• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 17

Người soạn : Nguyễn Thu Huyền Tên môn : Toán học

Tiết : 17

Ngày soạn : 31/12/2018 Ngày giảng : 31/12/2018 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 17

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 17  

Ngày soạn:  Ngày 28 tháng 12 năm  2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2018  

TẬP ĐỌC

Tiết 49 + 50: TÌM NGỌC I MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện: Kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Long Vương ,thợ kim hoàn, đánh tráo…

2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc: Đọc được cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm  từ dài. Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.

 3, Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ, yêu quý những con vật nuôi trong nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài Thời gian biểu và trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể các việc phương thảo làm hàng ngày?

+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?

+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giới thiệu giọng đọc toàn bài b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7) - Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả

 

- HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

                 

- Quan sát tranh và trả lời  

   

- Cả lớp theo dõi SGK  

     

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương

(3)

lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

?Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu +Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.//

+Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3,4,5,6 tương tự

- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn -  Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

               Tiết 2

 

3. Tìm hiểu bài (12) - Gọi HS đọc đoạn 1

+ Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?

   

- Giải nghĩa từ: Rắn nước  

 

- Cho HS đọc thầm đoạn 2 + Ai đánh tráo viên ngọc?

   

+ Ở nhà người thợ kim hoàn Mèo đã nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc?

+ Khi ngọc bị Cá đớp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc?

   

+ Khi ngọc bị Quạ cướp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?

 

- Cá nhân, ĐT  

     

- HS nêu: 6 đoạn - HS nghe

             

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

   

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét  

 

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét  

       

- 1 HS đọc

- Chàng cứu con rắn nước , con rắn ấy là con của Long Vương nên Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.

- Loài rắn không độc sống ở dưới nước, thân màu vàng nhạt có đốm đen, ăn ếch nhái.

- HS đọc thầm đoạn 2

- Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc khi biết đó là viên ngọc quý hiếm

 - Mèo bắt 1 con Chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được ngọc.

- Mèo và Chó rình bên bờ sông thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.

(4)

 

TẬP VIẾT

Tiết 17: CHỮ HOA Ô, Ơ I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Biết viết các chữ hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - GV: Mẫu chữ Ô, Ơ, bảng phụ.

      - HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Giải nghĩa từ: van lạy

 

+ Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo, Chó.

- Giải nghĩa từ: Tình nghĩa

 - GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

- GV rút ra nội dung bài ghi bảng.

- Gọi vài HS đọc lại 4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc - Chia nhóm 3. HD đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Câu chuyện cho em thấy Mèo và Chó là những con vật như thé nào?

A. Thông minh tình nghĩa, thực sự là bạn của con người.

B. Thích phiêu lưu để tìm ngọc quý.

C. Rất hay nghịch ngợm.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Gà tỉ tê với gà

- Mèo nằm phơi bụng vờ chết quạ sà xuống toan rỉa thịt, Mèo nhảy xổ lên vồ.

quạ van lạy trả lại ngọc.

 - Quỳ xuống, kêu xin, cầu xin một cách khẩn khoản

+ Thông minh, tình nghĩa.

- Tình cảm và ân nghĩa  

- HS phát biểu:

- Kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

- Vài HS đọc lại nội dung  

- Thực hành đọc giữa các nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

     

- HS trả lời - HS nghe.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa N, Nghĩ - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu Ô, Ơ treo lên bảng

? Chữ hoa Ô, Ơ cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa Ô, Ơ gồm mấy nét?

 

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

   

- HS nghe  

 

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

(5)

ĐẠO ĐỨC

Tiết 17: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

2. Kỹ năng: Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.

3. Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.

- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ ĐB trên ĐK6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, đến đường kẻ 4 thì lượn lên một chút rồi dừng bút. viết dấu mũ

- GV viết chữ Ô, Ơ trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái Ô, Ơ - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS

3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Ơn sâu nghĩa nặng - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Cụm từ ứng dụng có nghĩa là gì?

? Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nét cuối của chữ Ơ nối sang chữ n.

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Ơn vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Ơn bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa Ô, Ơ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Ôn tập

- gồm 1nét

- HS quan sát, lắng nghe.

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

 

- Viết bảng con  

   

- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nhận xét

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Nêu cách đặt dấu thanh  

     

- HS tập viết chữ Ơn 2, 3 lượt.

         

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

   

- Nhắc lại -  HS nghe.

 

(6)

* BVMT và SDNLTKVHQ: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là gúp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng, gúp phần giảm thiểu các chi phí ( có liên quan tới năng lượng)cho bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI

       - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng        - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng

       - Lĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      - Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

_____________________________________________________________

TOÁN

Tiết 81: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5)

? Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hoạt động 1: (30) Thực hành

- Giáo viên hướng dẫn, giao việc cụ thể cho từng nhóm

- GV theo dõi hướng dẫn  

 

 Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nhận xét đánh giá công việc của các nhóm

+ Các em vừa làm được những công việc gì?

+ Giờ đây nơi sân trường này trông như thế nào?

- Giáo viên khen ngợi một số em có ý thức tốt trong khi dọn vệ sinh.

- Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người đựơc thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe.

 C.  Củng cố - dặn dò (4)

?Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Thực hành kĩ năng cuối học kì I

 

- 2HS trả lời - Nhận xét  

   

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

 

- HS nghe, nhận nhiệm vụ  

- Học sinh thực hành dọn vệ sinh sân trường theo nhóm:

Nhóm 1: Quét sân Nhóm 2: Tưới cây Nhóm 3: Hót và đổ rác  

 

+ Chúng em vừa quét dọn khu vực sân trường.

+ Sân trường rất sạch sẽ.

     

- HS nghe  

       

- Trả lời - HS nghe

(7)

1, Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về nhiều hơn

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần).

 3, Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - GV: Đồng hồ       - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

[Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng quay kim đồng hồ để chỉ: 8 giờ sáng, 2 giờ chiều

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

     

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

               

Bài 3 (6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Khi biết 9 + 6 = 15 có cần tính 9 + 1 + 5 = 15 không? Vì sao?

 

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

           

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

9 + 7 = 16     8 + 4 = 12       6 +5 = 11 7 + 9 = 16      4 + 8 = 12      5 + 6 = 11 16 – 9 = 7      12 – 8 = 4       11 – 6 = 5 16 – 7 = 9      12 – 4 = 8       11 – 5 = 6 - Nhận xét

 

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT a)

        b)

        - Nhận xét

- Số

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 9 + 8 = 17        7 + 8 = 15 9 + 6 = 15        6 + 5 = 11 9 + 1 + 5 = 15      6 + 4 + 1 = 11 - Nhận xét

 

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

(8)

 

Ngày soạn:  Ngày 29 tháng 12 năm 2018 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 1 tháng 1 năm  2019  

CHÍNH TẢ

Tiết 33: TÌM NGỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc 2. Kĩ năng: Làm được BT2, BT3a

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, ý thức giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - GV: Bảng phụ

         - HS: vở CT, vở BTTV  

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :  

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết lớp 2B trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Các số khi cộng, trừ với số 0 thì kết quả thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

Số thích hợp điền vào ô trống là:

A. 7        B. 8       C. 9 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập phép cộng và phép trừ (tiếp)

Lớp 2B trồng được số cây là:

48 + 12 = 60 (cây)

      Đáp số: 60 cây - Nhận xét

    - Số

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT a) 72 + 0 = 72        b) 85 - 0 =  85 - Nhận xét

     

 - Trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng viết: nối nghiệp, nông gia, cây lúa

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

 

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con - Nhận xét

     

(9)

 

KỂ CHUYỆN

Tiết 17: TIM NGỌC I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi biết kể toàn bộ - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS tập viết chính tả (8) - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?

+ Tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai?

- Yêu cầu HS viết chữ khó Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.

- Gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nghe câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4.  HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét  

          Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét  

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nhắc lại nội dung đoạn viết?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau: Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

   

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

+ Viết hoa, lùi vào 1ô.

+ Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.

 

- Bảng lớp / bảng con - HS nhận xét.

       

- HS nghe và viết bài vào vở.

- Soát lỗi  

         

- HS đọc

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+Chàng trai xuống thủy cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý

+Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi, chó và mèo an ủi chủ

+Chuột chui vào tủ lấy viên ngọc cho mèo. Chó và mèo vui lắm

- Nhận xét  

- HS đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT

+rừng núi, rừng lại, cây giang, rang tôm - Nhận xét

 

- Trả lời - HS nghe

(10)

câu chuyện

 2, Kĩ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn

3, Thái độ: Biết yêu quý và chăm sóc vật nuôi trong nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

         - GV: Tranh. Bảng phụ ghi nội dung bài kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Mời 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.

?Câu chuyện này nói về điều gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

(10)

- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện đã học .

- GV lần lượt treo từng tranh và hỏi nội dung từng tranh .

 

+ Nêu nội dung tranh 1  

+ Tranh 2 vẽ cảnh gì?

 

+ Tranh 3 nói lên điều gì?

+ Tranh 4 vẽ cảnh gì?

 

+ Nêu nội dung tranh 5 + Tranh 6 vẽ cảnh nào?

 

b) Kể trong nhóm: (5)

- GV đi tới các nhóm nghe, giúp đỡ.

c) Thi kể chuyện giữa các nhóm (5)

- Giáo viên và học sinh nhận xét và bình điểm cho các nhóm .

- Nhận xét về: Nội dung - cách diễn đạt - kể sáng tạo.

d) Kể toàn bộ câu chuyện: (10) - Giáo viên treo tranh

- GV và HS nhận xét các nhóm

- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất theo các gợi ý:

 

- Mỗi HS kể một đoạn - HS khác nhận xét  

        - Nghe      

- 1 em đọc yêu cầu của bài  

- Học sinh quan sát 6 tranh trong SGK nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và kể + Long Vương tặng chàng viên ngọc quý.

+ Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc quý.

+ Mèo bắt Chuột đi tìm ngọc.

+Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy biến.

+ Quạ van lạy xin trả ngọc.

+ Chàng trai mừng rỡ khi nhận lại được viên ngọc quý.

 

- HS kể trong nhóm.

 

- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.

       

- Quan sát.

- Tổ cử đại diện thi kể cả câu chuyện trước lớp.

- HS nhận xét

- HS bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.

(11)

 

TOÁN

Tiết 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

2, Kĩ năng: Biết giải bài toán về ít hơn

3, Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

       - GV: Đồng hồ, bảng phụ, Máy tính        - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Kể bằng lời của mình, khi kể chú ý thay đổi nét mặt điệu bộ.

+ Kể đúng nội dung câu chuyện bằng lời kể của mình. Khi kể chú ý đến cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị:

Ôn tập

           

- Trả lời - HS nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng: Tìm x:         

      x + 20 = 58        56 +  x = 71 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Luyện tập ( Ứng dụng phòng học thông minh)

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

     

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý  

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

             

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

12 - 6 = 6       6 + 6 = 12       5 +7 = 12 9 + 9 = 18      13 - 5 = 8       13 -  8 = 5 14 – 7 = 7       8 + 7 = 15       2 + 9 = 11 17 – 8 = 9      16 – 8 = 8        12 – 6 = 6 - Nhận xét

 

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

  68           56         82          90          71 + 27        + 44      - 48       -  32       - 25   95          100        34          58         46

(12)

     

THỂ DỤC

Bài 33: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”VÀ  “NHÓM 3 NHÓM 7”

I. MỤC TIÊU:

1,Kiến thức: Chơi trò chơi “bịt mắt bắt dê” và “nhóm 3 nhóm 7”.

2,Kỹ năng: HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

3, Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm sân thể dục Phương tiện , còi .

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

điều gì?

 

Bài 3 (6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Khi biết 16 - 9 = 7 có cần tính 16 - 6 - 3 = 7 không? Vì sao?

 

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết thùng bé đựng được bao nhiêu lít nước ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

 

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

 

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Để tính được kết quả phép tính trừ, cộng ta phải làm qua mấy bước? Đó là những bước nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập phép cộng và phép trừ (tiếp)

- Nhận xét - Số

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 17  -  9 = 8        15 - 6 = 9 16 - 9 = 7        14 - 8 = 6 16 - 6 - 3 = 7      14 - 4 - 4 = 6 - Nhận xét

 

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Thùng bé đựng được số lít nước là:

60 - 22 = 38 (l)

      Đáp số: 38 l - Nhận xét

    - Số

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 0 + 0 = 0

- Nhận xét  

- Trả lời - Lắng nghe

Nội dung Phương pháp tổ chức

(13)

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

         

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

     

2.Phần cơ bản

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

             

- Trò chơi “nhóm 3 nhóm 7””

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

           

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

- Lớp trưởng tập hợp lớp       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x       

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động  

   

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

     

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

 

- HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học

(14)

        VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 5 : KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU:

- Biết được đi bộ dàn hàng ngang là nguy hiểm cho bản thân và mọi người, hè phố là lối đi chung.

- Có ý thức không đi hàng ngang, gữ trật tự khi đi        trên đường.

- Tuân thủ luật an toàn giao thông.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

     Tranh vẽ nhỏ SGK phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. KTBC:

3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động cơ bản

- GV đọc truyện “Hại mình,hại ngươi”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

 + Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

Vì sao Trung, c, Ngân và Hoa phi i b di long ng

? 1.

Lúc u, bn bn i b th nào trên ng ? 2.

Ti sao ch i xe p va phi bn bn ? 3.

Em rút ra c bài hc gì qua câu chuyn trên ? 4.

 + Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.

- Yêu cầu một nhóm trình bày.

- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gời ý:

 

- GV cho HS xem tranh, ảnh về sự nguy hiểm khi đi bộ dàn hàn ngang.

- GV đọc câu thơ:

      Trên đường xe cộ lại qua

Chớ đi hang bốn hàng ba choáng đường.

→ GD

Hoạt động thực hành.

- BT 1:

+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX và khen ngợi.

- BT 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

+ Yêu cầu HS làm vào sách.

 

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời đúng và có ứng xử hay.

       

- HS lắng nghe, xem tranh.

   

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

               

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

 

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

   

- Lớp đọc đồng thanh.

     

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ. HSNX  

 

- HS đọc thầm và làm vào sách.

 

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

(15)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 17 I MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.

 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

3, Thái độ: Giáo dục các em biết giữ lời hứa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ:

       Dàn ngang đi trên phố đông         Dễ gây cản trở lại không an toàn  

Hoạt động ứng dụng - BT 1:

+ HS (GV) đọc tình huống

+ Thảo luận nhóm đôi và giải quyết tình huống.

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GV nhận xét.

- BT 2:

+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp đoạn cuối câu chuyện theo chia suy nghĩ của mình.

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GVNX, tuyen dương những đoạn cuối hay.

- GV chốt nội dung: Lòng đườn hay hè phố đều  là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.

 

4. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung bài học.

- Dặn dò:

- NX tiết học

 

- HS đọc đồng thanh  

       

- HS lắng nghe.

- Thảo luận nhóm, thống nhất.

- HS chia sẻ  

- HS lắng nghe - HS viết vào sách  

HS chia s bài làm ca mình.

-

- HS nhắc nội dung.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: chó cứu hỏa và trả lời câu hỏi:

?Vì sao rất khó cứu các em nhỏ khi hỏa hoạn?

?Vì sao chú chó Bốp nổi tiếng?

?Bốp đã cứu cô bé trong truyện này như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: Đọc truyện: (14) Con vẹt của bé  

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

                     

(16)

 

Ngày soạn:  Ngày 30 tháng 12 năm 2018 Ngày giảng: Thứ 4, ngày 2 tháng 1 năm 2019  

TOÁN

Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.

Bi

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi  HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

b, Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (8) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - GV lần lượt đưa câu hỏi

?Bi lo điều gì khi ông tặng Bi con vẹt?

?Ông nói gì với Bi?

 

?Vì sao Bi không muốn vẹt gọi tên chị Chi?

?Khi Bi để vẹt đói rét, chị Chi đã làm gì?

?Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

 

- Cả lớp theo dõi SGK  

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu  

 

- Cá nhân, ĐT  

- HS đọc  

- HS đọc  tiếp nối đoạn.

   

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

   

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Lần lượt trả lời

 

- Vẹt không gọi được tên Bi

- Bi yêu thương, dậy dỗ vẹt, nó sẽ gọi tên Bi

- Vì Bi ích kỉ, vẹt của Bi chỉ gọi tên Bi  

- Chi làm tất cả những việc trên - Con vẹt rất đẹp

- Nhận xét  

 

- HS đọc - Lắng nghe

(17)

 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần)

3, Thái độ: Giáo dục ham thích học toán         II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

       - GV: Bảng phụ        - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính: 

55 – 9      56 - 8        75 - 4        84 - 6

? Muốn tìm số bị trừ (số hạng) ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

     

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

 

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

? x ta gọi là gì?

? Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét

?Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết em cân nặng bao nhiêu ki lô  

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

             

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

5 + 9 = 14       8 + 6 = 14       3 +9 = 12 9 + 5 = 14       6 + 8 = 14       3 + 8 = 11 14 – 7 = 7       12 - 6 = 6       14 - 5 = 9 16 – 8 = 8      18 – 9 = 9        17 – 8 = 5 - Nhận xét

 

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

  36         100         48          45          83 + 36       -  75      + 48       + 45       +17   72          25          96          90       100 - Nhận xét

- Tìm x - HS trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT x + 16 = 20       x - 28 = 14        x = 20 - 16       x = 14 + 28        x = 4       x = 42 - HS nhận xét

 

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Em cân nặng số ki lô gam là:

50 - 16 = 34 (kg)

(18)

 

TẬP ĐỌC

Tiết 51: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người. Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở

2, Kỹ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình phù hợp với nội dung từng đoạn

3, Thái độ: Có thói quen chăm sóc các con vật nuôi trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :    - GV: Bảng phụ

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : gam ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- GV gọi học sinh nêu một ngày có bao nhiêu giờ? Được bắt đầu và kết thúc ntn?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập về hình học

      Đáp số: 34 kg - Nhận xét

 

- HsS đọc

- HS đếm số hình C: 3

- Nhận xét  

- Trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài: Tìm ngọc và trả lời các câu hỏi:

+ Ở nhà người thợ kim hoàn Mèo đã nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc?

+ Khi ngọc bị Cá đớp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc?

+ Khi ngọc bị Quạ cướp mất Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - GV giới thiệu bài học 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc b. Đọc từng câu (6)

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu GV nghe, lưu ý các từ ngữ HS dễ đọc sai lẫn.

 

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

                 

- HS nghe  

 

- Cả lớp theo dõi SGK  

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc

(19)

- HD phát âm: roóc roóc, nũng nịu, liên tục, nói chuyện

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10) - Bài được chia làm mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.//

- Gọi HS đọc từng đoạn

- GV gọi HS đọc mục 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3 tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn -  Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6) - Cho HS đọc đoạn 1.

+ Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?

+ Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?

- Giải nghĩa: Nũng nịu  

- Cho HS đọc đoạn 2.

+ Cách gà mẹ báo cho con biết '' không có gì nguy hiểm ''

+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' Lại đây mau các con, mồi ngon lắm ''

+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' tai họa!

nấp mau!''

- Giải nghĩa : Tai họa

- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

+ Bài  nói lên điều gì?

- GV rút ra nội dung bài ghi bảng.

- Gọi vài HS đọc lại 4. Luyện đọc lại (8)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay tốt

nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 HS đọc lại các từ khó  

- 3 đoạn  

         

- HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét  

       

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét  

 

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi chúng còn nằm trong trứng.

- Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.

+ Làm ra bộ cho người ta phải yêu phải chiều

- 1em đọc đoạn 2, 3 đọc câu hỏi 2.

- Gà mẹ kêu đều “cúc, cúc, cúc”

 

- Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”

- Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp ''roóc, roóc''

+ Điều không may xảy ra gây ra sự mất mát lớn

- Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người.

- Vài HS đọc lại nội dung bài  

- Các nhóm thi đọc - Nhận xét

 

(20)

 

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

Tiết 17: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm  cho bản thân và người khác khi ở trường.

 2. Kĩ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc khi chơi các trò chơi.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

       - Kĩ năng tự nhận thức

       - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

       - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - Tranh phóng to

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC C. Củng cố (5)

? Bài văn nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập

   

- HS trả lời - Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

? Kể tên các thành viên trong nhà trường?

 - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (15) Các hoạt động nguy hiểm cần tránh

+ Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 (SGK)

+ Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình

+ Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm - Gọi 1 số học sinh trình bày

- Phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và kết luận.

- Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi nhau trong sân trường, trèo cây, với cành qua cửa sổ trên lầu là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho người khác.

3. Hoạt động 2: (15) Thảo luận - Lựa chọn trò chơi bổ ích

- Thảo luận các câu hỏi sau:

- HS trả lời - Nhận xét    

       

- HS nêu: Đuổi nhau, trèo cửa sổ, trèo cây

…  

- QS, thảo luận nhóm 2  

+ Hình 1: Nhảy dây, bắn bi, chơi cầu, đuổi nhau, trèo cây.

 

+ Hình 2: Các bạn với tay qua lan can để hái hoa phượng.

 

+Hình 3: Chạy đuổi nhau trên cầu thang  

+ Hình 4: Các bạn đi theo hàng khi lên xuống cầu thang

+ Trèo cây, với tay qua lan can hái hoa, đuổi nhau trên cầu thang

   

(21)

 

THỰC HÀNH TOÁN

Tiết 34: THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1 TUẦN 17 I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần)

3, Thái độ: Giáo dục ham thích học toán          II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

       - GV: Bảng phụ        - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC:

+ Nhóm em chơi trò chơi gì?

+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi?

+ Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?

+ Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn .

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Khi chơi các trò chơi ở trường em cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp

- Mỗi nhóm tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm

+ VD '' bịt mắt bắt dê ''  

+ Em cảm thấy vui và phấn khởi.

 

+ Nếu không chú ý sẽ có thể bị ngã đau  

+ Phải cẩn thận, chú ý khi đuổi bạn hoặc bị bạn đuổi.

- HS nghe  

- 1, 2 HS nêu.

- Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính: 

55 – 9      56 - 8        75 - 4        84 - 6

? Muốn tìm số bị trừ (số hạng) ta làm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

   

 

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

             

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

5 + 9 = 14       8 + 6 = 14       3 +9 = 12 9 + 5 = 14       6 + 8 = 14       3 + 8 = 11 14 – 7 = 7       12 - 6 = 6       14 - 5 = 9 16 – 8 = 8      18 – 9 = 9        17 – 8 = 5 - Nhận xét

(22)

 

Ngày soạn: Ngày 31 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng: Thứ 5, ngày 3 tháng 1 năm  2019  

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 17: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Nêu được các từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh BT2, BT3.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật.

 

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Khi thực hiện đặt tính chúng ta cần lưu ý điều gì?

 

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu

? x ta gọi là gì?

? Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

- Nhận xét

?Muốn tìm SBT(Số hạng) chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc bài toán

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

?Muốn biết em cân nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại các bước giải toán có lời văn?

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

- GV gọi học sinh nêu một ngày có bao nhiêu giờ? Được bắt đầu và kết thúc ntn?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập về hình học

 

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

  36         100         48          45          83 + 36       -  75      + 48       + 45       +17   72          25          96          90       100 - Nhận xét

- Tìm x - HS trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT x + 16 = 20       x - 28 = 14        x = 20 - 16       x = 14 + 28        x = 4       x = 42 - HS nhận xét

   

- HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Em cân nặng số ki lô gam là:

50 - 16 = 34 (kg)

      Đáp số: 34 kg - Nhận xét

 

- HsS đọc

- HS đếm số hình C: 3

- Nhận xét  

- Trả lời - Lắng nghe

(23)

3, Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

?Nêu 3 từ có nghĩa trái ngược nhau?

?HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10) - Gọi HS nêu yêu cầu

- Giáo viên đưa slide tranh minh họa 4 con vật, yêu cầu HS quan sát

- Giáo viên hướng dẫn:

- Cho HS làm bài.

- Gọi HS  phát biểu ý kiến.

- GV chữa bài - Nhận xét  

     

Bài tập 2 (10)

- 1HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm

- Mời đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận:

   

Bài tập 3: (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài.

- GVhướng dẫn chữa bài  

           

 

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

     

- Ghi đầu bài vào vở.

   

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát  

- Học sinh trao đổi theo cặp.

- Cả lớp nhận xét bổ sung  Lời giải:

+ trâu: khỏe, rùa: chậm, chó: trung thành, thỏ: nhanh

+ Khỏe như trâu + Chậm như rùa + Nhanh như thỏ + Trung thành như chó  

- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu - HS nghe

- HS làm bài vào bảng nhóm.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Cao như sếu (sào)

+ Khỏe như trâu  (voi) + Nhanh như chớp  điện..) + Chậm như rùa (sên) + Hiền như Bụt (đất).

 

- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài

- HS nghe

- Cả lớp làm vào vở BT - Cả lớp nhận  xét bổ sung

 - VD: Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve (tròn như hạt nhãn). Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (mượt như tơ). Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.

(24)

 

CHÍNH TẢ

Tiết 34: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả,  trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được bài tập 2, hoặc bài tập 3 a / b.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, tư thế ngồi, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng t­ư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - GV: Bảng phụ

         - HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC:

 

C. Củng cố - dặn dò (4)

 - Câu nào sau đây không có hình ảnh so sánh?

A. Hiền và xinh đẹp B. Xanh như tàu lá C. Khỏe như trâu - GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

 

- Trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: Rừng núi, dừng lại, rang tôm.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV treo bảng phụ.

- GV đọc toàn bộ đoạn viết.

 

+ Đoạn văn nói điều gì? 

   

+ Đoạn văn gồm có mấy câu? Hết câu được đánh dấu gì?

+ Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với con?

 

+ Trong đoạn văn cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?

+ Trong bài này có những tiếng, từ nào dễ viết sai?

 

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

 

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

   

- HS nghe  

 

- 2-3 HS đọc đoạn lại. Cả lớp đọc thầm.

- Cách gà mẹ báo tin cho con biết :

“không có gì nguy hiểm, “lại đây mau các con, mồi ngon lắm.

- “Cúc... cúc...cúc...”. Những tiếng này được kêu đều đều nghĩa là “Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là: Lại đây mau...

- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép  

- HS nêu: dắt, nghĩa,  nguy hiểm.

- HS viết bảng con.

- HS nhận xét.

     

(25)

 

TOÁN

        Tiết 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết vẽ hình theo mẫu.

 2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, vẽ hình theo mẫu.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC:

dắt, nghĩa,  nguy hiểm

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả (8) Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:   

  Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:   

 

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nhắc lại nội dung bài?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

 

- HS nhìn, viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)

       

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

+sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào - Nhận xét

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

     Bánh rán, con gián, dán giấy     Dành dụm, tranh giành, rành mạch - Nhận xét

 

- Trả lời - HS nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng Đặt tính rồi tính 15-x=10     32-x=14         42-x=5   - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

 

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

         

(26)

 

THỂ DỤC

Bài 34: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”VÀ  “BỎ KHĂN”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Chơi trò chơi “vòng tròn” và “bỏ khăn”

2. Kỹ năng:  HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

3. Thái độ:  HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

2. Luyện tập Bài 1(7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình trên bảng - Cho HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài

- GV cho HS quan sát thêm một số hình trong bộ đồ dùng dạy Toán

     

Bài 2 (7)

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng hướng dẫn cách đặt thước, cách vẽ, đặt tên cho mỗi đoạn thẳng.

- Cho HS làm bài.

- GV nhận xét chữa bài Bài 3: (8)

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Cho HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

     

Bài 4: (8)

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn vẽ hình.

- Cho HS làm bài.

- GV theo dõi uốn nắn, HD thêm cho HS HC NL HT

C. Củng cố - dặn dò (4)

?3 điểm thẳng hàng khi nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập về đo lường

   

- 1 em đọc yêu cầu của bài

- Học sinh quan sát hình và nêu tên của hình đó .

+ a/ Hình tam giác + b,c/ Hình tứ giác + d/ hình vuông + e/ Hình chữ nhật + g/ Hình vuông đặt lệch - Nhận xét

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nghe.

- Học sinh thực hành vẽ - Nhận xét

     

- 1 em nêu yêu cầu của bài - HS nghe.

- Làm bài vào phiếu bài tập.

Kết quả:

+ A, B, E thẳng hàng.

+ D, B, I thẳng hàng.

+ D, E, C thẳng hàng.

 

- 1 em nêu yêu cầu của bài - Chú ý.

- HS thực hành vẽ hình theo mẫu.

     

- Trả lời - Lắng nghe

(27)

         Địa điểm sân thể dục          Phương tiện , còi .

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

         

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

     

2.Phần cơ bản  

- Trò chơi “vòng tròn”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

         

- Trò chơi “bỏ khăn””

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

               

3.Phần kết thúc - Thả lỏng

- Nhận xét giờ học

- Lớp trưởng tập hợp lớp       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động  

     

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

       

      

       GV  - Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

   

- HS thả lỏng tại chỗ - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x

(28)

 

Ngày soạn:  Ngày 1  tháng 1 năm  2019

Ngày giảng: Thứ 6, ngày 4 tháng  1 năm  2019  

TẬP LÀM VĂN

Tiết 17: NGẠC NHIÊN. THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, (BT2). Dựa vào mẩu chuyện, lập thời gian biểu theo cách đã học. (BT3).

 2. Kĩ năng:

 Rèn kỹ năng nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú trong cuộc sống hàng ngày, Biết lập thời gian biểu một trong ngày

3. Thái độ:

 HS chăm chỉ học tập.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

      - Kiểm soát cảm xúc.

      - Quản lý thời gian.

      - Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC       - GV: Tranh, Bảng phụ.

     

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC  

       GV       ĐH xuống lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Gọi HS đọc lại thời gian biểu buổi tối của mình?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đọc thầm lời bạn nhỏ trong tranh để hiểu tình huống trong tranh từ đó hiểu lời nói của cậu con trai

- GV mời một số HS trình bày.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng:

 

- 2 HS đọc - Nhận xét  

   

- Lắng nghe, theo dõi.

   

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - HS quan sát tranh, đọc thầm lời bạn nhỏ.

   

- 2, 3 HS trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung.

(29)

 

TOÁN

Tiết 85: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I.MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12

 2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng  xác định khối lượng qua sử dụng cân, xem giờ đúng, xem lịch tháng.

 3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, vận dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

     -  Đồng hồ, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC + Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú khi thấy món quà mẹ tặng...

Bài 2 (10)

- GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- GV giải thích yêu cầu bài tập.

- GV mời một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét kết luận VD:

+ Sao con ốc biển đẹp thế, lạ thế! Con cảm ơn bố ạ!

+ Ôi! Con ốc biển đẹp quá! Con cảm ơn bố!

- Nhận xét  

Bài tập 3: (10)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS thảo luận làm bài nhóm đôi.

 

- Cho HS các nhóm tiếp nối nhau đọc bài làm.

- GV nhận xét.

- Cho cả lớp bình chọn cặp viết thời gian biểu đúng nhất.

     

C. củng cố - dặn dò

?Hôm nay chúng ta được nói – viết về nội dung gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- HS nghe  

   

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS nghe

           

- 2, 3 HS đọc, Cả lớp đọc thầm theo - 2 học sinh viết vào giấy khổ to, học sinh cả lớp viết vào vở.

- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình  

- Lớp bình chọn  

         

- HS trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng quay đồng hồ:

7 giờ sáng, 12 giờ trưa, 9 giờ tối

 

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.. - KN đảm nhận trách nhiệm để giữ

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng?. - KN đảm nhận trách nhiệm để giữ

Ích lợi của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là gì.. Giúp cho con người khoẻ

( Giúp cho công việc con người được thuận lợi - Môi trường (Không nên phá phách, làm ồn ào, gây mất trật tự - phải giữ gìn vệ sinh chung, sạch sẽ. Phải bỏ rác đúng

Chúng ta cần nêu cao ý thức tự giác giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để góp phần xây dựng môi trường ở.. làng xóm,

Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. giúp cho công việc của con người giúp cho công việc của con

-Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Không làm những việc ảnh hưởng đến trật tự vệ sinh nơi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. HDHS nhìn viết chính tả.. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng...