• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào 24.1. Trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 6: Những thiết bị, dụng cụ nào cần thiết cho việc quan sát cơ thể đơn bào?

A. Kính hiển vi E. Giấy thấm B. Thìa inox G. Lam kính C. Cốc đong H. Ống nhỏ giọt D. Giấy khổ A4 I. Lamen

Đáp án:

Các dụng cụ, thiết bị cần dùng:

- Lam kính - Lamen - Cốc đong - Kính hiển vi - Ống nhỏ giọt - Giấy thấm - Thìa inox

24.2. Trang 41 SBT Khoa học tự nhiên 6: Để quan sát cơ thể đơn bào, người ta dùng:

A. Mắt thường C. Kính lúp B. Kính hiển vi D. Kính bảo hộ Đáp án: B

24.3. Trang 41 + 42 SBT Khoa học tự nhiên 6: Sắp xếp các hoạt động sau thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ).

a) Dùng giấy thấm làm khô phần nước tràn ra ngoài, thu được tiêu bản cơ thể sinh vật đơn bào.

b) Đặt tiêu bản lên bàn kính của kính hiển vi và quan sát.

(2)

c) Dùng thìa khuấy đều nước ao (hồ) trong cốc.

d) Dùng ống nhở giọt chuyển một giọt nước ao (hồ) lên lam kính rồi đậy bằng lamen.

Đáp án:

c  d  a  b

24.4. Trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hãy vẽ và ghi tên cơ thể đơn bào mà em quan sát được trên tiêu bản sinh vật trong nước ao (hồ).

Đáp án:

- Trùng giày

- Trùng roi xanh:

24.5. Trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 6:

a) Dựa và kết quả quan sát mô hình hoặc tranh/ảnh hệ cơ quan trong cơ thể, em hãy hoàn thành bảng sau:

(3)

b) Từ kết quả quan sát các cơ quan của một số cây, em hãy hoàn thành bảng sau:

Đáp án:

a)

Đặc điểm

Hệ cơ quan Cơ quan cấu tạo Chức năng Vị trí trên cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Cung cấp máu đi nuôi

cơ thể

Khoang ngực

Hệ hô hấp

Các cơ quan ở đường dẫn khí (mũi, họng, khí quản…) và hai lá phổi

Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

Khoang ngực

Hệ tiêu hóa

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, gan,…

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ

Khoang bụng

(4)

b)

Tên cây Cơ quan quan sát

được Hình dạng, vị trí

Cây bàng Lá Hình bản rộng, nằm ở đỉnh cành

Cây xương rồng Thân Hình cầu, mọng nước, nằm trên mặt đất Cây bưới Hoa Màu trắng, có năm cánh, mọc thành

cụm ở đỉnh ngọn

24.6. Trang 42 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hãy chia sẻ kinh nghiệm của em trong quá trình làm tiêu bản và quan sát cơ thể sinh vật.

Đáp án:

- Phải điều chỉnh tiêu cự kính sao cho rõ sau đó di chuyển bàn kính một cách từ từ để quan sát sinh vật.

- Khi đã xác định được sự xuất hiện của sinh vật thì chuyển sang các vật kính lớn hơn để quan sát dễ hơn.

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi tảo lục đơn bào sinh sôi và phát triển sẽ cung cấp một lượng lớn oxygen hòa tan trong nước cho các loại thủy sản dưới nước để chúng có thể sinh trưởng và

b) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành hai phần: một phần để ở nơi ẩm ướt và một phần để ở nơi khô, tười nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít.

Trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 6: Kể tên một số loài động vật mà em biết, Nêu vai trò của chúng đối với con người và hoàn thành bảng sau:..

Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.. Trong những trường hợp nào

- Trường hợp A: Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã => vì ở bề mặt tiếp xúc của chân và sàn đá hoa không có hoặc có rất ít lực ma sát nên cần tăng lực ma sát để đi

Bài 45.2 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn

- Mặt Trăng hình cầu và nó chuyển động quanh Trái Đất nên cả hai nửa của mặt trăng đều trải qua hai tuần có ánh sáng mặt trời sau đó là hai tuần chìm trong đêm

Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên