• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số vấn đề cơ bản về giới hạn của dãy số - Nguyễn Hữu Hiếu - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Một số vấn đề cơ bản về giới hạn của dãy số - Nguyễn Hữu Hiếu - TOANMATH.com"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa 1

Dãy số

 

un được gọi là dãy số tăng nếu với mọi n ta có unun1 Dãy số

 

un được gọi là dãy số giảm nếu với mọi n ta có unun1 2. Định nghĩa 2

Dãy số

 

un được gọi là dãy số bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho

, *

unM  n

Dãy số

 

un được gọi là dãy số bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho

, *

unm  n

Dãy số

 

un được gọi là dãy số bị chặn nếu tồn tại một số M và một số m sao cho

, *

munM  n 3. Định lý 1

a. Mọi dãy tăng và bị chặn trên thì hội tụ.

b. Mọi dãy giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.

4. Định lí 2

a. Mọi dãy tăng và không bị chặn trên thì tiến tới . b. Mọi dãy giảm và không bị chặn dưới thì tiến tới . 5. Định lý 3

a. Nếu một dãy

 

un hội tụ đến a thì mọi dãy con trích từ

 

un cũng hội tụ đến a. b.

 

un hội tụ đến a

 

u2n

u2n1

hội tụ đến a.

6. Định lý 4

a. Nếu lim n 0

n u

  và un   0, n thì lim 1

nun   b. Nếu lim n

n u

   và un   0, n thì lim 1 0

n

un



7. Định lý 5.(Định lý kẹp giữa về giới hạn). Nếu với mọi nn0 ta luôn có unxnvnvà limun limvna thì limxna

8. Sử dụng tiêu chuẩn Weierstrass để chứng minh dãy số có giới hạn Bài toán. Chứng minh dãy số

 

un xác định bởi 1n

 

n 1 ; 2

u a

u f u n

 

  

 có giới hạn hữu hạn và

tìm giới hạn đó ( f x

 

là hàm số liên tục).

Phương pháp giải

a) Dãy

 

xn bị chặn. Nếu f x

 

là hàm số tăng trên

 

a b; thì dãy

 

xn đơn điệu và hội tụ đến L là nghiệm của phương trình f x

 

x.
(2)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

b) Nếu f x

 

là hàm số nghịch biến thì các dãy con

  

x2n ; x2n1

của dãy

 

xn ngược chiều biến thiên.

Nhận xét: Nếu dãy

 

x2n hội tụ đến L, dãy

x2n1

hội tụ đến K: Với LK thì dãy

 

xn không có giới hạn;

Với LKthì dãy

 

xn có giới hạn là L. II. BÀI TẬP

1. CHỨNG MINH DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN Bài 1. Cho dãy số (u )n xác định bởi công thức

1

*

1 2

3

1 3

2 ; ( ).

n 3 n

n

u

u u n

u

. Chứng minh dãy số có giới hạn. Tính limun?

Lời giải

Theo công thức xác định dãy ( )un , ta có un 0; n *. Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:

3

2 *

1 2 2 3 2

1 3 1 3 3

2 . 3 ;

3 3

n n n n n

n n n

u u u u u n

u u u .

Do đó: un 33 ; n *. Mặt khác:

3

1 2 2 2

2 1 1 3 1 3

3 3 3 0

n

n n n n n

n n n

u u u u u u

u u u .

Vậy ( )un là dãy số giảm và bị chặn dưới nên nó có giới hạn.

Giả sử, limun a.Ta có: 2 12 32 3 3 3

a a a a

a a .

Kết luận. limun 33.

Bài 2. Chứng minh dãy số có giới hạn và tìm giới hạn đó

Bài 3. Chứng minh dãy số

0

1

1

1 ; 1, 2, 3...

n 3

n

u

u n

u

 

 

  

 

có giới hạn và tìm giới hạn đó.

a) xn : 1 1 1 3

6, 2 1

n n

n

x x x

x b) xn : x1 2;xn 1 2 xn

c) xn : ! ;

2 1 !!

n

x n n N

n

d) xn : x1 13;xn 1 12 xn

e) xn : 1 1 1 4 2

2; n 3 n n

x x x x

(3)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

f) un 1

1

1

2 3 4

, 1

2 1

n n

n

u

u u n

u

g) xn

1 2

1 1

1

0; 1

3 2

, 2

10 2 2

n n

n n

x x

x x n

x x

h) xn :

1

1

1

20 13, 1, 2...

n

n

x

x n

x

i) xn :

1

1

1

1 2014

, 1

n 2 n

n

x

x x n

x

j) xn :

1

1 2

1

1

, 2

1

n n

n

x

x u n

u

k) xn : 1 3 1

; 3 2; 1

2 n n

x x x n

l) xn : x1 0;xn 1 6 x nn; 1

m) xn : 1 1 2 2 1

1; ; 1

3

n n

n

x x x n

x

n) xn : x1 1;x2 2;xn 1 xn xn 1;n 2

o) xn : 1 4 1 4 8

; 3 ; 1

9 n 9 9 n

x x x n

p) xn : 1 1 1 3 2 1 3

; ; 1

2 n 2 n 2 n

x x x x n . Hướng dẫn: Xét hàm số.

3 3

3 1

, 0;1

2 2

f x x x x , f x' 0; x 0;1 từ đó suy ra f x tăng trên 0;1 . Chứng minh un 0;1 bằng quy nạp. Do f x tăng nên f un f un 1 &un un 1 cùng dấu, và do đó cùng dấu với 2 1 3

16 0

u u . Từ đó suy ra un là dãy giảm và bị chặn dưới.

q) xn : x1 2;xn 1 2 x nn; 1 HD: Xét hàm số f x 2 x x; 0;2

r) xn : 1 2; 1 2 ;2n 1

u

x xn n HD: Xét hàm số 2 ;2 1;2

x

f x x

s) xn : 1 1 1

1982; ; 1

4 3

n

n

x x n

x HD: Xét hàm số 1

; 0;1

4 3

f x x

x .

(4)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

t) xn : 1 1 1

1; n 1 ; 1

n

x x n

x

MỘT SỐ BÀI TOÁN TÍNH GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ Bài 1. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi: 1

2 1

1 2

, 1 (1)

n n n

u

u u u n

 

    

. Tìm giới hạn sau:

1 2 1

1 1 1

lim ...

1 1 1

n u u un

 

  

    

 .

Lời giải

 Bằng phép quy nạp đơn giản ta thấy rằng: un 1,  n 3

 Xét tính đơn điệu của

 

un : Từ hệ thức (1) ta suy ra được

un1unun2 0 

 

un tăng.

Tính tổng:

 

2 1

1

1

1 1 1 1

1 1

1 1 1

( 1, 2,...) (*) 1

n n n

n n n n n

n n n

u u u

u u u u u

u u u n

     

 

   

Thay n bởi 1,2,3,...,n vào (*) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra được:

1 2 1 1

1 1 1 1

... 2

1 1 n 1 n

uu  u  u

  

 Do

 

un là dãy tăng nên có hai khả năng sau xảy ra:

1) Dãy

 

un bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn Weierstrass, do

 

un tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn.

Giả sử lim n

n u a

  thì a0.Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n  ta có:

aa2  a a 0 (vô lý)

2) Dãy

 

un không bị chặn trên, do

 

un tăng và không bị chặn trên nên:

1

1

lim n lim n lim 1 0

n n n

n

u u

u

  

      

Vì thế từ (2) ta suy ra:

1 2 1 1

1 1 1 1

lim ... lim 2 2

1 1 1

n n

n n

u u u u

 

   

     

      

   

 Vậy

1 2 1

1 1 1

lim ... 2

1 1 1

n u u un

 

   

    

 

.

Bài 2. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi: 1 2

1

2

1, 1 (1)

n n n

u

u u u n

 

     



(5)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy Tìm giới hạn sau:

1 1

1 1 1

lim ...

n u u un

 

  

 

 .

Lời giải

 Bằng phép quy nạp đơn giản ta chứng minh được rằng: un 2,  n 1

 Xét tính đơn điệu của

 

un Từ hệ thức (1) ta suy ra được  n , un1un

un1

2 0, vậy

 

un tăng.

 Tính tổng: Xuất phát từ hệ thức truy hồi (1) ta suy ra được

   

 

1

1 1

1 1 1 1

1 1

1 1 1

1

( 1, 2,...)

1 1

1 1

n n n

n n n n

n n

n

n

u u u

u u u

u u

u

u

u n

      

  

   

 

Thay n bởi 1,2,3,...,n vào (*) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra được:

1 1 1

1 1 1 1

... 1

n n 1

uu  u  u

 Do

 

un là dãy tăng nên có hai khả năng sau xảy ra:

1) Dãy

 

un bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn Weierstrass, do

 

un tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn.

Giả sử lim n

n u a

  thì a2.Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n  ta có:

aa2  a 1 a22a   1 0 a 1 (vô lý)

2) Dãy

 

un không bị chặn trên, do

 

un tăng và không bị chặn trên nên:

1

1

lim lim 1 lim 1 0

n n 1

n n n

n

u u

u

  

       

 Vì thế từ (2) ta suy ra:

1 1 1

1 1 1 1

lim ... lim 1 1

1

n n

n n

u u u u

 

   

     

    

   

 Vậy

1 1

1 1 1

lim ... 1

n u u un

 

   

 

 

.

Bài 3. Cho dãy số un xác định bởi

 

1

2 1

3

1 4 , 1; 2;3....

n 5 n n

u

u u u n

 

    



a) Chứng minh dãy số un tăng nhưng không bị chặn trên ; b) Đặt

1

1 , 1, 2,3...

3

n n

k k

S n

u

 

Tính limSn .

Bài 4. (Đề kiểm tra đội dự tuyển Nam Định) Cho dãy số

 

xn xác định bởi

2

1 2012; n 1 n 5 n 9

xx xx  với mọi n nguyên dương.

a) Chứng minh

 

xn là dãy số tăng;

b) Chứng minh

 

xn không có giới hạn hữu hạn;

c) Xét dãy

 

yn xác định bởi

1

1 2

n n

k k

y x

. Tìm limyn.
(6)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

Lời giải a) Xét hiệu:xn1xnxn25xn 9 xn (xn3)2 0

 Do x12012 3 nên xn1xn 0 suy ra dãy đã cho là dãy tăng.

b) Giả sử dãy ( )xn có giới hạn hữu hạn, đặt limxna a( 2012). Từ công thức truy hồi xn1xn25xn9.

Lấy giới hạn 2 vế, ta được: a a25a  9 a 3 (không thỏa mãn).

Do đó dãy đã cho không có giới hạn hữu hạn.

c) Ta có:

1

1 1 1

2 3 3

n n n

xxx

  

Do đó, ta có:

1 1 1 1

1 1 1 1 1

2 3 ... 3 2009 3

n n

k n n n

y x x x x

     

   

limxn   nên 1

n 2009 limy  . Bài 5. Cho dãy số un 1

1 1 2 3

1 ; 1, 2,...

1 ...

n n

u n

u u u u u Đặt

1

1

n n

k k

S u . Tìm lim n

n S .

Lời giải

Ta có un 1 1 u u u n1 2... n ( 1);un 1 u u u1 2... n 1; n 2 , suy ra

1

1

1 1

2 2

1 1 1 1 2 1

1 , 2 1 1

1

1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1

n

n n n n

n

n n n n n n n n

n n

n

k k k k k n

u u n u u u

u

u u u u u u u u

S u u u u u u u u

Kết hợp với giả thiết suy ra

1

2 1

n 1

n

S u

Ta có

 

 

2 1 3 1 2 1 1 1

1

1 1 2 1

1 ; 1 1 1 1

1 .... 1 n

n n

u u u u u u u u

u u u u u u

        

     

Mặt khác un 1 un 1 u u u un 1 2... n 1 1 0 hay un tăng nên

1 1

1 1 1 2... 1 1 1 n 2n lim 1 1 lim 2

n n n n n n

u u u u u u u S

Bài 6. Cho dãy số xn :x1 1,xn 1 x xn n 1 xn 2 xn 3 1. Tính

1

lim 1

2

n

n i xi .

(7)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy Lời giải

Ta có x2 5 và xn 0 với mọi n1, 2,

2 2 2

1 ( 1)( 2)( 3) 1 3 3 2 1 3 1

n n n n n n n n n n n

x x x x x x x x x x x (1)

Từ đó suy ra

1

1 n2 3 2

n x xn

x xn 1 xn 2

1

1 1 1 1

1 1 2 1 2

n n n n n

x x x x x

1

1 1 1

2 1 1

n n n

x x x

Do đó

1

1 2

n n

i i

y x =

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 2 1

n

i xi xi x xn xn

Từ (1) xk 1 xk2 3xk 1 3xk 3.3k 1 3k

Ta dễ dàng chứng minh bằng quy nạp xn 3n 1 (2)

Nên 1

lim n 2

n y (vì do (2) xn 1 3n)

Ta có thể chứng minh limxn với cách khác:

Dễ thấy xn là dãy tăng, giả sử limxn a(a 1) Nên ta có a a a( 1)(a 2)(a 3) 1

Suy ra a2 a a 1 a 2 a 3 1 hay a4 6a3 10a2 6a 1 0

Rõ ràng phương trình này không có nghiệm thỏa mãna1. Vậy limxn Bài 7. Xét dãy số xn ; n 1, 2, 3, xác định bởi x1 2 và 1 1 2

( 1)

n 2 n

x x với mọi

1, 2, 3, .

n . Đặt

1 2

1 1 1

1 1 ... 1

n

n

S x x x . Tìm lim n

n S .

Lời giải

Ta có thể tổng quát hóa bài toán như sau:

Cho dãy un thỏa mãn

1

2 2

1

( )

n n

n

u a

u b c u c

u b c

Ta chứng minh

1 1 1

1 1 1

n n

i i n

S u b u c u c

Thật vậy.

Ta có

2 2

1

( )

n n

n

u b c u c

u b c suy ra

2 1

( ) ( )( )

n n n n

n

u b c u bc u b u c

u c

b c b c

Từ đó

1

1 1 1

n n n

u c u c u b

1

1 1 1

n n n

u b u c u c

(8)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy Khai triển và ước lượng được

1 1 2

1 1 1

u b u c u c

2 2 3

1 1 1

u b u c u c

……….

1

1 1 1

n n n

u b u c u c

Do đó

1 1

1 1

n

n

S u c u c

Từ đó vận dụng vào bài toán trên với b =1, c = - 1 ta có

1 1 1

1 1 1

1 1 1 1

n

n n

S x x x

1 1 2

1

– 2

n n n

x x x > 0 n N* nên dãy xn là dãy tăng. Giả sử lim n

n x a (a

> 2). Thì 2a a2 1 suy ra a = 1. Vô lý.

Vậy lim n

n x . Do đó lim n 1

n S

Nhận xét. Trong các bài toán tổng quát ta có thể thay các giá trị của a, b, c khác nhau để được các bài toán mới. Chẳng hạn:

Bài 8. Cho dãy số xn được xác định bởi: x1 = 1;

2012 1

(2 1) 2012

n

n n

x x x . Với n là số nguyên

dương. Đặt

2011 2011 2011 2011

1 2 3

2 3 3 1

(2 1) (2 1) (2 1) (2 1)

2 1 2 1 2 1 ... 2 1

n n

n

x x x x

u x x x x . Tìm limun.

Lời giải Ta có

20 2 1

(2 1) 1

– 20

12

n

n n

x x x

, n 1 Suy ra

2011 1

1 1 1

2( ) (2 1)

1 1

2 1 2 1 (2 1)(2 1) 1006(2 1)

n n n

n n n n n

x x x

x x x x x

2011

1 1 1 1 1 1

(2 1) 1 1 1 1

1006 1006

2 1 2 1 2 1 2 1 2 1

n n

i

i i i i i n

x

x x x x x

Mặt khác: xn 1xn 0 nên dãy (xn) là dãy số tăng n 1. Nếu (xn) bị chặn thì limxn tồn tại.

(9)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy Đặt limxn a a 1 và

( 1)2012

2012

a a a (vô lý). Suy ra xn không bị chặn trên

hay limxn suy ra lim

1

1

2xn 1=0. Suy ra 1006

lim n 3

n u

Bài 9. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi:

1

2 1

1

, 1

2012

n

n n

u

u u u n

 



   

 Tìm giới hạn sau:

1 2

2 3 1

lim ... n

n

n

u u u

u u u



 

  

 

 .

Lời giải

 Bằng phép quy nạp đơn giản ta thấy rằng: un1,  n 1

 Xét tính đơn điệu của

 

un : Từ hệ thức (1) ta suy ra được  n ,

2

1 0

2012

n

n n

u uu  , vậy

 

un tăng.

 Tính tổng: Xuất phát từ hệ thức truy hồi (1) ta suy ra được

 

 

 

2

2

1 1

1

1

1

1 1

2012 2012

2012 .

1 1, 2,... (

*) 2012 1

n

n n n n n

n n

n

n n n

n

n n n

u

u u

u u u u u u

u u

u

u u u

u n

 

 

  

  

 

 

 

Thay n bởi 1,2,3,...,n vào (*) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra được:

1 2

2 3 1 1 1 1

1 1

... 2012 1 (2

2012 1 )

n n

n n

u u u

u u u u u u

 

        

  

 

 

 Do

 

un là dãy tăng nên có hai khả năng sau xảy ra:

1) Dãy

 

un bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn Weierstrass, do

 

un tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn.

Giả sử lim n

n u a

  thì a1.Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n  ta có:

2

2012 0

aa   a a (vô lý)

2) Dãy

 

un không bị chặn trên, do

 

un tăng và không bị chặn trên nên:

1

1

lim n lim n lim 1 0

n n n

n

u u

u

  

      

 Vì thế từ (2) ta suy ra: 1 2

2 3 1 1

lim ... n lim 2012 1 1 2012

n n

n n

u u u

u u u u

 

   

     

   

   

(10)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

 Vậy 1 2

2 3 1

lim ... n 2012

n n

u u u

u u u



 

   

 

 

.

Bài 10. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi:

1 2 1

2

2011 , 1 (1) 2012

n n

n

u

u u

u n

 

 

  

 Tìm giới hạn

sau: 1 2

2 3 1

lim ...

1 1 1

n

n n

u

u u

u u u



 

  

    

 

Lời giải

 Bằng phép quy nạp đơn giản ta thấy rằng: un 2,  n 1

 Xét tính đơn điệu của

 

un : Từ hệ thức (1) ta suy ra được  n ,

 

1

1 0

2012

n n

n n

u u u u

   , vậy

 

un tăng.

 Tính tổng: Từ hệ thức truy hồi (1) ta suy ra được

   

   

    

2

2

1 1 1

1

1 1 1 1

2011 2012 2012 1 2012

2012

1 1 1 1

2012 2012 1, 2,... (*)

1 1 1 1 1 1

n n

n n n n n n n n

n n

n n

n n n n n n

u u

u u u u u u u u

u u

u u

u u u u u u n

        

    

             

Thay n bởi 1,2,3,...,n vào (*) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra được:

1

1 2

2 3 1

... 1

2012 1

1 (2)

1 1 1

n

n n

u

u u

uu  u u

  

 

   

 

 Do

 

un là dãy tăng nên có hai khả năng sau xảy ra:

1) Dãy

 

un bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn Weierstrass, do

 

un tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn.

Giả sử lim n

n u a

  thì a2.Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n  ta có:

( 1) ( 1) 0 0 1 2012

aa a  a a a     a a (vô lý) 2) Dãy

 

un không bị chặn trên, do

 

un tăng và không bị chặn trên nên:

1

1

lim lim 1 lim 1 0

n n 1

n n n

n

u u

u

  

       

 Vì thế từ (2) ta suy ra: 1 2

2 3 1 1

lim ... lim 2012 1 1 2012

1 1 1 1

n

n n

n n

u u u

u u u u

 

   

     

       

    .

 Vậy 1 2

2 3 1

lim ... 2012

1 1 1

n

n n

u

u u

u u u



 

   

    

  .

(11)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy Bài 11. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi:

1 2

1 1 1

1 2

4 , 2 (1)

2

n n n

n

u

u u u

u n

 

  

   



Tìm giới

hạn sau: 2 2 2

1 2

1 1 1

lim ...

n u u un

 

  

 

 .

Lời giải

 Bằng phép quy nạp đơn giản ta thấy rằng: un 0,  n 1

 Xét tính đơn điệu của

 

un : Từ hệ thức (1) ta suy ra được

2 2

1 1 1 1 1 1 1

1 1 2

1 1 1

4 4 2

2 2 4 0

n n n n n n n

n n n

n n n

u x u u x u u

u u u

u x u

   

     

 

Suy ra:

 

un tăng.

 Tính tổng:

 

1 2

1 2 1 2

1 1 1 1

2 1 1 1

1 ( 1, 2,...) (*) 4

n

n n n n n

n n n

n n n

u u u u u u n

u u u

u x u

        

 

 Thay n bởi 1,2,3,...,n vào (*) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra được:

2 2 2 2

1 2 1 1

1 1 1 1 1 1

... 1 (2

6 )

n

n n

uu  uuuu  u Do

 

un là dãy tăng nên có hai khả năng sau xảy ra:

1) Dãy

 

un bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn Weierstrass, do

 

un tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn.

Giả sử lim n

n u a

  thì a0.Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n  ta có:

2 4

2 0

a a a

a    a (vô lý)

2) Dãy

 

un không bị chặn trên, do

 

un tăng và không bị chặn trên nên:

lim n lim 1 0

n n

n

u u

    

 Vì thế từ (2) ta suy ra: 2 2 2

1 2

1 1 1 1

lim ... lim 6 6

n n

n n

u u u u

 

   

     

   

   

 Vậy 2 2 2

1 2

1 1 1

lim ... 6

n u u un

 

   

 

 

.

Bài 12. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi: 12

1

2012

2011 2013 1 0, 1 (1)

n n n

u

u u u n

 

      

 Tìm

giới hạn sau:

1 2

1 1 1

lim ...

2012 2012 2012

n u u un

 

  

    

 .

Lời giải

(12)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

 Bằng phép quy nạp đơn giản ta thấy rằng: un 2012,  n 1

 Xét tính đơn điệu của

 

un : Từ hệ thức (1) ta suy ra được

 

2

1

1 0

2010

n

n n

u u u

   

 

un tăng.

 Tính tổng: Xuất phát từ hệ thức truy hồi (1) ta suy ra được

  

2 2

1 1

2 1

1

2011 1

2011 2013 1 0

2013

2011 1

1 1 2013

1 2012

1

2013

n n

n n n n

n n

n

n n

n

u u

u u u u

u u

u

u u

u

 

     

 

   

 

  

1

1 1 1

(n=1,2,...) (*)

2012 1 1

n n n

u u u

  

  

 Thay n bởi 1,2,3,...,n vào (*) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra được:

2 1

1 1 1

1 1 1 1 1

2012 2012 ... 2012

1 1

2011 1

1 n 1 n

uu  unuu u

 

   

 Do

 

un là dãy tăng nên có hai khả năng sau xảy ra:

1) Dãy

 

un bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn Weierstrass, do

 

un tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn.

Giả sử lim n

n u a

  thì a2012. Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n  ta có:

a22011a2012a   1 0 a 1 (vô lý)

2) Dãy

 

un không bị chặn trên, do

 

un tăng và không bị chặn trên nên:

1

1

lim lim 1 lim 1 0

n n 1

n n n

n

u u

u

  

       

 Vì thế từ (2) ta suy ra:

1 2 1

1 1 1 1 1 1

lim ... lim

2012 2012 2012 2011 1 2011

n n

n n

u u u u

 

   

     

       

   

 Vậy

1 2

1 1 1 1

lim ...

2012 2012 2012 2011

n u u un

 

   

    

 

.

Bài 13. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi: 1

2 1

1 2012

2012 , 1 (1)

n n n

u

u u u n

 

    

. Tìm giới hạn

sau: 1 2

2 3 1

lim ... n

n n

u u u

u u u



 

  

 

 .

Lời giải

 Bằng phép quy nạp đơn giản ta thấy rằng: un 0,  n 1

(13)

Một số vấn đề cơ bản về dãy số và giới hạn của dãy

 Xét tính đơn điệu của

 

un : Từ hệ thức (1) ta suy ra được

un1un 2012un2 0

 

un tăng.

 Tính tổng: Xuất phát từ hệ thức truy hồi (1) ta suy ra được

2

2 1

1

1 1 1 1

1 1 1

2012 2012 (n=1,2,...) (*)

201

2

n

n n n

n n n

n n n

n n n n

u u u

u u u

u u

u

u u u

u u

 

   

 

     

 Thay n bởi 1,2,3,...,n vào (*) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra được:

1 2

2 3 1 1 2 2 3 1

1

1 1 1 1 1 1 1

... ...

2012

1 1

2012 2012

n

n n n

n

u u u

u u u u u u u u u

u

     

           

     

 

 

   

 

 Do

 

un là dãy tăng nên có hai khả năng sau xảy ra:

1) Dãy

 

un bị chặn trên. Theo tiêu chuẩn Weierstrass, do

 

un tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn.

Giả sử lim n

n u a

  thì a0.Chuyển qua giới hạn hệ thức (1) khi n  ta có:

a2012a2  a a 0 (vô lý)

2) Dãy

 

un không bị chặn trên, do

 

un tăng và không bị chặn trên nên:

1

1

lim n lim n lim 1 0

n n n

n

u u

u

  

      

 Vì thế từ (2) ta suy ra: 1 2

2 3 1 1

1 1

lim ... lim 2012 1

2012

n

n n

n n

u u u

u u u u

 

 

   

      

   

 

    

 Vậy 1 2

2 3 1

lim ... n 1

n

n

u u u

u u u



 

   

 

 

.

Bài 14. Cho dãy số thực

 

un xác định bởi:

1 2 1

3

2009 2

, 1

2012

n n

n

u

u u

u n

 

  

  

 . Tìm giới hạn sau:

1 2

2 3 1

1

1 1

lim ...

2 2 2

n n

n

u

u u

u u u



       

    

 

Lời giải

 Biến đổi

2 1

2009 2

2012

n n

n

u u

u  

  1 ( 1)( 2)

2012

n n

n n

u u

u u  

  ( 1)

Vì u1 = 3 nên 3 = u1< u2<u3<…< un, suy ra dãy {un} tăng.

 G

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên tục trên .A. Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 13

Để xét tính liên tục hoặc xác định giá trị của tham số để hàm số liên tục trên khoảng I, chúng ta thực hiện theo các bước sau:A. Bước 1: Xét tính liên tục của hàm

Dạng 6: Tính giới hạn sử dụng định lý kẹp Phương pháp giải:... Thay a vào công thức

Tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số... HOA SEN

Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?. * Kết luận: Muốn tìm một

Phương ph{p chứng minh vẫn tương tự như c{c phần trước v| đã minh họa ở b|i to{n mở đầu nên ta không chứng minh lại nữa...

Ta nói rằng nhà thám hiểm có thể “nhìn xuyên qua” khu rừng nếu như có một tia xuất phát từ vị trí đứng của anh ta (tại gốc tọa độ) và đi qua khu rừng mà không cắt bất cứ