (H2).

*Cắt, kẻ mái nhà:

_GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3. Sau đó được hình mái nhà.

*Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ:

_GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu v.v…

1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô làm cửûa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ (H5).

_Cắt cửa ra vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu (H6).

3.Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, mặt trời…

_Vẽ và cắt hàng rào (đã học ở bài 22

_HS quan sát bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài đã học bằng giấy màu.

_HS quan sát GV hướng dẫn và thực hành

_Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô

_Vẽ và cắt mái nhà (đỏ)

_Vẽ và cắt cửa ra vào và cửa sổ (xanh hay tím)

_HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào _Tự cắt thêm hoặc xé: những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim

(14)

_Phát huy tính sáng tạo của HS, GV gợi ý cho HS tự vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim v.v… bằng nhiều màu giấy (đã học ở chương xé, dán giấy) để trang trí thêm cho đẹp.

4.Học sinh thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền:

_GV lưu ý đây là chủ đề tự do. Tuy nhiên GV phải nêu trình tự dán, trang trí.

+Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau (H7).

_Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ (H8).

_Dán hàng rào hai bên nhà (tuỳ ý).

_Trước nhà dán cây, hoa lá, nhiều màu.

_Trên cao dán ông Mặt Trời, mây, chim v.v…

_X a xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động (H9).

_GV gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh nhà.

+Hàng rào, cây, cỏ, hoa, lá, Mặt Trời, mây, chim, núi … tuỳ theo ý thích của HS.

+Nếu HS nào thích cắt dán các hình khác, thì GV hướng dẫn thêm về phối hợp màu sắc để sản phẩm thêm sinh động

_Khi HS thực hành xong, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, GV chọn môt vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.

_Sau khi trưng bày sản phẩm, GV nhắc HS dán lưu vào vở thủ công.

5.Nhận xét- dặn dò:

Nhận xét sản phẩm của HS theo 2 mức độ hoàn thành và không hoàn thành.

Nhận xét thái độ học tập của HS về sự chuẩn bị cho bài học về kĩ năng cắt, dán hình của HS.

_Thực hiện theo hướng dẫn của GV

_Ôn tập chương 3, chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán

THỰC HÀNH KIẾN THỨC

ÔN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 KHÔNG NHỚ) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về: Phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ) - Ôn: giải toán có lời văn.

(15)

2. Kĩ năng:

- Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: Số?

- Gọi hs làm bài.

10 + 2 = ... 10= 9 + ……..

- Gv nhận xét.

II. Bài luyện tập:

Bài 1: Tính

- Hướng dẫn hs đọc rồi viết kết quả thẳng cột.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 2. Đặt tính rồi tính.

- Hớng dẫn hs đọc rồi đặt tính, tính thẳng cột.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 3: Đúng gi d sai ghi s.

- Hướng dẫn hs đọc rồi viết kết quả vào ô trống.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 4:

Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

? Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

HS tự là bài, GV nhận xét.

5. Bài 5.Đố vui.

Viết chữ số thích hợp vào ô trống.

- HS tự làm , GV nhận xét, kết luận.

IV. Củng cố, dặn dò . - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs tự làm bài.

- 3hs lên bảng làm.

- 2hs lên bảng làm.

- 2 Hs đọc nội dung.

- HS trả lời.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- 2 Hs đọc nội dung.

- HS trả lời.

TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc được cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng ( không nhớ) số có 2 chữ số.Biết thực hiện tính nhẩm.

2.kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, giải toán lời văn , sử dụng ngôn ngữ toán học.

3.Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ

(16)

- GV: BĐ DT, mô hình.

- HS : VBT,SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ :( 5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’) Tiết 114:luyện tập.

b. Giảng bài mới:

Bài 1: ( 8’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- BT1 có mấy yêu cầu?

- Khi thực hiện phép tính con chú ý điều gì?

- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 1 cần nắm được gì?

Bài 2: ( 7’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Khi nhẩm con chú ý điều gì?

- HS làm bài gv chữa bài.

Bài 2 cần nắm được gì?

* HS nêu cách nhẩm.

Bài 3: ( 8’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nhìn tranh nêu bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết lớp em có tất cả bao nhiêu bạn con làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

a.Đặt tính rồi tính.

58 + 21 36 + 53 b.Giải bài toán theo tóm tắt:

Có : 34 hòn bi.

Thêm : 12 hòn bi.

Có tất cả: …hòn bi ?

+ Đặt tính rồi tính.

- 2 yêu cầu đặt tính.

tính.

- Viết các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau.

47 + 22 80 + 9 8 + 39

- Nắm được cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.

+ Tính nhẩm:

- Nhẩm từ trái sang phải.

30 + 6= 36 60 + 9 = 69 82 + 3 = 85 40 + 5 =45 70 + 2 = 72 3 + 82 = 85 - Cách thực hiện tính nhẩm từ trái sang phải

- Con thực hiện cộng hoặc trừ nhẩm các chữ số đơn vị với nhau,các chữ số ở cột chục với nhau.

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Có : 21 bạn gái.

Có : 14 bạn trai Có tất cả :…bạn?

Bài giải.

Lớp em có tất cả số bạn là:

21 + 14 = 35 ( bạn ) Đáp số: 35 bạn.

- Cách giải bài toán có lời văn.

(17)

Bài 3 củng cố kiến thức gì?

Bài 4: ( 7’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV quan sát uốn nắn hs.

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 4 củng cố kiến thức gì gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được kiến thức gì?

- HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

+ Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm - HS thực hành vẽ , nêu kết quả.

- Cách vẽ độ dài đoạn thẳng.

- Nắm cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100, cách tính nhẩm.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

Ngày soạn: 1/ 6/2020

Ngày dạy: Thứ năm/ 4/6/2020

TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng: Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.

3. Thái độ : GDHS có ý thức chịu khó làm toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -bảng phụ

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đặt tính rồi tính: 51+ 35 80+ 9 8+ 31 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới Bài 1: ( 8’) Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

* Khi thực hiện tính theo cột dọc con cần chú ý gì?

Bài 4: ( 10’) Đọc đầu bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Nhận xét bài giải.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

- Nêu các bước trình bày giải bài toán có lời văn?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs nêu.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs nêu.

(18)

THỂ DỤC

(BÀI 27-32 DẠY TRONG 1 TIẾT)

Bài : 27 Bài thể dục - Trò chơi I/ MỤC TIÊU:

-Tiếp tục ôn bài thể dục.Yêu cầu thuộc các động tác trong bài .

-Ôn trò chơi Tâng cầu.Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.

*Mục tiêu riêng:

-HS Khá giỏi: Biết cách thực hiện 7 động tác của bài TDPTC. Tham gia trò chơi một cách tích cực,chủ động.

-HS Yếu: Biết cách thực hiện cơ bản đúng 7 động tác của bài TDPTC .Biết tham gia được vào trò chơi.

*Kỉ năng sống: Giáo dục HS biết bảo vệ của công.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

1/Địa điểm:trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.

2/Phương tiện:chuẩn bị 1 còi. Mỗi HS một quả cầu.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1/ MỞ ĐẦU:

-GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

-HS đứng tại chỗ vổ tay và hát.

-HS chạy một vòng trên sân tập.

-Thành vòng tròn,đi thường….bước.

Thôi.

-Khởi động.

2/ CƠ BẢN:

a.Ôn bài thể dục.

-Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.

*Nhận xét.

b.Ôn Đội hình đội ngũ.

c.Trò chơi :Tâng cầu.

-Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.

-HS luyện tập Tâng cầu cá nhân.

-Các tổ thi đua tâng cầu để chọn nhất,nhì,ba…

6-10p

18-22p 8p 1-2 lần

6p 4-5 lần

8p

-Đội hình tập trung.









GV GV

-Đội hình tập luyện.









GV

-Đội hình chia tổ tập luyện.

















GV -Đội hình trò chơi.





(19)

-Thi tâng cầu để chon vô địch của lớp.

*Nhận xét.

*Tuyên dương.

3/ KẾT THÚC:

-Đi thường….bước.

-Đứng lại…….đứng.

-HS vừa đi vừa hát theo nhịp.

-Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài TD.

-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.

-Về nhà ôn bài TD và tập tâng cầu.

4-6p



GV -Đội hình xuống lớp.









GV

Bài : 32 *Bài thể dục - Trò chơi I/ MỤC TIÊU:

-Ôn bài thể dục.Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.

-Tiếp tục ôn tâng cầu.Yêu cầu nâng cao thành tích.

*Mục tiêu riêng:

-HS Khá giỏi: Biết cách thực hiện 7 động tác của bài TDPTC và chuyền cầu theo nhóm 2 người.Tham gia trò chơi một cách tích cực,chủ động.

-HS Yếu: Biết cách thực hiện cơ bản đúng 7 động tác của bài TDPTC và cách chuyền cầu theo nhóm 2 người. .Biết tham gia được vào trò chơi.

*Kỉ năng sống: Giáo dục HS biết rèn luyện sức khỏe,kỉ năng khéo léo,nhanh nhẹn.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

1/Địa điểm:trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện.

2/Phương tiện:chuẩn bị 1 còi. Mỗi HS một quả cầu.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/ MỞ ĐẦU

-GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

-HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

-HS chạy một vòng trên sân tập.

-Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi.

-Khởi động.

-Kiểm tra bài cũ : 4 hs.

*Nhận xét.

2/ CƠ BẢN:

a.Ôn bài thể dục phát triển chung.

-Giáo viên tổ chức HS luyện tập.

*Nhận xét.

b.Chuyền cầu theo nhóm 2 người.

6-10p

18-22p 12p

-Đội hình tập trung.









GV GV

-Đội hình cơ bản.









GV -Đội hình trò chơi.

(20)

-Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu.

*Nhận xét.

3/ KẾT THÚC:

-Đi thường…..bước.

-Đứng lại……..đứng.

-HS vừa đi vừa hát theo nhịp.

-Tập động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục.

-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.

-Về nhà ôn bài TD và tập tâng cầu.

10p

4-6p







GV -Đội hình xuống lớp.









GV

TẬP VIẾT (BÀI 2 TIẾT DẠY TRONG 1 TIẾT) TIẾT 7: TÔ CHỮ HOA Q, R

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs biết tô các chữ hoa Q, R

2. Kĩ năng: Viết đúng chữ ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ: GDHS ý thức luyện viết chữ và trình bày đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu các chữ hoa Q, R - Chữ mẫu viết thường.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài(4')

- Gv chấm 6 bài tuần 30 - Gv Nxét .

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Hướng dẫn tô chữ hoa Q, R a) Chữ Q.

* Trực quan: Q

+ Chữ Q gồm những nét nào?

- Gv chỉ và HD Q cao 5 li gồm 2 nét: - Nét cong tròn và nét cong lượn nhỏ

- Gv viết mẫu HD quy trình viết - Gv Quan sát uốn nắn

b)* Trực quan: R

- Hs quan sát.

- Hs nêu

- Hs viết không khí - Hs viết bảng con - Hs Nxét

(21)

( dạy như Q) - Gv Nxét uốn nắn

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

( 10)

* Trực quan: ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt

a).1: ăc, ăt

+ Nêu cấu tao, độ cao vần ăc, ăt? So sánh ? + Nêu cách viết vần ăc, ăt?

- Gv viết "ăc, ăt" Y/C Hs viết bảng con - Gv Nxét, uốn nắn

- Gv Nxét uốn nắn

(ươt, ươc dạy như vần ăc, ăt)

a.2.màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt - Gv viết mẫu HD cách viết

- Gv đọc: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt

- Gv Nxét chữa bài.

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết vở( 15) - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Gv viết mẫu Q(R) HD quy trình - Y/C Hs tô chữ hoa Q, R

- Viết - Tô chữ hoa Q. viết "ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt, Tô chữ hoa R ươt, ươc, dòng nước, xanh mướt

- Gv Quan sát từng bàn HD - Gv nhận xét, chữa bài.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') + Học tô và viết vần, từ nào?

- Nêu tóm tắt ND chính bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà viết bài ra vở li, cbị bài S, T

- 2 Hs đọc ăc, ăt

- Hs nêu: ăt gồm ă trước t sau ăc gồm ă trước c sau

ă cao 2 li, t cao 3 li

giống đều có ă đầu vần khác t, c cuối vần.

- 1 Hs nêu

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs mở vở tập viết - Hs nêu

- Hs tô vở tập viết.

TẬP VIẾT

TIẾT 8:TÔ CHỮ HOA S - T A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết tô chữ hoa S, T

- Viết đúng các vần ươm , ươp , iêng , yêng, các từ ngữ: lượm lúa , nườm nượp , con yểng , tiếng chim kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

2. Kĩ năng:

- Viết nhanh tiếng, từ , câu.

3. Thái độ:

(22)

- Yêu thích môn học, thích luyện viết.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học - Chữ hoa: S, T đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ:5’

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS, chấm 2 bàn học sinh.

- Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.

- Nhận xét tuyên dương.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.2’

- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa S, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp.

2. Hướng dẫn tô chữ hoa:8’

- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :

- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ S, T.

S , T

- Nhận xét học sinh viết bảng con.

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:8

- GV nêu nhiệm vụ để HS thực hiện:

 Đọc các vần và từ ngữ cần viết.

 Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.

- Viết bảng con: các vần: ươm, ươp, iêng, yêng. Các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng

ươm, ươp, iêng, yêng

lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yển

4. Thực hành:12’

- Cho HS viết bài vào tập.

- HS mang vở tập viết để trên bàn cho GV kiểm tra.

- 4 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.

- HS nêu lại nhiệm vụ của tiết học.

- HS quan sát chữ hoa S trên bảng phụ và trong vở tập viết.

- HS quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.

- Viết bảng con.

- HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.

- HS Viết bảng con.

- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.

(23)

- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.

- Thu vở chấm một số em.

- Nhận xét tuyên dương.

III.Củng cố - dặn dò:3’

- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S, T.

- Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.

- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.

- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.

-HS lắng nghe.

KỂ CHUYỆN (HAI BÀI DẠY TRONG 1 TIẾT) DÊ CON NGHE LỜI MẸ

A. MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng:

- Hs kể lại được một đoạn dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

2. Kĩ năng:

- Hiểu ND câu chuyện: Dê con biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại nên đã tiu nghỉu bỏ đi.

3. Thái độ: GDHS biết nghe lời ông bà cha mẹ, tránh bị kẻ gian lừa.

B. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- XĐ được giá trị ( Nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: Đàn dê con biết nhge lời mẹ và rất thông min, tự tin tự tin nên đã không bị mắc mưu chó Sói).

- Ra Qđịnh ( Đàn dê con phân tích rất nhanh và đúng giọng hát ngoài cửa không phải là của mẹ nên quyết định không ra mở cửa)

- Phân tích/ lắng nghe tích cực C. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Động não, tưởng tượng

- Trải nghiện, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực đóng vai.

D.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Máy tính, mát chiếu.

- Mặt nạ Sóc, Sói.

Đ: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ktra bài: ( 5')

- Kể lại đoạn 1 Sư Tử và Chuột Nhắt - Đoạn 2, 3, 4

- Gv Nxét đánh giá.

II- Bài mới:

1. Khám phá/ giới thiệu ( 3')trực tiếp.

2. Kết nối/ Phát triển bài( 7') Hoạt động 1: Hs nghe kể chuyện - Y/C Hs HĐ nhóm 4 Hs:

- Gv giao nhiệm vụ:

- 1 Hs kể , lớp Nxét bổ sung - mỗi đoạn 1 Hs kể,...

(24)

+ Qsát tranh đọc ND,tên chuyện, đọc câu hỏi dưới tranh, đoán ND và nói câu chuyện theo nhóm.

( tranh 2, 3, 4 dạy như tranh 1)

+ Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào. Hãy nói những điều em biết về đặc điểm, tính cách của các con vật

- Gv kể chuyện( kể 2 lần: lần 1 kể không tranh, lần 2 kể theo tranh)

3. Thực hành( 15')

Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện

a) Hs tập kể lại câu chuyện: trả lời câu hỏi dưới tranh/ lập hồ sơ câu chuyện,...

b) Hs HĐ nhóm:

- HD phân vai Sói, Sóc HD Hs đóng vai c) Các nhóm chia sẻ Kquả thảo luận trước lớp - Chý ý thể hiện giọng nói đúng theo nhân vật d)Các nhóm lựa chọn hình thức kể

Chú ý: giọng kể theo từng vai của nhân vật mà Hs lựa chọn

- Gv Qsát,nghe Nxét, bổ sung, đánh giá.

5. Củng cố - Dặn dò( 10')

+ Em có Nxét gì về con Sói, Sóc?

+ Qua câu chuyện cho các biết điều gì?

=> Kl:- Sói và Sóc, ai là người thông minh?

Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó.

- Gv chốt lại: Sóc là nhân vật thông minh...

- Hs Qsát thảo luận

- Tranh 1: Sói nằm ngủ dưới gốc cây, Sóc chuyền cành chẳng may trượt ngã.

+ Chuyện gì sảy ra khi Sóc đang chuyền cành trên cây.

+ ... con Sói, Sóc, Sói chuyên ăn thịt các con vật,... độc ác. Sóc nhanh nhẹn, ....

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe và Qsát tranh

- Hs đọc câu hỏi và trả lời

- Hs Qsát tranh phân vai tập kể trong nhóm

- Tập kể đóng vai theo nhân vật Sói, Sóc

- Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung - Hs kể bằng lời, phân vai - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

KỂ CHUYỆN

CON RỒNG CHÁU TIÊN A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Giọng kể hào hứng sôi nổi.

-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình

2. Kĩ năng:

- Biết kể đúng giọng nhân vật.

3. Thái độ:

- Yêu quý, tự hào về nguồn gốc của mình.

B. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC:

(25)

-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.

-Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim của Âu Cơ và Lạc Long Quân.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét bài cũ.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.1’

Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.

Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện Con Rồng - Cháu tiên nhằm giải thích của cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các em hãy lắng nghe câu chuyện cô kể này nhé.

2. GV kể chuyện: 8’

- Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm.

Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:

+ Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.

+ Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:

 Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.

 Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.

3. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 15’

- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện.

- Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:

Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.

- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:

- 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.

- Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.

- Học sinh nhắc tựa .

- Học sinh lắng nghe câu chuyện.

- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.

-Lắng nghe

- Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện

- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.

- Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).

- Học sinh khác theo dõi và nhận xét

(26)

Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)

III.Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.

- Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.

các nhóm kể và bổ sung.

- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

- Tuyên dương các bạn kể tốt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 2/ 6/2020

Ngày dạy: Thứ sáu/ 5/6/2020

TOÁN

TIẾT 113: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ

( không nhớ)số có 2 chữ số.Biết giải toán lời văn có phép tính trừ số có 2 chữ số.

2.kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh thành thạo, giải toán lời văn , sử dụng ngôn ngữ toán học.

3.Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ

- GV : BĐ DT, mô hình.

- HS : VBT, SGK.BĐ DT.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ :( 5’) - 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: ( 1’)

Tiết 113: phép trừ trong phạm vi 100.

b. Giảng bài mới:

*Hướng dẫn trừ các số có 2 chữ số:

5’

- GV thao tác đồ dùng.

- Các con lấy 5 bó que tính và 7 que

a.Đặt tính rồi tính.

57 + 12 36 + 33 b.Giải bài toán theo tóm tắt:

Có : 14 cái bát Thêm : 10 cái bát Có tất cả: …cái bát ?

- HS thực hành theo.

- HS lấy 5 bó que tính và 7 que tính rời.để lên bàn.

(27)

tính rời.

- Con lấy 5 bó que tính và 7 que tính rời.tức là con lấy được bao nhiêu que tính?

- Số 57 được viết bằng mấy chữ số?

- Số 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

*GV ta viết chữ số 5 ở cột chục, chữ số 7 ở cột đơn vị.

- Các con bớt đi 2 bó que tính và 3 que tính rời..

- Bớt đi 2 bó que tính và 3 que tính rời,tức là con bớt đi bao nhiêu que tính?

- Số 23 được viết bằng mấy chữ số?

- Số 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

*GV ta viết chữ số 2 ở cột chục, chữ số 3 ở cột đơn vị.

- Bớt đi con làm phép tính gì? ( trừ) - Vậy lúc đầu có 57 que tính, con bớt đi 23 que tính ,con còn lại bao nhiêu que tính?

- Số 34 được viết bằng mấy chữ số?

- Số 34 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

*GV ta viết chữ số 3 ở cột chục, chữ số 4 ở cột đơn vị.

*Hướng dẫn cách đặt tính: ( 5’) - Hướng dẫn cách đặt tính,kết hợp nói.

Ta viết số 57 ở trên, viết số 24 ở dưới số 57 sao cho 2 chục thẳng cột với 5 chục,3 đơn vị thẳng cột với 7 đơn vị ,viết dấu - ở bên trái giữa 2 số, dùng thước kẻ gạch ngang thực hiện từ phải sang trái.

- 2 hs nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.

b. Luyện tập: ( 20’)

Bài 1: (7’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Khi thực hiện phép tính con chú ý điều gì?

- Con lấy được năm mươi bảy que tính.

- Số 57 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 5 đứng trước, chữ số 7 đứng sau.

- Số 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị

- HS thực hành bớt que tính.

- Con bớt được 23 que tính.

- Số 23 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 2 đứng trước, chữ số 3 đứng sau.

- Số 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị

- Bớt đi con làm phép tính trừ.

- Con còn lại 34 que tính.

- Số 34 được viết bằng 2 chữ số, chữ số 3 đứng trước, chữ số 4 đứng sau.

- Số 34 gồm 3 chục và 4 đơn vị

Chục Đơn vị 5

– 2 3

7 3 4 - Cả lớp theo dõi

Đặt tính

* 7 trừ 4 bằng 3 viết 3

* 5 trừ 2 bằng 3 viết 3

Vậy 57 - 23 = 34

a. Tính:

- Thực hiện từ phải sang trái.

(28)

-HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

- Khi đặt tính con chú ý điều gì?

-HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.

Bài 1 cần nắm được kiến thức gì?

Bài 2 cần biết làm gì?

Bài 3: (7’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn lại bao nhiêu trang con làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét chữa bài.

- Bài 3 cần nắm được gì?

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- Bài hôm nay con cần nắm được kiến thức gì?

- HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại các bài tập,CBBS,

b.Đặt tính rồi tính.

- Viết các chữ số cùng hàng đơn vị thẳng cột với nhau.

67 – 22 56 – 16 94 - 92 - Cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ các số có 2 chữ số.

- Biết cách thực hiện phép tính trừ.

- 2 hs đọc bài toán.

Tóm tắt.

Có : 64 trang Đã đọc: 24 trang.

Còn lại: …trang?

Bài giải.

Còn lại số trang chưa đọc là:

64 - 24 = 40 ( trang ) Đáp số: 40 trang - Cách giải bài toán có lời văn có phép trừ.

- Nắm cách đặt tính và cách thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

TẬP ĐỌC

TIẾT 43-44: HỒ GƯƠM A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.

- Ôn các vần ươm, ươp; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

- Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 SGK 2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát, diễn cảm.

3. Thái độ:

- Yêu thích cảnh đẹp của đất nước.

GDBVMT:giáo dục hs bảo vệ môi trường:không vứt rác xuống hồ..

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(29)

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bộ chữ của GV và học sinh C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I.Kiểm tra bài cũ:5’

- HS lên bảng đọc bài SGK.

? Cậu em làm gì , Khi chị đụng vào con gấu bông.

? Khi chị lên dây cót chiếc chiếc ô tô nhỏ?

? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?

- GV nhận xét ,tuyên dương.

- Qua bài tập đọc này nhắc nhở mỗi chúng ta không nên ích kỉ . Cần có bạn cùng chơi.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.2’

- Tuần này chúng ta sẽ chuyển sang một chủ điểm mới nói về cảnh đẹp thiên nhiên- Đất nước Việt Nam .

- Treo tranh lên bảng - Tranh vẽ cảnh gì?

- Đúng rồi , Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. Hôm nay cả lớp mình cùng đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miện.

- Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc.20’

- GV đọc mẫu lần 1.

- Chú ý giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.

*. Hướng dẫn HS luyện đọc.

* Luyện đọc các tiếng, từ ngữ:

- GV cho mỗi nhóm đọc bài, tìm các tiếng, từ khó trong bài

- Gọi HS đọc từng từ GV gạch chân:

- Em hiểu khổng lồ là như thế nào?

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Các từ còn lại cũng làm tương tự như trên.

- Gọi HS phân tích tiếng khó.

- 2 - 3 em đọc.

- Không cho chị đụng vào con gấu bông.

- hét lên khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ.

- Cậu em thấy buồn chán vì không có ngời cùng chơi. đó là hậu quả của thói ích kỉ.

- HS quan sát tranh.

- Tranh vẽ Hồ Gươm.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS đọc bài, tìm tiếng, từ khó

- Khổng lồ có kích thước, quy mô lớn gấp nhiều lần so với bình thường.

(30)

- GV kết hợp giải nghĩa một số tiếng, từ khó.

* Long lanh: Có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động.

- Lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện liên tiếp.

-Xum xuê: Cây cối có nhiều cành lá rậm rạp, tươi tốt.

* Luyện đọc câu.

- Bài văn này có mấy câu?

- GV chỉ bảng từng câu cho HS đọc nhẩm.

- Gọi HS đọc từng câu (cứ 2 HS đọc một câu, đọc lần lượt cho đến hết bài).

- Gọi HS đọc nối tiếp.

* Luyện đọc đoạn, bài.

- GV chia đoạn: bài này gồm 2 đoạn.

- Đoạn 1: Từ đầu cho đến sáng long lanh.

- Đoạn 2: Còn lại

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

+ Thi đọc đoạn ,GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS đọc cả bài.

- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần

* Thi đọc trơn cả bài:

- Mỗi tổ cử 1 HS lên bảng thi đọc.

- Em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc diễn cảm đoạn đó cho cô và các bạn cùng nghe.

- GV nhận xét ,tuyên dương.

3. Ôn các vần ơm, ơp

- HS mở SGK đọc yêu cầu 1

- Tiếng nào trong bài có chứa vần ươm?

- Phân tích cho cô tiếng gươm?

- Đọc cho cô yêu cầu 2 ? - Yêu cầu HS quan sát tranh.

? tranh vẽ gì?

- Đọc câu dưới tranh.

- Tiếng nào chứa vần vừa ôn?

- Hãy phân tích, đánh vần và đọc trơn.

- GV cho 1 bên thi nói câu có tiếng chứa vần ươm 1 bên thi nói câu có tiếng chứa vần ươp

- GV gọi HS đọc lại bài.

- Bài này có 6 câu.

- HS nhẩm đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện.. Giọng kể hào hứng

Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây kể lại từng đoạn câu chuyện :.. Kể lại toàn bộ

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ,

Xếp lại thứ tự các tranh sau theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh Thắng Thần Gió.. Kể cho

- Chia nhóm yêu cầu học sinh dựa vào những ý của từng đoạn kể lại câu chuyện Gọi hs các nhóm kể nối tiếp câu chuyện theo từng đoạn.. - Cả lớp và

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện; HS( M3,4) kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài. Nhiệm vụ của các em là nhìn tranh, nhớ lại câu chuyện để kể từng đoạn, sau đó

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn