• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC CÂU CẢM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC CÂU CẢM"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Luyện từ và câu

Câu

cảm

(3)

Kh i đ ng ở ộ

(4)

- Chi ơi, ra mẹ cho xem cái này!

Nghe tiếng mẹ, tôi vội cất sách vở, chạy ra sân:

- Mẹ ơi, cái gì vậy ạ? A, một cuộn tơ vàng mượt! Ồ, đó là một con chó! Cún con có bộ lông mới đẹp làm sao!

- Con nhớ chăm sóc cún chu đáo nhé! – Mẹ mỉm cười âu yếm.

Hãy đ c đo n văn sau: ọ ạ 1

2

3 4

6

5

7 8

Trong đoạn văn có những kiểu câu nào đã học?

Câu kể: 2 8

Câu khiến: 1 7

Câu hỏi: 3

Câu gì?

4 5 6

(5)

Luyện từ và câu

Câu

cảm

(6)

I. Nhận xét: Hãy đọc những câu sau và trả lời câu hỏi:

1. Những câu sau dùng để làm gì?

2. Cuối mỗi câu văn có dấu gì?

1. Chà! Con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!

2. A! Con mèo này khôn thật!

(7)

Thể hiện cảm xúc thán phục trước vẻ khôn ngoan của con mèo.

Thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của con mèo.

1. Những câu sau dùng để làm gì?

1. Chà! Con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!

2. A! Con mèo này khôn thật!

(8)

Cuối mỗi câu có dấu chấm than.

2. Cuối mỗi câu văn có dấu gì?

1. Chà! Con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!

2. A! Con mèo này khôn thật!

(9)

Tớ buồn quá vì bị điểm kém môn Toán!

Ôi, cậu vẽ đẹp quá!

Trời ơi, tớ lo cho kì thi cuối kì này quá!

Em đoảng thật, làm rách truyện của chị rồi!

Buồn chán Thán phục

Lo lắng

Trách móc

a) b) c) d)

Những câu cảm dưới đây bộc lộ cảm xúc gì?

(10)

 A, một cuộn tơ vàng mượt!

 Ồ, đó là một con chó!

 Cún con có bộ lông mới đẹp làm sao!

 Tớ buồn quá vì bị điểm kém môn toán!

 Ôi, cậu vẽ đẹp quá!

 Trời ơi, tớ lo cho kì thi cuối kì này quá!

 Em đoảng thật làm rách truyện của chị rồi!

Trong câu c m th ả ườ ng có các t gì? ừ

ôi, a, chà, tr i, quá ,l m, th t... ờ ắ ậ

(11)

Câu cảm

(Câu cảm thán)

Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,...) của người nói.

Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi , chao, chà,

trời, quá, lắm, thật,...

Khi viết, cuối câu cảm có dấu

chấm than (!).

(12)

Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,...) của người nói.

Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi , chao, chà, trời, quá, lắm, thật,...

Khi viết, cuối câu cảm có dấu chấm than (!).

GHI

NHỚ

(13)

Luy n t p ệ ậ

(14)

Câu 1 Chuyển các câu sau thành câu cảm:

a. Con mèo này bắt chuột giỏi.

b. Trời rét.

c. Bạn Ngân chăm chỉ.

d. Bạn Giang học giỏi.

a. Con mèo này bắt chuột giỏi.

Con mèo này bắt chuột giỏi

quá

(15)

a. - Con mèo này b t chu t gi i quá! ắ ộ ỏ

- Chà, con mèo này b t chu t gi i th t! ắ ộ ỏ ậ b. - Chà tr i rét th t! ờ ậ

- Ôi, tr i rét quá! ờ

c. - B n Ngân chăm ch quá! ạ ỉ - B n Ngân chăm ch th t! ạ ỉ ậ

d. - Chà, b n Giang h c gi i th t! ạ ọ ỏ ậ

- B n Giang h c gi i ghê! ạ ọ ỏ

(16)

Bài 2: Đặt câu cảm cho các tình huống sau

a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.

b) Vào ngày sinh nhật của em, một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.

Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.

Hãy đặt câu cảm thể hiện sự thán phục.

(17)

a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.

 Bạn Nam giỏi thật!

 Bạn Nam giỏi quá!

 Bạn Nam mới giỏi làm sao!

Hãy đặt câu cảm thể hiện sự thán phục.

(18)

 Ôi, bạn làm tớ bất ngờ quá!

 Trời, bạn làm tớ vui quá!

 Ôi, thật ngạc nhiên!

b) Vào ngày sinh nhật của em, một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.

Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.

(19)

Ôi, Bạn Nam đến kìa!

Ồ, bạn Nam thông minh quá!

Trời, thật là kinh khủng!

Bộc lộ cảm xúc thán phục

Bộc lộ cảm xúc đau xót, ghê sợ

Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ

Câu cảm Cảm xúc được bộc lộ

Câu 3: Những câu sau đây bộc lộ cảm xúc gì?

(20)

V n d ng ậ ụ

(21)

Trong các câu dưới đây, đâu là câu cảm:

Trời rét thật!

Trời rét thật!

Trời rét không?

Trời rét không?

Trời rét.

Trời rét.

(22)

Câu: “Bạn Ngân hãy chăm chỉ hơn!” Là câu gì?

Câu kể Câu kể Câu khiến

Câu khiến Câu cảm

Câu cảm

(23)

Khi chuyển câu kể “Con chó này giữ nhà giỏi.”

thành câu cảm, cách chuyển nào đúng?

Con chó này biết giữ nhà chứ?

Con chó này biết giữ nhà chứ?

Con chó này giữ nhà giỏi không?

Con chó này giữ nhà giỏi không?

Chà, con chó này giữ nhà giỏi thật!

Chà, con chó này giữ nhà giỏi thật!

(24)

DẶN DÒ

Hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài mới

(25)

Chúc các em

học tốt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo?. Luyện từ và câu

- Vì suy nghĩ và việc làm của H cho thấy bạn chưa có đức tính tự tin trong học tập, mà đó là biểu hiện của sự nhút nhát, thụ động, thiếu tính tự tin, thiếu tinh thần tham

 Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.. Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan

b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm thể hiện sự ngạc nhiên và vui mừng... Bài 2: Đặt

“Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình : khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Mục tiêu học sinh Đức: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước

b) Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người..