• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng bằng phương pháp trực tiếp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng bằng phương pháp trực tiếp"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

H K

C

B A

S

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI

Môn: Toán

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG P1

TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG

BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỰC TIẾP Dạng 1:

d H SAB

;

  

HK

K

H I S

A B

Dạng 2:

d A SHB

;

  

AK

K S

H

A B

Bài 1. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BAC 600; SA AC a và vuông góc với đáy.

a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC . b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC . Lời giải

a) Trong tam giác vuông ABC, ta có

.cos 2

AB AC BAC a.

Kẻ AH SB H SB . 1

Ta có BC AB BC SAB BC AH

BC SA .

2

Từ 1 và 2 , suy ra AH SBC . Do đó ,

d A SBC AH.

Trong tam giác vuông SAB, ta có

2 2

. 5

5 SA AB a AH

SA AB

.

Vậy 5

, 5

d A SBC AH a .

b) Kẻ BK AC K AC . Ta có BK AC BK SAC

BK SA .Do đó d B SAC, BK.

Trong tam giác vuông ABC, ta có 3

.sin 2

BC AC BAC a suy ra

2 2

. 3

4 AB BC a BK

AB BC

.

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2021

(2)

LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 2/7

E

C

B A

S

K

Do O là tâm hình vuông nên OA OB OC OD.

SA SB SC SD, suy ra SO là trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD nên SO ABCD .

Trong tam giác vuông SOA, ta có 2 2 6

2 SO SA OA a . Gọi M là trung điểm BC, suy ra

2

OM aOM BC. Gọi K là hình chiếu của O trên SM, suy ra OK SM. 1

Ta có BC OM BC SOM BC OK

BC SO . 2

Từ 1 và 2 , suy ra OK SBC nên d O SBC, OK. Trong tam giác vuông SOM, ta có

2 2

. 42

14 SO OM a OK

SO OM

.

Vậy 42

, 14

d O SBC OK a .

K D

M S

A B

C O

Bài 2. Cho hình chóp S ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA a và vuông góc với đáy, tam giác SBC cân tại S và tạo với đáy một góc 450. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC .

Lời giải

Tam giác SBC cân tại S nên SB SC.

Suy ra SAB SAC (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Do đó AB AC. Vậy tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi E là trung điểm BC, suy ra AE BC.

Gọi K là hình chiếu của A trên SE, suy ra AK SE. 1

Ta có BC AE BC SAE BC AK

BC SA .

2

Từ 1 và 2 , suy ra AK SBC nên d A SBC, AK.

Ta có ,

, SBC ABC BC SE SBC SE BC AE ABC AE BC

, , 450

SBC ABC SE AE SEA . Tam gác SAE vuông tại ASEA 450 nên là tam giác vuông cân, suy ra 2 2

2 2 2

SE SA a

AK .

Vậy 2

, 2

d A SBC AK a .

Bài 3. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a; SA SB SC SD a 2. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng SBC .

Lời giải

(3)

S

B C

D

O K

M S

A B

C A M

B C

D S

I

K

Bài 4. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB, AB BC a, AD 2a. Cạnh bên SA a và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCD .

Lời giải a) Gọi M là trung điểm AD, suy ra ABCM là hình vuông.

Do đó

2

CM MA AD nên tam gác ACD vuông tại C.

Kẻ AK SC K SC . 1

Ta có CD AC CD SAC CD AK

CD SA . 2

Từ 1 và 2 , suy ra AK SCD nên d A SCD, AK. Trong tam giác vuông SAC, ta có

2 2 2 2

. . 2 6

2 3

SA AC a a a

AK

SA AC a a

.

Vậy 6

, 3

d A SCD AK a .

Bài 5. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD 1200; cạnh bên SA vuông góc với đáy.

Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC , biết SMA 450. Lời giải

Do BAD 1200 suy ra ABC 600 nên tam giác ABC đều cạnh a. Suy ra AM là đường cao trong tam giác đều ABC và 3

2 AM a .

Kẻ AK SM K SM . 1

Ta có BC AM BC SAM BC AK

BC SA . 2

Từ 1 và 2 , suy ra AK SBC nên d A SBC, AK.

Trong tam giác vuông AKM, ta có 6

.sin 4

AK AM SMA a .

Vậy 6

, ,

4 d D SBC d A SBC AK a .

Bài 6. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng

SCN .

Lời giải Tam giác SAB đều và có M là trung điểm AB nên SM AB. Mà SAB ABCD theo giao tuyến AB nên SM ABCD . Ta có AMD DNC suy ra AMD DNC

ADM DCN .

AMD ADM 900 suy ra DNC ADM 900 hay CN DM. Gọi E DM CN, K là hình chiếu vuông góc của M trên SE

suy ra MK SE. 1

(4)

LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 4/7

K H

E M C'

B' A'

C A B

Ta có CN DM CN SMD CN MK

CN SM . 2

Từ 1 và 2 , suy ra MK SCN . Do đó d M SCN, MK.

Ta có 3

2

SM a ; 2 2 5

2 DM AD AM a ;

2 2

. 5

5 DC DN a DE

DC DN

. Suy ra 3 5

10 ME DM DE a .

Trong tam giác vuông SME, ta có

2 2

. 3 2

8 SM ME a MK

SM ME

. Vậy 3 2

, 8

d M SCN MK a .

Bài 7. Cho lăng trụ đứng ABC A B C. ' ' ' có đáy ABC là tam giác vuông với ABACa, góc giữa BC' và mặt phẳng

ACC A' '

bằng 30 . Gọi 0 M là trung điểm của B C' '. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

A BC'

.

Lời giải

Theo giả thiết tam giác ABC vuông cân tại A.

' '

' BA AC

BA ACC A BA AA

 

 

 

 suy ra hình chiếu vuông

góc của BC' trên mặt phẳng

ACC A' '

AC' nên

300 BC', ACC A' ' BC AC', ' BC A' . Trong tam giác vuông BAC', ta có

' .cot ' 3

AC AB BC A a . Trong tam giác vuông AA C' ', ta có

2 2

' ' ' ' 2

AAACA Ca . a) Gọi E là trung điểm của BC, suy ra AE BC. Kẻ AK A E' K A E' .

1

Ta có '

' BC AE

BC A AE BC AK

BC AA .

2

Từ 1 và 2 , suy ra AK A BC' nên , '

d A A BC AK. Trong tam giác vuông A AE, ta có ' 2

2 2

BC a

AE nên

2 2

'. 10

' 5

AA AE a AK

AA AE

.

Vậy 10

, '

5 d A A BC AK a .

(5)

E

K N

A'

A C

C'

B'

M

B

Bài 8. Cho lăng trụ đứng ABC A B C. ' ' ' có đáy ABC là tam giác với ABa AC, 2 , a BAC1200; AA' 2a 5. Gọi M là trung điểm CC'. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng

A BM'

.

Lời giải

Kéo dài A M' cắt AC tại N. Suy ra AN 2AC 4ad A A BM, ' d A A BN, ' . Gọi E là hình chiếu vuông góc của A trên BN, suy ra AE BN.

Kẻ AK A E' K A E' . 1

Ta có

'

' BN AE

BN A AE BN AA

 

 

 

 suy ra BNAK. 2

Từ 1 và 2 , suy ra AK A BN' nên d A A BN, ' AK.

Áp dụng định lí hàm số côsin trong tam giác ABN, ta có BN AB2 AN2 2AB AN. .cosBAC a 21. Ta có

1 1

. .sin .

2 2

S ABN AB AN BAC BN AE suy ra . .sin 2 7 7 AB AN BAC a

AE BN .

Trong tam giác vuông A AE, ta có '

2 2

'. 5

' 3

AA AE a AK

AA AE

. Vậy 5

, '

3 d A A BM AK a .

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA a 3 và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC .

Lời giải

Kẻ AH SB H SB . Ta có BC AB BC SAB BC AH

BC SA . Suy ra AH SBC . Do đó

,

d A SBC AH.

Trong tam giác vuông SAB, ta có . 3

2 SA AB a

AH . Vậy 3

, 2

d A SBC AH a .

(6)

LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 6/7

A K

B C

D S

E

H K

E

C

B A

S

Bài 2. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD 2a; cạnh bên SA a và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm Ađến mặt phẳng SBD .

Lời giải Kẻ AE BD E BD .

Gọi K là hình chiếu của A trên SE, suy ra AK SE. 1

Ta có BD AE BD SAE BD AK

BD SA . 2

Từ 1 và 2 , suy ra AK SBD nên d A SBD, AK. Trong tam giác vuông ABD, ta có

2 2

. 2

5 AB AD a AE

AB AD

.

Trong tam giác vuông SAE, ta có

2 2

. 2

3 SA AE a AK

SA AE

.

Vậy , 2

3 d A SBD AK a.

Bài 3. Cho hình chóp S ABC. có đáy là tam giác ABC với AB a AC, 2 , a BAC 1200. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, mặt phẳng SBC tạo với đáy một góc 600.

a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC . b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC . Lời giải

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC, ta có

2 2 2 . .cos 7

BC AB AC AB AC BAC a . Gọi E là hình chiếu của A trên BC, suy ra AE BC.

Ta có BC AE BC SAE BC SE

BC SA .

Do ,

, SBC ABC BC SE SBC SE BC

AE ABC AE BC

, , 600

SBC ABC SE AE SEA .

Ta có 1 1

. . .sin

2 2

S ABC AE BC AB AC BAC nên 3

7 AE a .

a) Kẻ AK SE K SE . 1

Ta có BC SAE BC AK. 2

Từ 1 và 2 , suy ra AK SBC nên d A SBC, AK.

Trong tam giác vuông AKE, ta có 3

.sin .sin

2 7

AK AE KEA AE SEA a . Vậy 3

, 2 7

d A SBC AK a .

b) Gọi H là hình chiếu của B trên AC. Ta có BH AC BH SAC

BH SA . Do đó

,

d B SAC BH.

(7)

H C

A B

S

E K O

D

Ta có 3

.sin .sin

2

BH AB BAH AB BAC a (do BAH BAC 1800). Vậy 3

, 2

d B SAC a .

Bài 4. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD 600. Gọi O là giao điểm của ACBD.Đường thẳng 3

4

SO a và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng SBC . Lời giải

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều nên tam giác BCD cũng đều. Do đó đường cao DH trong BCD bằng

3 2 a .

Gọi E là hình chiếu vuông góc của O trên BC.

Suy ra 3

2 4

DH a

OE .

Kẻ OK SE K SE . 1

Ta có BC OE BC SOE BC OK

BC SO .

2

Từ 1 và 2 , suy ra OK SBC nên d O SBC, OK.

Trong tam giác vuông SOE, ta có

2 2

. 3

8 SO OE a OK

SO OE

.

Vậy , 3

8 d O SBC OK a.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh hoạ với lời giải theo hướng tiếp cận sử dụng khoảng cách để tính góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.. Áp dụng cho

Mặt bên chứa BC của hình chóp vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45... Hướng

A trên mặt đáy là trung điểm của BC.. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4a. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi O là giao điểm của hai

Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ).. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (

HÌnh chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 60.. Tính khoảng cách từ điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AB = b , cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt phẳng đáy, gọi M là trung điểm của cạnh AC.. Cho hình chóp

Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp của mặt đáy.. Thể tích của khối chóp

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG, KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG, KHOẢNG CÁCH GIỮA MỘT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG TỚI MẶT PHẲNG.. KHOẢNG CÁCH