• Không có kết quả nào được tìm thấy

Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I. KIẾN THỨC

1. Thế nào là miêu tả? Thế nào là biểu cảm?

- Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

- Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống.

=> Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố mạnh đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ. Muốn miêu tả và biểu cảm thành công người viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân, đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe những lay động mà sự vật, xự việc khách quan gieo vào trong tâm trí của mình.

2. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có gì giống và khác nhau đối với miêu tả và biểu cảm trong văn miêu tả và văn biểu cảm?

- Giống nhau: Trong cả văn tự sự, văn biểu cảm hay văn miêu tả thì miêu tả và biểu cảm cùng miêu tả hay biểu đạt thái độ của người viết.

- Khác nhau:

+ Trong văn miêu tả, văn biểu cảm: Biểu cảm và miêu tả đóng vai trò là yếu tố chính để miêu tả một cách hấp dẫn, sinh động, và thể hiện những tình cảm cảm xúc thật sâu sắc, xúc động.

+ Còn trong văn tự sự thì miêu tả và biểu cảm chỉ đóng là yếu tố phụ nhưng là yếu tố không thể thiếu. Khi miêu tả trong văn tự sự thì miêu tả rõ ràng, chi tiết, cụ thể hơn để làm nổi lên diễn biến của một câu chuyện tự sự.

3. Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

- Căn cứ để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự là ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào, nó làm cho bài văn tự sự giàu sức truyền cảm ra sao.

II. LUYỆN TẬP: sgk/ 73

(2)

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

Để xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm, cần thực hiện một quy trình gồm năm bước .

– Bước 1: Lựa chọn sự việc chính:

– Bước 2: Lựa chọn ngôi kể:

– Bước 3: Xác định thứ tự kể:

– Bước 4: Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.

– Bước 5: Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho hợp lí.

II. LUYỆN TẬP

Yêu cầu: Cho các sự việc và nhân vật sau. Em hãy lựa chọn và xây dựng thành 1 đoạn văn tự sự ngắn có các sự việc và nhân vật đó.

1/ Chẳng may em làm vỡ một lọ hoa đẹp

2/ Em giúp một bà cụ qua đường lúc xe cô đông và nhiều người qua lại 3/ Em nhận được một món quà bất ngờ trong ngày sinh nhất.

TỪ ĐỊA PHƯƠNG – BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ ĐỊA PHƯƠNG LÀ GÌ?

- Khái niệm: Khác với từ toàn dân, từ địa phương là những từ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

VD:

TỪ TOÀN DÂN TỪ ĐỊA PHƯƠNG

Bắp Bẹ (miền núi)

Bố Tía (miền tây)

Mẹ Má (miền tây)

Bên kia Bên ni (miền trung)

(3)

II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI LÀ GÌ ?

- Khái niệm: Khác với từ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một số tầng lớp xã hội nhất định.

VD:

TỪ TOÀN DÂN

BIỆT NGỮ XÃ HỘI (Tầng lớp học sinh/ sinh viên)

Điểm 0 Trứng ngỗng

Đúng đề Trúng tủ

III. SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Lưu ý:

- Việc sử dụng phải phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Trong viết văn có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai tầng lớp này để tô đậm sắc thái địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

- Muốn tránh lạm dụng cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

IV. LUYỆN TẬP

Câu 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biệt. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng:

STT TỪ TOÀN DÂN TỪ ĐỊA PHƯƠNG 1

2 3 4 5 6 7 8

(4)

10

Câu 2: Tìm một số từ ngữ thuộc tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó:

TẦNG LỚP TỪ NGỮ GIẢI THÍCH

Học sinh/ sinh viên

Giáo viên

Một tầng lớp khác mà em biết (………)

Câu 3: Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ địa phương. Tại sao?

STT TRƯỜNG HỢP

CHỌN 1

TRONG 2 LÝ DO

NÊN KHÔNG NÊN 1 Người nói chuyện với mình là

người cùng địa phương.

2 Người nói chuyện với mình là người địa phương khác.

3 Khi phát biểu ý kiến ở lớp 4 Khi làm bài tập làm văn 5 Khi viết đơn từ báo cáo gửi

thầy cô giáo

(5)

6 Khi nói chuyện với người nước ngoài bằng tiếng Việt

Câu 4: Sưu tầm 1 số câu ca dao, hò, vè sử dụng từ ngữ địa phương:

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đoạn văn: (Trích Lão Hạc – Nam Cao) Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.. Đó là biện

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính..?. Qui trình xây dựng đoạn văn tự

Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.. Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có

- Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả

Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn,bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả.Yếu tố miêu tả có tác dụng làm. cho đối tượng thuyết minh được

Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.. Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có

Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối T ập làm văn– Lớp 4 Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.. G D.. Tập

- Nêu ấn tượng, cảm xúc của em về câu chuyện được kể hoặc các chi tiết miêu tả có trong bài thơ.. - Làm rõ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả