• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 69: Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 69: Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục tiếu học"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 69: Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Đoán chữ: Tìm các chữ cái cho các ô trống dưới đây để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung sau:

Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn.

Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.

Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm ; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.

Dòng 4: Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng.

Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,..

Cột dọc (màu xanh) : Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây.

Trả lời:

+ Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. (BẠC MÀU) + Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi. (ĐỒI TRỌC)

+ Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều động vật hoang dã quý hiếm, khi bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi. (RỪNG)

+ Dòng 4: Của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người sử dụng. (TÀI NGUYÊN)

(2)

+ Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do đốt rừng làm nương rẫy (BỊ TÀN PHÁ)

+ Cột xanh: Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây (BỌ RÙA)

Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây

1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?

a) Không khí trở nên nặng hơn.

b) Không khí bị ô nhiễm.

c) Không khí chuyển động d) Không khí bay cao Trả lời:

Chọn b: Không khí bị ô nhiễm.

2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?

a) Không khí.

b) Nhiệt độ.

c) Chất thải.

d) Ánh sáng mặt trời.

Trả lời:

Chọn c: Chất thải

(3)

3. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ?

a) Tăng cường làm thuỷ lợi.

b) Chọn giống tốt.

c) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.

d) Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.

Trả lời:

Chọn d: Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa

4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?

a) Dễ uống.

b) Giúp nấu ăn ngon.

c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,...

d) Không mùi và không vị.

Trả lời:

Chọn c: Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi

- Hình thành ở HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên ; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các

- Qua một số sự kiện SGK, ta thấy thiên tai lũ lụt gây hậu quả lớn đối với đời sống con người => Nhà nước phải có những chính sách để bảo vệ môi trường và

Hình 6 Than đá Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, tạo ra (han cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc

o Cách đề phòng: thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót, hàng ngày cần uống đủ nước và không nhịn tiểu.. Câu hỏi trang 67 Tự

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;

+ GV nhận xét lời xin lỗi của HS: lễ phép, thể hiện sự chân thành nhận lỗi.... - GV: Câu chuyện giúp em hiểu