• Không có kết quả nào được tìm thấy

Địa lí 10 Bài 11: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên trái đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu | Giải Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Địa lí 10 Bài 11: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên trái đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu | Giải Địa lí 10 Chân trời sáng tạo"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 11: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên trái đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu

I. Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu

Trả lời câu hỏi trang 49 sgk Địa Lí 10 CTST: Dựa vào hình 11.1, em hãy xác định có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất và phạm vi của các đới khí hậu này.

Trả lời:

- Có 7 đới khí hậu trên Trái Đất:

+ Đới khí hậu cực: ở cực Bắc và cực Nam.

+ Đới khí hậu cận cực: phạm vi trong vòng cực Bắc và vòng cực Nam.

+ Đới khí hậu ôn đới: phạm vi từ vĩ độ 40o đến 60o ở cả hai bán cầu.

+ Đới khí hậu cận nhiệt: từ đường chí tuyến đến vĩ độ 40o ở cả hai bán cầu.

+ Đới khí hậu nhiệt đới: từ vĩ độ 10o đến đường chí tuyến ở cả hai bán cầu.

+ Đới khí hậu cận xích đạo: từ vĩ độ 5o đến 10o về xích đạo ở cả hai bán cầu.

+ Đới khí hậu xích đạo: chạy dọc theo đường xích đạo từ xích đạo đến vĩ độ 5o. II. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Trả lời câu hỏi trang 50 sgk Địa Lí 10 CTST: Quan sát hình 11.1 và hình 11.2, em hãy:

- Xác định các địa điểm trên thuộc đới khí hậu nào trên bản đồ.

- Điền các thông tin phân tích nhiệt độ và lượng mưa theo các bảng sau:

Bảng 11.1. Đặc điểm nhiệt độ của một số kiểu khí hậu tại các địa điểm

Địa điểm Kiểu khí hậu

Nhiệt độ TB tháng thấp nhất

Nhiệt độ TB tháng cao

nhất Biên độ

nhiệt năm (oC) Tháng Nhiệt độ

(oC) Tháng Nhiệt độ (oC) Hà Nội

(Việt Nam)

Nhiệt đới gió mùa

(2)

U-lan Ba- to (Mông

Cổ)

Ôn đới lục địa Luân Đôn

(Anh)

Ôn đới hải dương Lix-bon

(Bồ Đào Nha)

Cận nhiệt Địa Trung

Hải

Bảng 11.2. Đặc điểm lượng mưa của một số kiểu khí hậu tại các địa điểm Địa điểm Kiểu khí

hậu

Lượng mưa TB năm

(mm)

Mưa nhiều Mưa ít

Các tháng

Lượng mưa (≥100mm)

Các tháng

Lượng mưa (<100mm) Hà Nội

(Việt Nam)

Nhiệt đới gió mùa U-lan

Ba-to (Mông

Cổ)

Ôn đới lục địa

Luân Đôn (Anh)

Ôn đới hải dương Lix-bon

(Bồ Đào Nha)

Cận nhiệt Địa

Trung Hải Trả lời:

(3)

Yêu cầu số 1: Xác định các địa điểm trên thuộc đới khí hậu nào trên bản đồ.

+ Hà Nội (Việt Nam) thuộc đới khí hậu nhiệt đới.

+ U-lan Ba-to (Mông Cổ) thuộc đới khí hậu ôn đới.

+ Luân Đôn (Anh) thuộc đới khí hậu ôn đới.

+ Lix-bon (Bồ Đào Nha) thuộc đới khí hậu cận nhiệt.

Yêu cầu số 2: Điền các thông tin phân tích nhiệt độ và lượng mưa theo các bảng sau:

Bảng 11.1. Đặc điểm nhiệt độ của một số kiểu khí hậu tại các địa điểm

Địa điểm Kiểu khí hậu

Nhiệt độ TB tháng thấp nhất

Nhiệt độ TB tháng

cao nhất Biên độ nhiệt năm

(oC) Tháng Nhiệt độ

(oC) Tháng Nhiệt độ (oC) Hà Nội

(Việt Nam)

Nhiệt đới

gió mùa 1 13 oC 5 28 oC 15 oC

U-lan Ba- to (Mông

Cổ)

Ôn đới lục

địa 1 -4 oC 7 24 oC 20 oC

Luân Đôn (Anh)

Ôn đới hải

dương 1 1 oC 7 14 oC 13 oC

Lix-bon (Bồ Đào

Nha)

Cận nhiệt Địa Trung

Hải

1 8 oC 7 18 oC 10 oC

Bảng 11.2. Đặc điểm lượng mưa của một số kiểu khí hậu tại các địa điểm Địa

điểm

Kiểu khí hậu

Lượng mưa TB năm

(mm)

Mưa nhiều Mưa ít

Các tháng

Lượng mưa (≥100mm)

Các tháng

Lượng mưa (<100mm)

(4)

Hà Nội (Việt Nam)

Nhiệt đới gió

mùa

1694 5,6,7,8,9 >150mm 1,2,3,4

10,11,12 <100mm U-lan

Ba-to (Mông

Cổ)

Ôn đới

lục địa 220 6,7 ≥50mm

1,2,3,4 5,8,9,10

11,12

<50mm

Luân Đôn (Anh)

Ôn đới hải dương

607 1,5,8

10,11 >50mm 2,3,4

6,7,9,12 <50mm

Lix-bon (Bồ Đào

Nha)

Cận nhiệt Địa

Trung Hải

747 10,11,12

1,2,3 >50mm 4,5,6

7,8,9 <50mm

III. GIẢI THÍCH ĐƯỢC MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT TRONG THỰC TẾ Trả lời câu hỏi trang 51 sgk Địa Lí 10 CTST: Dựa vào kiến thức đã học và những hiểu biết của bản thân, em hãy:

- Thu thập thông tin về một số hiện tượng thời tiết trong thực tế như: sương, mưa đá,…

- Viết một báo cáo ngắn giải thích nguyên nhân gây ra các hiện tượng trên.

Trả lời:

- Thông tin về hiện tượng tuyết rơi:

+ Tuyết là dạng kết tủa của các tinh thể nước đá, hình thành dưới áp suất của không khí Trái Đất. Hiện tượng tuyết rơi hay mưa tuyết là hiện tượng thiên nhiên gần giống với mưa.

+ Bản chất là mưa của những tinh thể đá, có kích thước khoảng 0,1mm. Thông thường sẽ có tuyết rơi khi nhiệt độ không khí xuống dưới 0oC.

+ Tuyết rơi là hiện tượng tự nhiên thường thấy nhất ở các khu vực vùng ôn đới (các nước Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản), ở Việt Nam chỉ có tuyết rơi trên các địa hình núi cao.

- Nguyên nhân gây ra hiện tượng tuyết rơi:

(5)

+ Hơi nước bốc hơi lên bầu không khí tạo thành các đám mây.

+ Khi đám mây bay lên cao gặp không khí lạnh, các giọt nước trong đám mây bị đóng băng tạo thành các tinh thể băng.

+ Những tinh thể băng có sáu mặt,có thể gắn vào nhau để tạo thành những bông tuyết.

+ Các tinh thể băng khá nặng, chúng sẽ rơi khỏi những đám mây, nếu nhiệt độ không khí phía dưới <0oC các tinh thể băn rơi xuống trở thành tuyết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa.. Phần lục địa được chia thành 6

- Nguyên nhân: các thành phố lớn ở châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống như đất đai

- Có chí tuyến đi qua nên quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn, không có mưa. - Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á- Âu, gió mùa Đông Bắc đi qua lục

+ Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang lại một mùa đông không thuần nhất: đầu mùa đông khí hậu lạnh khô, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.. Nhiệt độ trung

☐ Diện tích cây lương thực tăng chậm hơn các nhóm cây khá..

- Gió fơn: Loại gió vượt núi, nhiệt độ giảm đi và gây mưa ở sườn đón gió, vượt sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng lên, trở thành gió khô nóng Trả lời câu

Câu hỏi trang 150 sgk Địa Lí 6: Không khí là một trong các yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất?. Vậy

Câu hỏi trang 155 sgk Địa Lí 6: Nhiệt độ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn và thường xuyên đến sản xuất, đời sống của con người.. Hằng ngày,