• Không có kết quả nào được tìm thấy

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ"

Copied!
157
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

* ĐẠI HỌC HUẾ * TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ MINH HƯNG

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN PHÚ VANG

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

Huế2018

Formatted:Section start: New column, Header distance from edge: 0.79", Footer distance from edge: 0.79", Top: (Thick-thin medium gap, Custom Color(RGB(0,0,102)), 4.5 pt Line width, Margin: 1 pt Border spacing: ), Bottom: (Thin-thick medium gap, Custom Color(RGB(0,0,102)), 4.5 pt Line width, Margin: 1 pt Border spacing: ), Left:

(Thick-thin medium gap, Custom Color(RGB(0,0,102)), 4.5 pt Line width, Margin: 4 pt Border spacing: ), Right:

(Thin-thick medium gap, Custom Color(RGB(0,0,102)), 4.5 pt Line width, Margin: 4 pt Border spacing: )

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

* ĐẠI HỌC HUẾ * TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ MINH HƯNG

QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN PHÚ VANG

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên làLê Minh Hưnghọc viên lớp cao học quản lý kinh tế K17 A1 Trường Đại học kinh tế-Đại học Huế..

Tôi xin cam đoan:

1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp nghiên cứu thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Dũng Thể.

2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳnghiên cứu nào khác đãđược công bốtại Việt Nam

3. Các sốliệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thựcvà khách quan, đãđược xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật vềnhững cam kết này./.

Phú Vang, ngày 8 tháng512năm 20187

Người viết cam đoan

Lê Minh Hưng

Formatted:Centered, Indent: Left: 3.15"

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn tại đơn vị chi cục Thuế Phú Vang, với sự nỗ lực cố gắng của bản thântrong thời gian học tập qua.

Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏlòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế- Đại học Huế đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắcnhất đến PGS.TSBùi Dũng Thể là người trực tiếp hướng dẫn khoa học và đã dày công giúpđỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnhđạo, cán bộ CụcThuếtỉnh và đặc biệt là cán bộ công chứcChi cục Thuếhuyện Phú Vang đã giúpđỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn cũng như trong công tác.

Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô giáo; đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Phú Vang, ngày 8 tháng 5 năm 2018 Học viên thực hiện

Lê Minh Hưng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

TÓMLƯỢCLUẬN VĂN

Họvà tên họcviên:LÊ MINH HƯNG

Chuyên ngành: Quảnlý kinh tế ứngdụng niên khóa: 2016-2018 Người hướngdẫnkhoa học: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ

Tên đề tài: QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN PHÚ VANG- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việc cải cách, hoàn thiện chính sáchThuếnói chung, chính sáchThuếTNDN nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu tư, tạo đà và thúc đẩy tăng trưởng trong giai đoạn hiện nay.

Công tác quản lýThuếthu nhập doanh nghiệp nói riêng tại Chi cụcThuếPhú Vang còn có nhiều bất cập. Xuất phát từ thực tế đó đề tài“Quản lýThuếthu nhập doanh nghiệp tạichi cụcThuếhuyện Phú Vang- tỉnhThừa Thiên Huế”được chọnnghiên cứulàm đề tài luận văn thạc sỹquản lý kinh tế.

2. Phương pháp nghiên cứu

Bằng các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệuluận văn đã làm rõ bức tranh tổng thể vềcông tác điều hành và quản lýThuếcủa Chi cụcThuếhuyện Phú Vang trên tất cả các lĩnh vực chuyên môn được giao; những kết quả đạt được với vai trò quản lý nguồn thu trên địa bàn toàn huyện và một số khó khăn hạn chế nhất định về năng lực và hiệu quả quản lýThuếTNDN tạithời điểmnghiên cứu.

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý ThuếTNDN trên địa bàn huyện Phú Vang trong giai đoạn 2014-2016và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lýThuếTNDN đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang trong giai đoạn tiếp theo.

Các giải pháp được xây dựng trên cơ yêu cầu của thực tiễn khách quan và trên cơ sở kết quả nghiên cứu bao gồm:Hoàn thiện chính sách pháp luật Thuế;

Hoàn thiện công tác kiểm tra doanh nghiệp; Hoàn thiện công tác kê khai Thuế thu nhập doanh nghiệp; Hoàn thiện việc triển khai chính sách và hỗ trợ của cơ quanThuếvà được cụ thể hóa thông qua các kiến nghị đối với các cấp các ngành

từ trung ương đến địa phương. Formatted:English (U.S.), Expanded by 0.2

pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

CQSDĐ: Chuyển quyền sử dụng đất CTCP: Công ty cổ phần.

CNH-HĐH: Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá

CBT: Cán bộ Thuế

DN: Doanh nghiệp

DNTN: Doanh nghiệp tư nhân DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội GTGT: Giá trị gia tăng

HTX: Hợp tác xã NNT: Người nộp Thuế NSNN: Ngân sách Nhà nước SDĐNN: Sử dụng đất nông nghiệp SXKD: Sản xuất kinh doanh TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNCN: Thu nhập cá nhân TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Uỷ ban nhân dân

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

MỤC LỤC

PHẦN I. MỞ ĐẦU... 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI... 1

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU... 2

2.1 Mục tiêu chung... 2

2.2. Mục tiêu cụ thể... 2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU... 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu... 2

3.2. Phạm vi... 2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 2

4.1 Thu thập dữ liệu... 2

4.2 Phương pháp phân tích... 3

5. BỐ CỤC LUẬN VĂN... 4

PHẦN II. NỘI DUNG... 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN... 6

1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP... 6

1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của Thuế... 6

1.1.1.1 Khái niệm... 6

1.1.1.2. Bản chất... 7

1.1.1.3. Chức năng, vai trò của Thuế... 8

1.1.2. Thuế Thu nhập doanh nghiệp... 11

1.1.2.1. Khái niệm... 11

1.1.2.2. Đặc điểm của Thuế thu nhập doanhnghiệp... 11

1.1.2.3. Vai trò của Thuế thu nhập doanh nghiệp... 12

1.1.2.4. Phương pháp và căn cứ tính Thuế thu nhập doanh nghiệp... 13

1.2. QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP... 15

1.2.1. Khái niệm quản lý Thuế... 15

1.2.2 Nội dung quản lý thu Thuế Thu nhập doanh nghiệp... 19

1.2.2.1. Lập kế hoạch thu, phân tích, dự báo nguồn thu... 19

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

1.2.2.2. Tổ chức thực hiện việc thu Thuế Thu nhập doanh nghiệp... 20

1.2.2.3. Công tác kiểm tra, thanh tra Thuế Thu nhập doanh nghiệp... 23

1.2.2.4. Quản lý nợ Thuế và cưỡng chế nợ Thuế TNDN... 23

1.2.3. Các mục tiêu, nguyên tắc quản lý Thuế TNDN... 25

1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý Thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh... 27

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ THUẾ... 31

1.3.1. Kinh nghiệm của Cục Thuế Hà nội trong công tác kiểm tra hoàn thiện công tác quản lý Thuế... 31

1.3.2 Công tác chống thất thu Thuế TNDN tại Thành phố Đà Nẵng... 34

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý Thuế TNDN tại chi cục Thuế Phú Vang... 37

Kết luận Chương 1... 38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPTẠI HUYỆN PHÚ VANG GIAI ĐOẠN 2014-2016... 38

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI CỤC THUẾ HUYỆN PHÚ VANG... 38

2.1.1 Quá trình hình thành ... 38

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy... 38

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ... 39

2.1.4. Tình hình sử dụng lao động, công chức... 40

2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thu ngân sách... 42

2.2. TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG ... 42

2.2.1 Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang... 42

2.2.2. Tình hìnhđăng ký kinh doanh, đăng ký Thuế... 43

2.2.3. Tình hình vốn kinh doanh của các doanh nghiệp... 44

2.2.4. Tình hình doanh thu của các doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016... 48

2.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG GIAI ĐOẠN 2014-2016... 50

2.3.1 Tình hình doanh nghiệp thực hiện kê khai, nộp Thuế.... 50

2.3.2. Tình hình thực hiện dự toán thu Thuế TNDN... 51

2.3.3. Tổ chức quản lý nguồn thu Thuế TNDN tại chi cục Thuế Phú Vang.... 55

2.3.3.1. Quản lý thu Thuế TNDN của các doanh nghiệp trên địa bàn ... 55

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

2.3.3.2. Kết quả thực hiện thu Thuế TNDN theo ngành nghề... 58

2.3.4. Công tác quản lý thu nộp và quản lý nợ Thuế... 60

2.3.4.1. Công tác quản lý thu nộp Thuế... 60

2.3.4.2. Công tác quản lý nợ Thuế cưỡng chế nợ Thuế... 61

2.3.5. Công tác kiểm tra Thuế... 65

2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ DOANH NGHIỆP... 68

2.4.1. Đánh giá của doanh nghiệp và cán bộ công chức Thuế về nguồn thu Thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang... 68

2.4.2. Bảngcâu hỏi và đối tượng khảo sát... 68

2.4.3. Thông tin về cán bộ công chức Thuế khảo sát... 69

2.4.4. Thông tin về doanh nghiệp khảo sát ... 71

2.4.5. Kết quả khảo sát và thảo luận... 74

2.4.5.1. Đánh giá của các đối tượng khảo sát thủ tục đăng ký Thuế... 74

2.4.5.2. Đánh giá của các đối tượng khảo sát công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp Thuế...76

2.4.5.3. Đánh giá của các đối tượng khảo sát việc chấp hành luật Thuế... 79

2.4.5.4. Đánh giá của các đối tượng khảo sát việc thanh tra kiểm tra Thuế quản lý nợ Thuế....85

2.5. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ THUẾ TNDN TẠI HUYỆN PHÚ VANG... 88

2.5.1. Thành tựu... 88

2.5.2. Những tồn tại trong công tác quản lý thu Thuế trên địa bàn huyện Phú Vang giai đoạnh 2014-2016... 90

2.5.3. Nguyên nhân của các tồn tại... 96

Kết luận Chương 2... 96

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG... 98

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP... 98

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ PHÚ VANG... 99

3.2.1. Tăng cường công tác đăng ký, kê khai, xử lý tính Thuế và thu Thuế theo quy trình99 3.2.2. Quản lý thống nhất các quy định về xác định doanh thu, chi phí hợp lý... 103

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

3.2.3. Tăng cường nắm bắt và quản lý thông tin hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp106

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra... 108

3.2.5. Tăng cường công tác xử lý vi phạm pháp luật về Thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính Thuế... 110

3.2.6. Tăng cường công tác giải quyết tố cáo, khiếu nại về Thuế... 111

3.2.7. Nâng cao công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp Thuế... 111

3.2.8. Củng cố, hoàn thiện các điều kiện, cơ sở vật chất, đảm bảo tính khả thi của các giải pháp ... 112

3.2.9. Hoàn thiện chính sách pháp luật Thuế cho phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới. 112 3.2.10. Củng cố, hoàn thiện bộ máy quản lý Thuế... 113

3.2.11. Hoàn thiện công nghệ thông tin công tác quản lý thuế TNDN... 115

3.2.12. Hoàn thiện hệ thống tuyên truyền và dịch vụ tư vấn Thuế... 115

Kết luận Chương 3... 119

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 121

1. KẾT LUẬN... 121

2. KIẾN NGHỊ... 123

2.1. Đối với Nhà nước... 123

2.2. Đối với chính quyền địa phương cấp huyện, tỉnh... 124

2.3. Đối với Tổng Cục Thuế... 124

2.4. Đối với Cục Thuế... 124

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...100 PHỤ LỤC

1. Quyết địnhsố 244/QĐ-ĐHKT ngày 29/5/2018 Về việc thành lập hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khóa 2016-2018 tại Huế đợt 3.

2. Nhận xét luận văn thạc sĩ của PGS.TS Phan Văn Hòa-Trường ĐH Kinh tếHuế 3. Nhận xét luận văn thạc sĩ của PGS.TS Đỗ Anh Tài-Trường ĐH Kinh tế và quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên

4. Bản giải trình chỉnh sửa luận văn.

5. Xác nhận hoàn thiện luận văn

Formatted:Justified, Line spacing: Multiple 1.45 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình đội ngũ cán bộ công chức tại Chi cục Thuế huyện Phú Vang

giai đoạn 2014-2016... 41

Bảng 2.2. Doanh nghiệp trên địa bàn Phú Vang giai đoạn 2014-2016... 43

Bảng 2.3. Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016... 44

Bảng 2.4 Tình hìnhđăng ký vốn theo loại hình doanh nghiệp từ 2014-2016 ... 45

Bảng 2.5 Vốn đầu tư chia theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2014-2016 ... 46

Bảng 2.6: Doanh thu các DN thực hiện giai đoạn 2014-2016 ... 48

Bảng 2.7. Tình hình doanh nghiệp kê khai Thuế, nộp Thuế so với đăng ký Thuế giai đoạn 2014-2016... 50

Bảng 2.8. Thực hiện dự toán Thuế TNDN trên địa bàn huyện giai đoạn 2014-2016...54

Bảng 2.9. Thuế TNDN thu từ Doanh nghiệp trong tổng số thu của DN giai đoạn2014- 2016 ...56

Bảng 2.10. Kết quả thực hiện thu Thuế TNDN theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2014-2016... 58

Bảng 2.11. Tình hình nợ Thuế của các doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 ... 62

Bảng 2.12. Số nợ Thuế bình quân trên số doanh nghiệp quản lý... 63

Bảng 2.13. Tình hình kiểm tra và truy thu Thuế TNDN giai đoạn 2014-2016 ... 66

Bảng 2.14: Thông tin mẫu khảo sát về CBCCThuế... 70

Bảng 2.15: Thông tin mẫu khảo sát về về doanh nghiệp... 72

Bảng 2.16. Đánh giá của các đối tượng khảo sát thủ tục đăng ký Thuế... 75

Bảng 2.17: Khảo sát công táctuyên truyền hỗ trợ người nộp Thuế... 77

Bảng 2.18: Khảo sát việc chấp hành luật Thuế... 81

Bảng 2.19: Khảo sát việc kiểm tra Thuế quản lý nợ Thuế... 86 TÓM TẮT LUẬN VĂN

Formatted:Normal, Justified, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines, Widow/Orphan control, Tab stops: 6.08", Right,Leader: …

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

Thuế quan đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết nền kinh tế đất nước, bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước phát triển, đóng góp số thu cho ngân sách, là nguồn thu chủ yếu của NSNN đáp ứng phần lớn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, giúp Nhànước tạo thế chủ động về vốn, kinh phí để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế đang trở thành xu thế khách quan, lôi cuốn các nước hầu hết các khu vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Trong điều kiện như vậy, một quốc gia có chính sách thuế thích hợp sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước và đảm bảo độ an toàn trong quá trìnhđiều hành và quản lý xã hội.

Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tếquốc tế đang phát triển mạnh mẽ ở trong khu vực và trên thế giới. Sự ưu đãi, các hiệp định về thuế, tính thông lệ quốc tế của chính sách thuế có thể làm gia tăng sự hoà nhập kinh tế giữa một số quốc gia với khu vực và cộng đồng quốc tế quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội to lớn cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhưng cũng mang đến những

thách thức không nhỏ đối với một nước đang phát triển ở trìnhđộ thấp như nước ta hiện nay. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng như hiện nay sẽ hỗ trợ tích cực cho tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng của nền kinh tế Để tận dụng cơ hội và để giảm thiểu những thách thức, Nhà nước phải sử dụng có hiệu quả nhữngcông cụ quản lý kinh tế vĩ mô, trong đó thuế là một công cụ hết sức quan trọng.

Với bối cảnh kinh tế vĩ mô trong nước đang đối mặt với nhiều khó khăn,bất cập việc cải cách, hoàn thiện chính sách thuế nói chung, chính sách thuế TNDN nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh, khuyến khích đầu tư, tạo đà và thúc đẩy tăng trưởng trong giai đoạn hiện nay.

Công tác quản lý thuế nói chung vè thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng tại Chi cục thuế Hương Tràcòn có nhiềubất cập. Xuất phát từ thực tế đóTừ thựchọc tập nghiên cứu và quá trình công tác thựctế trên bản thân tôi chọn đề tài “Quản lýthuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuếhuyện Phú Vang- tỉnh thừa Thiên Huế” được chọn làm đề tài làm luận văn thạc sỹquản lý kinh tế.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNDN trên địa bàn huyện Phú Vang trong giai đoạn 2014-2016và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vangtrong giai đoạn tiếp theo.

Trên cCơ sở lý luận tổng quanvềcác nội dung cơ bản về thuế, ; quản lý thuếvà; kinh nghiệm của các địa phương cả nướcvề quản lý thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng được tổng hợp làm là tiền đề cho việc phân tích nội dung cần nghiên cứu.

Formatted:Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 6.3", Right,Leader: …

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

Bằng các phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệuluận văn đã làm rõ giới thiệu được bức tranh tổng thể vềcông tác điều hành và quản lý thuế của Chi cục thuế huyện Phú Vang trên tất cả các lĩnh vực chuyên mônđược giao; những kết quả đạt được với vai trò quản lý nguồn thu trên địa bàn toàn huyện và một số khó khăn hạn chế nhất định về năng lực và hiệu quả quản lý thuế TNDN tạithời điểmnghiên cứu.

Nội dung quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện được phân tích thông qua các chỉ tiêu như chính sách thuế hiện hành; việc kê khai thuế, công tác kiểm tra thuế và việc chấp hành thuế

Với chủ trương định hướng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Phú Vang, việc tăng cường quản lý nguồn thu thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng trên địa bàn huyện là một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng và xuyên suốt. Từ đó xác định mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể làm tiến đề cho việc đưa ra hệ thống giải pháp từ các bên liên quan.

Các giải pháp được xây dựng trên cơ yêu cầu của thực tiễn khách quan và trên cơ sở kết quả nghiên cứu bao gồm: Hoàn thiện chính sách pháp luật thuế; Hoàn thiện công tác kiểm tra doanh nghiệp; Hoàn thiện công tác kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp; Hoàn thiện việc triển khai chính sáchvà hỗ trợ của cơ quan thuế và được cụ thể hóa thông qua các kiến nghị đối với các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương.

Đây là một trong những sản phẩm của đề tài góp phần cải thiện chính sách cũng như nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao hiệu quả côngtác quản lý thuế, ổn định, duy trì và nuôi dưỡng phát triển nguồn thu tại điểm nghiên cứu và những năm tiếp theo.

Tóm lại, những kết quả nghiên cứu của đề tài đãđạt được mục tiêu để ra, mang tính lý luận và thực tiến cao, đánh giá một cách toàn diện và có hệ thống thực trạng công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp tại Chi cục thuế huyện Phú Vang, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng trên địa bàn nghiên cứu và có thể nhân rộng sang các địa phương khác với những điều kiện kinh tế xã hội có tính đồng nhất .

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...i

LỜI CẢM ƠN...ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN...iii

MỤC LỤC... v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU...viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...ix

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT... x

MỞ ĐẦU... 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI... 1

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU... 2

2.1 Mục tiêu tổng quát...2

2.2. Mục đích cụ thể... 2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....2

3.1. Đối tượng nghiên cứu...2

3.2. Phạm vi... 2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 2

4.1 Thu thập dữ liệu... 2

4.2 Phương pháp phân tích...3

5. BỐ CỤC LUẬN VĂN...3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN ...5

1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP... 5

1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của thuế...5

1.1.2. Các nội dung liên quan đến thuế Thu nhập doanh nghiệp... 9

1.2. QUẢN LÝ THUẾ... 13

1.2.1. Khái niệm quản lý thuế và công cụ phương pháp quản lý thuế.... 13

1.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý thuế đối vớicác doanh nghiệp... 14

1.2.3. Nội dung quản lý thuế... 15

1.2.4. Mô hình quản lý thuế.... 16

Formatted:Justified, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 6.3", Right,Leader: …

Formatted:Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 6.3", Right,Leader: …

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

1.2.5 Nội dung quản lý thu thuế Thu nhập doanh nghiệp.... 17

1.2.6. Các mục tiêu, nguyên tắc Quản lý thuế TNDN :... 22

1.2.7. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh... 23

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẨN LÝ THUẾ CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ VẬN DỤNG VÀOĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU... 28

1.3.1. Kinh nghiệm của Cục thuế Hà nội trong công tác kiểm tra hoàn thiện công tác quản lý thuế... 28

1.3.2 Công tác chống thất thu thuế TNDN tại Thành phố Đà Nẵng... 30

1.3.3 Vận dụng từ kinh nghiệm các địa phương vào công tác quản lý thuế TNDN tại chi cục thuế Phú Vang... 33

Kết luận Chương 1... 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI HUYỆN PHÚ VANG GIAI ĐOẠN 2014-2016 ... 35

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI CỤC THUẾ HUYỆN PHÚ VANG... 35

2.1.1 Quá trình hình thành ... 35

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy... 35

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ... 35

2.1.4. Tình hình sử dụng lao động, công chức... 36

2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thu ngân sách... 38

2.2. TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG ... 38

2.2.1 Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang... 38

2.2.2. Tình hìnhđăng ký kinh doanh, đăng ký thuế... 39

2.2.3. Tình hình vốn kinh doanh của các doanh nghiệp... 41

2.2.4. Tình hình doanh thu của các doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016... 43

... 43

2.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG GIAI ĐOẠN 2014-2016... 44

2.3.1 Tình hình doanh nghiệp thực hiện kê khai, nộp thuế.... 44

2.3.2. Tình hình thực hiện dự toán thu thuế TNDN... 46

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

2.3.3. Tổ chức quản lý nguồn thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp NQD tại chi cục

thuế Phú Vang... 49

2.3.4. Công tác quản lý thu nộp và quản lý nợ thuế.... 53

2.3.5. Công tác kiểm tra thuế... 58

2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ DOANH NGHIỆP NQD.... 60

2.4.1. Đánh giá của doanh nghiệp và cán bộ công chức thuế về nguồn thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp NQD trên địa bàn huyện Phú Vang.... 60

2.4.2 Mụctiêu việc khảo sát tại các DN và CBT... 60

2.4.3. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát... 61

2.4.4. Phân tích thống kê mô tả đối tượng điềutra ... 61

2.4.5. Thông tin về cán bộ công chức thuế... 62

2.4.6. Thông tin về doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang... 63

Bảng 2.16: Thông tin mẫu khảo sát về về doanh nghiệp... 64

2.4.7. Kết quả khảo sát và thảo luận... 65

2.5. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ THUẾ TNDN TẠI HUYỆN PHÚ VANG... 75

2.5.1. Thành tựu... 75

2.5.2. Những tồn tại trong công tác quản lý thu thuế trên địa bàn huyện Phú Vang giai đoạnh 2014-2016... 77

2.5.3. Nguyên nhân của các tồn tại... 82

Kết luận Chương 2... 82

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG... 83

3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ... 83

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội... 83

3.1.2. Mục tiêu chủyếu... 84

3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG. ... 86

3.2.1 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với DN ngoài quốc doanh.... 86

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp đối với khu

vực ngoài quốc doanh tại chi cục thuế Phú Vang. ... 87

3.2.3. Củng cố, hoàn thiện các điều kiện, cơ sở vật chất đảm bảo tính khả thi của các giải pháp. ... 100

3.3. KIẾN NGHỊ... 104

3.3.1. Đối với Nhà nước... 104

3.3.2. Đối với Bộ Tài chính ... 106

3.3.3.Đối với chính quyền địa phương... 106

3.3.4. Đối với cơ quan Thuế... 106

Kết luận Chương 3... 107

KẾT LUẬN... 108

DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Tình hìnhđội ngũ cán bộ công chức tại Chi cục thuế huyện Phú Vang giai đoạn 2014-2016 ... 37

Bảng 2.2. Cơ cấu doanh nghiệp đăng ký giai đoạn 2014-2016 ... 39

Bảng 2.3. Số lượng doanh nghiệp phát sinh đăng ký kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 ... 40

Bảng 2.4 Tình hìnhđăng ký vốn theo loại hình doanh nghiệp từ 2014-2016 ... 41

Bảng 2.5 Vốn đầu tư chia theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2014-2016 ... 42

Bảng 2.6: Doanh thu các DN thực hiện giai đoạn 2014-2016 ... 43

Bảng 2.7. Tình hình doanh nghiệp kê khai thuế, nộp thuế so với đăng ký thuế giai đoạn 2014-2016 ... 44

Bảng 2.8. Kết quả thực hiện dự toán thu NS trên địa bàn giai đoạn 2014-2016 ... 47

Bảng 2.9. Thực hiện dự toán thuế Ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện giai đoạn 2014- 2016 ... 48

Bảng 2.10. Tỷ trọngcác sắc thuế và tỷ trọng số thu thuế TNDN từ doanh nghiệp trong tổng số thu ngoài quốc doanh... 50

Bảng 2.11. Kết quả thực hiện thu thuế TNDN theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2014-2016 ... 52

Bảng 2.12. Tình hình nợ thuế của các doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016 ... 56

Formatted:Normal, Tab stops: 6.3", Right,Leader: … + Not at 6.29"

Formatted:Tab stops: 6.3", Right,Leader: …

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Bảng 2.13. Số nợ thuế bình quân trên số doanh nghiệp quản lý... 57

Bảng 2.14. Tình hình kiểm tra và truy thu thuế TNDN giai đoạn 2014-2016... 58

Bảng 2.15: Thông tin mẫu khảo sát về CBCC thuế... 62

Bảng 2.16: Thông tin mẫu khảo sát về về doanh nghiệp... 64

Bảng 2.17. Đánh giá của các đối tượng khảo sát thủ tục đăng ký thuế... 66

Bảng 2.18: Khảo sát công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế... 68

Bảng 2.19: khảo sát việc chấp hành luật thuế...72

Bảng 2.20: khảo sát việc kiểm tra thuế quản nợ thuế...76

Formatted:Normal, Justified, Line spacing:

1.5 lines, Widow/Orphan control, Tab stops:

6.3", Right,Leader: …

Formatted:Tab stops: 6.3", Right,Leader: … Formatted:Justified, Tab stops: 6.3", Right,Leader: …

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Cơ câu doanh nghiệp đăng ký giai đoạn 2014-2016. ... 39

Biểu đồ 2.2. Số lượng doanh nghiệp phát sinh đăng ký kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2014-2016. ... 40

Biểu đồ 2.3. Tình hìnhđăng ký vốn theo loại hình doanh nghiệp từ 201-2016. ... 41

Biểu đồ 2.4. Vốn đầu tư chia theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2014-2016. ... 42

Biểu đồ 2.5: Doanh thu các DN thực hiện giai đoạn 2014-2016. ... 43

Biểu đồ 2.6. Tình hình doanh nghiệpkê khai thuế, nộp thuế so với đăng ký thuế giai đoạn 2014-2016. ... 45

Biểu đồ 2.7. Kết quả thực hiện thu thuế TNDN theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2014-2016. ... 53

Formatted:Tab stops: 6.3", Right,Leader: …

Formatted:Justified, Tab stops: 6.3", Right,Leader: …

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

PHẦN I.MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân, Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước. Thuế đáp ứng phần lớn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, giúp Nhà nước tạo thế chủ động về vốn, kinh phí để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Thuếlà công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô của đất nước nhằm bìnhổn nền kinh tế và công bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi cụcThuếhuyện Phú Vang được giao nhiệm vụ quản lýthu Thuế trên địa bàn huyện.Trong những năm qua tình hình thực trạng quản lýThuếthu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vangcòn tồn tạimột sốbất cập như:

Cơ chế chính sáchThuếvẫn còn nhiều hạn chế chưa quy định chi tiết, cụ thể. Giữa các bộluật có khi không đồng bộ gây khó khăn cho công tác thực hiện, hệ thống văn bản pháp luật vềThuế TNDN chưa hoàn thiện, sửa đổi bổ sung thường xuyên, cơ chế quản lý Thuếbổ sung chưa kịp thời và thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, các quy trình nghiệp vụThuế chưa đồng bộ, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lýThuế còn chưa đồng bộ nhất quán luôn phải nâng cấp thường xuyên. Công tác quản lýnguồn thu Thuếvẫn còn nhiều mặt hạn chế, độingũ cán bộThuếvẫn có những cán bộ chưa thực chuyên sâu vềchuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng trong công tác còn thiếu.

Nhiều doanh nghiệp chưa thực sự am hiểu chính sáchThuế, thậm chí còn một số doanh nghiệp không tuân thủ các quy định về pháp luậtThuế để trốnThuế, gian lận Thuế, thể hiện qua việc thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá chưa đầy đủ, không theo đúng quy định của Nhà nước.

Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lýThuếThuếTNDNđối với các doanh nghiệp là rất cần thiết đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồngbộ mới có thể nâng cao hiệu quả, góp phần chống thất thu, tăng thu ngân sách, hạn chế sự vi phạm của các doanh nghiệp, đồng thời giúp Nhà nước quản lý và điều tiết các doanh nghiệp nóiriêng và nền kinh tế nói chung.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài“Quản lý Thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục Thuế huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu.

Formatted:Font color: Auto Formatted:Font color: Auto Formatted:Font color: Auto

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

2. MỤC ĐÍCHNGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý Thuế Thu nhập doanh nghiệp đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ThuếThu nhập doanh nghiệp tại Chi cụcThuếhuyện Phú Vang.

2.2. Mụctiêu cụ thể

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận vềthực tiễnquản lýThuếnói chungvà quản lý,ThuếTNDN nói riêng., công tác quản lý thuế của cơ quan thuế.

-Phân tích, đánh giá thực trạngchỉ ra kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế củavềcông tác quản lýThuếTNDN do chi cụcThuếPhú Vang quản lý.trong giai đoạn 2014-2016

-Đề xuất những giải pháp hữu hiệuhoàn thiệnquản lý Thuế TNDN trên địa bàn huyện Phú Vang đảm bảo tính công khai minh bạch và công bằng trong hoạt động kinh doanh và trong công tác quản lý thuế.

3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các vấn đề lý luận và thực tiễnCcông tác quản lý thuThuếTNDN của Chi cụcThuếhuyện Phú Vang., các doanh nghiệp đăng ký kê khai, nộp thuế TNDNtại chi cục thuế huyện Phú Vang.

3.2. Phạm vi

- Phạm vi về không gian:Địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi về thời gian:Giai đoạn2014-2016và đề xuất giải pháp cho các năm tiếp theo.

4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Thu thập dữ liệu

-Số liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp Đđược thu thập từ hệ thống dữ liệu lưu trữ văn bản pháp quy vềThuếvà trên hệ thống số liệu quản lýThuếtập trung TMS của tổng cụcThuế, dữ liệu thống kê của CụcThuếThừa Thiên Huế,của chi cụcThuếhuyện Phú Vang và chính sách Thuế hiện hành; công tác kê khai và kiểm tra Thuế; việc chấp hành chính sách Thuếcủa doanh nghiệp chi cụcThuếhuyện Phú Vangquản lý.

Formatted:Font: Bold, Font color: Auto

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

-Ngoài ra luận văn cũng đã sử dụng số liệu từ các báo cáo khoa học và các công trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả liên quan đến nội dung nghiên cứu và số liệu sơ cấp, các báo cáo tổng kết công tác thu ngân sách huyện Phú Vang, báo cáo chuyên đề quản lýcông tác kiểm traThuế, số liệu bộ phận nghiệp vụ dự toán, số liệu của bộ phận kê khai kế toánThuế, các bài nghiên cứu vềThuếTNDN trên các tạp chí chuyên ngành.

Dữ liệu sơ cấp-

- Khảo sát 30 Đối tượng khảo sátbao gồm cáccán bộThuế(68,1%) tạichi cục ThuếPhú Vang trực tiếp và gián tiếp quản lýDoanh nghiệp.

- Khảo sát các Doanh nghiệp: Quy mô mẫu: Gồm 80 phiếudoanh nghiệp (32%) số DN NQD do chi cụcThuế Phú Vang đang quản lý gồm các ngành nghề sản xuất xây dựng, vận tải, dịch vụ, thương mại.và 30 phiếu ( 68%) đối với cán bộ chi cục thuế Huyện Phú Vang

- Bảng hỏi:Cách thức chọn mẫu: Mẫu được sử dụng các câu hỏi .Bảng hỏi được thiết kế nhằm thu thập thông tinlên quan đến việc chấp hành các quy định về ThuếTNDN hiện hành và các vấn đề liên quan đến công tác quản lý của cơ quan Thuế.

4.2 Phương pháp phân tích

Phương pháp phântích sử dụng trong luận văn bao gồm phương pháp định tính và định lượng. Việc đánh giá công tác quản lýThuếTNDN được thực hiện theo các nội dung của quản lýThuế. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thuThuế, kết quả thuThuếđược tính toán.

Phương pháp phân tích thống kê mô tả và thống kê so sánh được sử dụng. Giá trịcủa các biến quan sát được tính toán và so sánh qua các năm.

-Phương pháp luận.

-Các phương pháp cụ thể;

+ Phương pháp thu thập số liệu.

+ Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.

Formatted:Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Formatted:Font: Bold, Font color: Auto

Formatted:z2, Left, None, Line spacing:

single

Formatted:Indent: First line: 0.39", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

+ Phương pháp phân tích.

+ Phương pháp chuyên gia.

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Hệ thống hóa các văn bản chính sách thuế hiện hành, các quy trình xử lý đối chiếu với thực tế để làm cơ sở đề xuất các biện pháp linh hoạtvề cơ chế chính sách, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của ngành thuế trong đó có thuếTNDN.

5. BỐ CỤC LUẬN VĂN

Ngoài phầnMở đầu, Kết luận kiến nghị,Mục lục, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần nội dungluận văn được chia làm 3chương như sau:

Chương 1:Tổng quan lý luậnvà thực tiễn vềThuếvà công tác quản lýThuế TNDN.

Chương 2:Thực trạng quản lý ThuếTNDN tại chi cục ThuếPhú Vang giai đoạn 2014-2016.

Chương3: Giải pháp tăng cường quản lýThuếTNDN TNDN tại chi cụcThuế Phú Vang.

Formatted:z2, Left, None, Line spacing:

single

Formatted:Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

PHẦN II. NỘI DUNG

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄNVỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN

1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng củaThuế

1.1.1.1 Khái niệm

Thuếxuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước và sự phát triển tồn tại của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, nhà nước sử dụngThuế như một công cụ để phục vụ cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình. Lịch sử càng phát triển, các hệ thốngThuếkhoá và pháp luậtThuế ngày càng đa dạng hoàn thiện cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các khoản đóng góp của người dân cho Nhà nước được xác định và được quy định công khai bằng luật pháp của Nhà nước.

Các khoảnThuế đóng gópcủa dân tạo thành quỹ tiền tệ của Nhà nước. Cùng với sự hoàn thiện chức năng của Nhà nước, phạm vi sử dụng quỹ tiền tệcủa Nhà nước ngày càng mở rộng, nó không chỉ đảm bảo chi tiêu để duy trì quyền lực của bộ máy Nhà nước, mà cònđể chi tiêu cho các nhu cầu phúc lợi chung và kinh tế. Như vậy gắn liền với Nhà nước,Thuếluôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng đối với các hoạt động kinh tế xã hội và với mọi tầng lớp dân cư.

Một định nghĩa về Thuế tương đối hoàn chỉnh được nêu lên trong cuốn

“Economics” của hainhà kinh tế Mỹ K.P.Makkohhell và C.L.Bryu như sau: “Thuế là một khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền (hoặc là chuyển giao bằng hàng hoá, dịch vụ) của các công ty và các hộ gia đình cho Chính phủ, mà trong sự trao đổi đó họ không nhận được một cách trực tiếp hàng hoá hoặc dịch vụ nào cả, khoản nộp đó không phải là tiền phạt mà toà án tuyên phạt do hành vi vi phạm pháp luật”.

Có rất nhiều các quan điểm nhìn nhậnThuế dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng đứng trên góc độ tài chính, Kết hợp các quan niệm vềThuếkể trên có thể xem xét Thuế dưới khái niệm như sau:

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt

Formatted:Indent: First line: 0.39", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Thuếlà một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhưng phi hình sự của Nhà nước nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao động, từ của cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nước để trang trải các khoản chi phí cho bộ máy nhà nước và các nhu cầu chung của xã hội. Các khoản động viên qua Thuế được thể chế hoá bằng luật.

1.1.1.2. Bản chất

Bản chất của Thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của Thuế, những thuộc tính đó có tính ổn định tương đối qua từng giai đoạn phát triển.

Nghiên cứu vềThuế người ta nhận thấyThuếcó những đặc điểm riêng để phân biệt với các công cụ tài chính khác như sau:

Thứ nhất : Thuếlà một biện pháp tài chính của nhà nước mang tính quyền lực, tính cưỡng chế, tính pháp lý cao nhưng sự bắt buộc này là phi hình sự.

Quá trìnhđộng viên nguồn thu từThuếcủa Nhà nước là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu một bộ phận thu nhập của cácpháp nhân và thể nhân thành quyền sở hữu của Nhà nước. Do đó Nhà nước phải dùng quyền lực để thực hiện quyền chuyển đổi, tính quyền lực tạo nên sự bắt buộc là một tất yếu khách quan, nhưng vì các hoạt động thu nhập của thể nhân và pháp nhân không gây cảntrở cho xã hội nên tính bắt buộc này là phi hình sự. Mọi công dân làm nghĩavụ đóngThuếtheo những luậtThuế và nếu không thi hành sẽ bị cưỡng chế theo những hình thức nhất định.

Thứ hai: Thuếtuy là biện pháp tài chính của Nhà nước mang tính bắt buộc, song sự bắt buộc đó luôn luôn được xác lập trên nền tảng kinh tế-xã hội của người làm nhiệm vụ đóngThuế, do đóThuếbao giờ cũng chứa đựng các yếu tố kinh tế- xã hội.

+ Yếu tố kinh tế thể hiện: Hệ thốngThuế trước hết phải kể đến thu nhập bình quân đầu người của một Quốc gia, cơ cấu kinh tế, thực tiễn vận động của cơ cấu kinh tế đó, cũng như chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước. Cùng với yếu tố đó còn phải kể đến phạm vi, mức độ chi tiêu của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng kinh tế của mình.

Formatted:Indent: First line: 0.39", Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Formatted:Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

+ Yếutố xã hội thể hiện: Hệ thốngThuếphải dựa trên phong tục, tập quán của quốc gia, kết cấu giai cấp cũng như đời sống thực tế của các thành viên trong từng giai đoạn lịch sử. Mặt khácThuếcòn thực hiện phân phối lại thu nhập xã hội đảm bảo công bằng xã hội.

Như vậy mức động viên qua Thuếtrong GDP của một quốc gia phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và các vấn đề kinh tế, xã hội của quốc gia đó.

Thứ ba:Thuếlà một khoản đóng góp không mang tính chất hoàn trả trực tiếp.

Nghĩa là khoản đóng góp của công dân bằng hình thức Thuế không đòi hỏi phải hoàn trả đúng bằng số lượng và khoản thu mà nhà nước thu từ công dân đó như là một khoản vay mượn. Nó sẽ được hoàn trả lại cho người nộpThuế thông qua cơ chế đầu tư của Ngân sách nhà nước cho việc sản xuất và cung cấp hàng hoá công cộng, các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thứcThuếchỉ được giới hạn trong phạm vi biên giới quốc gia với quyền lực pháp lý của Nhà nước đối với con người và tài sản.

Nhà nước thuThuếcũng là nhằm tạo ra một nguồn lực tập trung để chi phát triển cơ sở hạ tầng, chi phúc lợi công cộng, chi văn hóa, giáo dục y tế, xã hội, an ninh, quốc phòng… Hiến pháp nước ta năm2013, Điều47đã ghi rõ: “Mọi người có nghĩa vụ nộpThuếtheo luật định”.

Tóm lại; Thuếlà một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nước, nó được thực thi khi hoạt động kinh tế tạo ra thu nhập hoặc sử dụng nguồn thu nhập tạo ra. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường vai trò của Nhà nước ngày càng trở nên quan trọng thì vai trò của Thuếcũng chiếm vị trí không thể thiếu đượctrong công tác quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

1.1.1.3. Chức năng, vai trò củaThuế

Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường thông qua những yếu tố của nó đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hiệu quả, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất.Bên cạnh những ưu điểm đó, cơ chế thị trường có nhược điểm là gây cho xã hội những lãng phí về lao động, tài

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

nguyên, vốn dẫn đến độc quyền thủ tiêu cạnh tranh. Với cơ chế phân phối qua thị trường thường khoét sâu hố ngăn cách giữa người giầu và người nghèo, tạo sự bất ổn định về kinh tế xã hội.

Sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình kinh tế-xã hội để phát huy những mặt tích cực của cơ chế thị trường và hạn chế tối đa những nhược điểm của chúng.

Để quản lý, điều hành vĩ mô nền kinh tế xã hội, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ như: Kế hoạch hoá, pháp luật, các chính sách tài chính tiền tệ..vv.. Trong các công cụ trên thì chính sách tài chính tiền tệ đóng vai trò quan trọng nhất và Thuếlà một công cụ quan trọng trong chính sách tài chính tiền tệ,Thuế được nhà nước sử dụng để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô kinh tế xã hội.Có thể thấy rõ vai trò củaThuếnổi bật ở các mặt sau:

- Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước

Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từThuế, phí và các hình thức thu khác như:Vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác..vv.. Song thực tế các hình thức thu ngoài Thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó Thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này mang tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng, bảo đảm về cơ bản yêu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng của NSNN, giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát, từng bước góp phần ổn định trật tự xã hội, giành một phần để tăng chi cho tích luỹ. Như vậy, chứng tỏThuếlà nguồn thu quan trọng nhất của NSNN.

- Thuế góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước Chính sách Thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức năng việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, xử lý các mục tiêu của kinh tế vĩ môcủa mọi chính phủtrong quản lý Nhà nướcgiải quyết 4 mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô đó là:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

+Đảm bảo thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý . + Tạo được công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động.

+Ổn định giá cả, tiền tệ, chống lạm phát.

+ Thực hiệnsự cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.

- Thuế kích thích sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm

Để thực hiện các mục tiêu này, một trong những công cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng là chính sách Thuế. Nội dung điều tiết củaThuếgồn hai mặt: Kích thích và hạn chế.Nhà nước đã sử dụng chính sách Thuếmột cách linh hoạt trong từng thời kỳ nhất định, bằng việc tác động vào cung-cầu nhằm điều chỉnh chu kỳ kinh doanh- một đặc trưng vốn có của nền kinh tế thị trường. Nhà nước thực hiện định hướng phát triển sản xuất. Chính sách Thuế có định hướng phân biệt, có thể góp phần tạo ra sự phát triển cân đối hài hoà giữa các ngành, các khu vực, các thành phần kinh tế, làm giảm bớt chi phí xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

-Thuế thực hiện vai trò tái phân phối các nguồn tài chính, góp phần đảm bảo công bằng xã hội

Kinh tế thị trường làm ra tăng sự phân hoá giàu nghèo, sự phân hoá này có những khi bất hợp lý và làm giảm tính hiệu quả kinh tế- xã hội. Do vậy, cần phải có những biện pháp phân phối lại của cải xã hội nhằm hạn chế sựphân hoá làm lành mạnh xã hội,thông qua việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng hoá công cộng. Thông qua Thuếthu nhập, Nhà nước thực hiện vai trò điều chỉnh vĩ mô trong lĩnh vực tiền lương và thu nhập, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và tiến tới công bằng xã hội.

-Thuế là công cụ kiềm chế lạm phát

Thuế được sử dụng để điều chỉnh lạm phát, ổn định giá cả thị trường. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì nhà nước dùng Thuế để điều chỉnh bằng cách giảmThuế đối với các yếu tố sản xuất, giảmThuếthu nhập để kích thích đầu tư sản xuất ra nhiều khối lượng sản phẩm nhiều hơn, đồng thời tăngThuế đối với hàng hoá tiêu dùng để giảm bớt cầu. Nếu lạm phát do chi phí tăng, gia tăng thất nghiệp, sự trì trệ của tốc độ phát triển kinh tế, giá cả đầu vào tăng, nhà nước dùng Thuếhạn chế tăng chi phí bằng cách cắt giảmThuế đánh vào chi phí, kích thíchsản xuất.

Formatted:Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

-Thuế góp phần bảo hộ sản xuất trong nước và tạo điều kiện hoà nhập nền kinh tế thế giới

Bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước tránh khỏi sự cạnh tranh khốcliệt từ bên ngoài được coi là hết sức cần thiết đối với các nước,điều này được thể hiện rõ nét thông qua Thuếxuất nhập khẩu. Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ở trong khu vực và trên thế giới, sự ưu đãi, các hiệp định vềThuế, tính thông lệ quốc tế của chính sách Thuếcó thể làm gia tăng sự hoà nhập kinh tế giữa một số quốc gia với khu vực và cộng đồng quốc tế.

1.1.2.Các nội dung liên quan đếntThuếThu nhập doanh nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm

"ThuếTNDN là một loạiThuếtrực thu đánh vào phần thu nhập của DN sau khi trừ đi các chi phí liên quan đến việc tạo ra thu nhập".Tuy nhiên, không phải toàn bộ thu nhập của cơ sở SXKD đều là đối tượng điều chỉnh củaThuếTNDN, Thuế TNDN chỉ điều chỉnh phần thu nhập chịuThuế và đánh vào thu nhập phát sinh của cơ sở kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định thường là một chu kỳ kinh doanh (tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch kiểm tra viên thuế- t.278)

Việc đánh Thuếvào loại thu nhập nào,đánh nặng hay đánh nhẹ vào từng loại thu nhập là tuy thuộc vào quan điểm của mỗi Nhà nước về điều tiết thu nhập qua Thuếthu nhập, phụ thuộc vào khả năng quản lý Thuế, chi phí quản lýThuếcũng như mục tiêu của Thuế thu nhập phải đạt được để góp phần thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội củamỗi quốc gia trong từng thời kỳ nhất định.

1.1.2.2. Đặc điểm củaThuếthu nhập doanh nghiệp

Thứ nhất, thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến quá trình tạo ra thu nhập của cơ sở sản xuất kinh doanh. Đối tượng nộp thuế TNDN là các doanh nghiệp, các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đồng thời cũng là đối tượng chịuthuế.

Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư. Thuế TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, nên chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận

Formatted:z2, Left, None, Line spacing:

single, Widow/Orphan control

Formatted:z2, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Tab stops: 0.49", Left + 0.59", Left + 0.69", Left + 0.79", Left + 0.89", Left + 0.98", Left + 1.08", Left

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

mới phải nộp thuế TNDN.Thuế TNDN đánh vào thu nhập chịu Thuế của doanh nghiệp, bởi vậy mức động viên vào NSNN đối với loại Thuế này phụ thuộcrất lớn vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ ba, thuế TNDN điều tiết thu nhập. Đặc điểm này giống với thuế Thu nhập cá nhân, tuy nhiên khác với Thuế Thu nhập cá nhân là việc đánh thuế vào các doanh nghiệp, còn thuế Thu nhập cá nhân là đánh vào các cá nhân và hộ kinh doanh có phát sinh thu nhập chịuthuế.

1.1.2.3. Vai trò củaThuếthu nhập doanh nghiệp

- ThuếTNDN là khoản thu quan trọng của NSNN, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu NSNN.

- ThuếTNDN là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Nhà nước ban hành một hệ thống pháp luật về Thuế TNDN áp dụng chung cho các cơ sở SXKD thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.Thông qua việc xác định phạm vi thu Thuếvà không thu Thuế. Nhà nước thể hiện sự ưu đãi của mìnhđối với một số đối tượng trong xã hội không phải nộpThuếhoặc thể hiện sự khuyến khích của Nhà nước đối với việc phát triển của một lĩnh vực ở một vùng nào đó.

Ngoài việc quy định Thuếsu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thông qua việc thu thập các nguồn số liệu thứ cấp qua các báo cáo và số liệu sơ cấp thông qua các phiếu khảo sát về công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn huyện Vân

Là một huyện có tiềm năng phát triển rất lớn nhưng công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Thủy Nguyên đang tồn tại nhiều vấn đề

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cơ chế KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Hương Thủy,Thừa Thiên Huế vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất cập như: Hệ thống thông

Kiểm tra căn cứ tính thuế thực hiện thông qua việc xem xét, đối chiếu các sổ sách kế toán, chứng từ hóa đơn và các tài liệu có liên quan: các tờ khai, các bảng kê mua vào

Quản lý khai thuế tại cơ quan Hải quan là quá trình công chức Hải quan tiếp nhận hồ sơ hải quan, kiểm tra các tiêu chí khai báo liên quan

Phòng Dịch vụ và hạ tầng CNTT: Có chức năng nhiệm vụ tham mưu, giúp Giám đốc tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động kinh doanh và marketing các dịch vụ của Trung

Tuy nhiên, trong hoạt động phát triển du lịch Homestay, huyện Quản Bạ vẫn gặp một số khó khăn như loại hình dịch vụ còn quá đơn giản, số hộ làm Homestay còn ít và chất

Quản lý đăng ký, kê khai và căn cứ tính thuế Thứ nhất, về đăng ký, kê khai thuế: Đối với các DN tuân thủ tốt thì hạn chế kiểm tra các tờ khai, bảng kê khai thuế, gia hạn thời gian nộp