• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn :10/12/2020

Ngày giảng: 15/12/2020: 2A; 17/12/2020: 2B

Bài 8: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐI XE NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.

* Kĩ năng:học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.

* Thái độ: HS có hứng thú khi gấp, cắt, dán và có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

2. Mục tiêu riêng: hoc sinh Nguyễn Văn Dũng, Chu Tiến Chức

Cắt được hình tròn và các hình chữ nhật đúng màu sắc để dán được biển báo giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình mẫu biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều.

- Quy trình gấp , cắt, dán biển báo giao thông cấm đi xe ngược chiều có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Dũng, Chức 1.Khởi động: ( ổn định tổ

chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: gấp, cắt, dán biển báo giao thong cấm đi xe ngược chiều.

b.Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo giao

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

- Hình tròn

- Để dụng cụ lên bàn

- Chú ý lắng nghe

- Hình tròn

(2)

thong như thế nào?

- Mặt biển báo hình gì?

- Màu sắc ra sao?

- Chân biển báo hình gì?

+ Gv nhắc nhở HS khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thong như không đi xe vào đoạn đường có biển báo cấm đi xe ngược chiều.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.

- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.

- Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô.

- Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài là 10 ô, rộng 1 ô làn chân biển báo.

Bước 2: Dán thành biển báo chỉ lối đi thuận chiều.

- Dán biển báo vào tờ giấy trắng (H1)

- Dán hình tròn màu xanh chườm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2)

- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.

- Màu đỏ, giữa là màu trắng.

- Hình chữ nhật

- HS làm theo sự hướng dẫn của cô giáo.

Chú ý: Nhắc HS bôi hồ mỏng, miết nhẹ tay để hình được phẳng.

- Theo dõi - Nhắc lại

- Thực hiện cắt hình tròn và hình chữ nhật theo hướng dẫn của giáo viên

3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đi xe ngược chiều.

- HS chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe.

(3)

TUẦN 15

Ngày soạn : 10/12/2020 Ngày giảng: 17/12/2020:3A

Bài 9: CẮT, DÁN CHỮ V

I.MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức : học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V

*Kĩ năng: Học sinh cắt, dán được chữ V đúng qui trình kĩ thuật.

* Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện thích thú khi cắt, dán.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Vũ Đình Thắng Học sinh cắt, dán được chữ V.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ V đã cắt dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng, có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.

- Tranh quy trình kẻ cắt dán chữ V

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HS KHUYẾT TẬT 1.Khởi động: ( ổn định tổ

chức lớp)

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

*Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mẫu các chữ V+ Độ rộng của nét chữ V ? + GV dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc để học sinh quan sát và nhận xét.

- Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nưa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

- Học sinh để đồ dùng lên mặt bàn.

- HS quan sát mẫu.

- Nét chữ rộng 1 ô

- Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.

-HS chú ý lắng nghe GV tổng hợp

- Học sinh để dồ dung lên mặt bàn.

- HS quan sát mẫu.

- Theo dõi - Theo dõi - HS lắng nghe

V

(4)

+ Bước 1: kẻ chữ V

- Lật mặt trái của tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.

- Chấm các điểm đánh dấu chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu ( H2)

Bước 2: Cắt chữ V

Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo ra. Mở ra được chữ V như chữ mẫu.

Bước 3: Dán chữ V

- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.

- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.

- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.

* Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ V

- HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V?

- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ V

- Tổ chức cho HS thực hành.

Trong khi học sinh thực hành giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ những em còn lung túng để các em hoàn thành sản phẩm.

- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS quan sát giáo viên làm mẫu

- HS chú ý lắng nghe.

- Gồm 3 bước

+ Bước 1: kẻ chữ V + Bước 2: Cắt chữ V + Bước 3: Dán chữ V - HS chú ý lắng nghe - HS thực hành

- HS chú ý lắng nghe

- Theo dõi

- Quan sát giáo viên làm mẫu

- Theo dõi

- Theo dõi

- HS chú ý lắng nghe - Hs thực hành kẻ cắt chữ V

- HS chú ý lắng nghe

(5)

xét sản phẩm. chú ý khen ngợi những em cĩ sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo cho các em.

- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.

4. Củng cố - dặn dị.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau:

bài 10 cắt , dán chữ E

- HS chú ý lắng nghe để chuẩn bị đồ dung cho tốt

- HS chú ý lắng nghe để chuẩn bị đồ dung cho tốt

TUẦN 15

Ngày soạn: 10/11/2020 Ngày giảng:16/12/2020: 4A

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Vận dụng các kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học để tạo thành sản phẩm đơn giản.

2 Kĩ năng

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

3 Thái độ

- HS yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Tranh qui trình của các bài trong chương.

- Mẫu khâu, thêu đã học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra vật dụng thêu.

3. Bài mới (25’)

* Giới thiệu bài và ghi đề bài

Hoạt động 1: Ơn tập các bài đã học trong chương 1

* Cách tiến hành:

- Để dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn - HS nhắc lại

(6)

- Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.

- Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.

- Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.

* Kết luận:

Hoạt động 2: làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.

* Cách tiến hành:

- Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu, một sản phẩm mà mình chọn.

- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS lựa chọn sản phẩm

- HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.

4. Củng cố, dặn dò (4’)

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị đồ dùng như sgk.

- HS nghe

- Nghe nhận xét, dặn dò.

TUẦN 15

Ngày soạn: 11/12/2020 Ngày dạy: 18/12/2020: 5A

Kĩ thuật

LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết được lợi ích việc nuôi gà.

2. Kĩ năng

(7)

- Nêu được lợi ích việc nuôi gà.

- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

3.Thái độ

- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà - Phiếu học tập. Giấy A3, bút dạ

- Phiếu đánh giá kết quả học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động : (1’) Hát.

2. Bài cũ : (3’) Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 3)

- Nhận xét phần thực hành của các tổ.

3. Bài mới : (27’) Lợi ích của việc nuôi gà a) Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

b) Các hoạt động

Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.

MT : Giúp HS nắm ích lợi của việc nuôi gà.

Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu :

1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà.

2. Nuôi gà đem lại những ích lợi gì?

3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà, trứng gà.

- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận: 15 phút.

- Bổ sung, giải thích, minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK.

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập.

MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn.

- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình.

- Cả lớp hát

- Cả lớp chú ý lắng nghe - Lắng nghe

- Các sản phẩm: long, thịt, trứng, phân gà.

- Thức ăn và kinh tế

- Các nhóm làm bài tập - Nghiên cứu sách để trả lời

(8)

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

- Đánh giá kết quả

- Các nhóm đối chiếu, đánh giá kết quả của nhóm mình

- Lắng nghe.

4. Củng cố và dặn dò - Nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS đọc trước bài học sau.

- Đọc ghi nhớ - Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày soạn: 11/212/2020 Ngày dạy: 14/12/2020: 4A

Tiết 15. GIỚI THIỆU VỀ ROBOT MINI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs biết được chi tiết bộ Robots Mini.

2.Kĩ năng: - Hs nhận biết nhanh, chính xác các chi tiết của bộ lắp ghép mini.

3. Thái độ: - GD lòng thích môn học, ham khám phá, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bộ lắp ghép robot mini.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định (3’)

- GV y/c các nhóm về vị trí của nhóm mình.

2. Giới thiệu tổng quan bộ robot Mini (25’) - Gv giới thiệu các chi tiết, chức năng của các chi tiết.

- Y/c HS sau khi nghe xong thảo luận nhóm, phân loại các thiết bị sau đó đại diện các nhóm trình bày lại.

- Hs thực hiện

- Các nhóm Hs lắng nghe, quan sát, ghi nhớ vào phiếu học tập

- Các nhóm thực hiện, chia sẻ trước lớp.

(9)

- GV nhận xét, tuyên dương

3. GT về những lưu ý khi SD bộ robot mini (5’) - GV phát ND các lưu ý cho các nhóm, gọi 1-2 Hs đọc nội quy phòng học trước lớp:

- T/c cho học sinh chia sẻ các lưu ý với các thành viên trong nhóm.

- Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau (2’)

- Hs thực hiện – Lớp theo dõi

- Các nhóm thực hiện - 3-5 HS thực hiện

TUẦN 15

Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày dạy: 14/12/2020:1A,1B

Bài 2( 4 tiết): TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA TAY ( tiết 3) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện tư thế vận động cơ bản của tay, hình thành cảm giác đúng về tư thế . - Hình thành nhu cầu rèn luyện tư thế đúng và đẹp.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các động tác.

Kỹ năng: Thực hiện được các động tác đúng hướng và đúng nhịp.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: Liên kết được các cử động của động tác theo đúng trình tự và nhịp điệu.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, cầu, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

(10)

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Họat động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Cả lớp hát bài:

(Trò chơi “mèo đuổi chuột”)

2. Họat động hình thành kiến thức mới.

- Động tác hai tay thẳng trên cao.

N1: Đưa thẳng hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay.

N2: Trở về TTCB N3: lặp lại nhịp 1.

N4: Về TTCB

N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3,4.

- Động tác hai tay

5 – 7’

2 x 8 N

16-18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về vai trò của tay đối với đời sống lao động?

- Nêu các hướng hoạt động của tay.

- GV hướng dẫn chơi

Cho HS quan sát tranh

GV nêu tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

- Đội hình HS quan sát tranh





- Ghi nhớ tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện

HS quan sát GV làm

(11)

chếch chữ V trên cao N1: Đưa thẳng hai tay lên cao thành chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay.

N2: Trở về TTCB N3: lặp lại nhịp 1.

N4: Về TTCB

N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3,4.

3. Họat động luyện tập

Tập đồng loạt

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “tâng cầu bằng tay”.

2 lần

2 lần

2 lần

1 lần

3-5’

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- GV hô - HS tập theo Gv.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

mẫu

- Đội hình tập luyện đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ

   

  

 

 

 GV  -ĐH tập luyện theo cặp    

    - Từng tổ lên thi đua - trình diễn





(12)

4. Họat động vận dụng:

5. Họat động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

4- 5’

- Nhận xét tuyên dương và xử phạt người phạm luật

- HS tập liên hoàn các tư thế đưa hai tay lên cao và đưa hai tay lên cao chếch chữ V.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng

- ĐH kết thúc





Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày dạy: 15/12/2020: 1B, 1A

Bài 2( 4 tiết): TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA TAY ( tiết 4) I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt

1. Mục tiêu:

- Rèn luyện tư thế vận động cơ bản của tay.

- Rèn luyện tư thế đúng và đẹp.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Thực hiện các động tác đúng, đều, đẹp.

Kỹ năng: Thực hiện được các động tác đúng hướng và đúng nhịp.

Thể lực: Liên kết được các cử động của động tác theo đúng trình tự và nhịp điệu.

Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường

(13)

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, cầu, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Họat động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

2. Họat động hình thành kiến thức mới.

- Ôn các động tác đưa hai tay ra trước, đưa hai tay dang ngang, hai tay thẳng trên cao và hai tay chếch chữ V trên cao.

3. Họat động luyện tập

Tập đồng loạt

5 – 7’

2 x 8 N

16-18’

2 lần

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Nêu các hướng hoạt động của tay.

- Nhắc lại cách thực hiện động tác đưa hai tay ra trước, đưa hai tay dang ngang, hai tay thẳng trên cao và hai tay chếch chữ V trên cao.

Đội hình nhận lớp





- HS trả lời.

- Đội hình HS quan sát tranh





- Đội hình tập luyện

(14)

Tập theo tổ nhóm

- Tập luyện theo cặp đôi

Thi đua giữa các tổ

* Trò chơi “tâng cầu bằng tay”.

4. Họat động vận dụng:

5. Họat động kết thúc

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá

2 lần

2 lần

1 lần

3-5’

4- 5’

Cán sự hô cho lớpt ập luyện.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và xử phạt người phạm luật

- HS tập liên hoàn các tư thế đưa hai tay ra trước và đưa hai tay dang ngang.

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của

đồng loạt.





ĐH tập luyện theo tổ

  

 

 

 GV  -ĐH tập luyện theo cặp

   

    - Từng tổ lên thi đua - trình diễn





- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng

(15)

chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- ĐH kết thúc





TUẦN 15

Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng: 14/12/2020: 2A; 15/12/2020: 2B

BÀI 29

TRÒ CHƠI” VÒNG TRÒN”- ĐI ĐỀU

I. MỤC TIÊU 1.Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Tiếp tục học trò chơi “vòng tròn”.

- Tiếp tục ôn đi đều

* Kĩ năng:

- Biết cách kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động.

- Thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng. Chu Tiến Chức.

- Tham gia vào trò chơi, nắm được cách chơi.

- Tham gia vào đi đều đi chưa đúng nhịp.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HS KHUYẾT TẬT A.Phần mở đầu (6-8’)

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự

Theo ĐH hàng ngang GV





- HS: Dũng, Chức:

Tập hợp theo đội hình lớp

- HS: Dũng, Chức:

chạy theo đội hình

(16)

nhiên

- Vừa đi vừa hít thở sâu.

đứng lại quay mặt vào tâm, giãn cách 1 sải tay - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối



GV điều khiển

- Đội hình khởi động, tập thể dục

GV

       

              

cùng các bạn.

- HS: Dũng, Chức:

vừa đi vừa giãn cách hàng

- HS: Dũng, Chức:

xoay các khớp cùng các bạn.

A. Phần cơ bản (22’) - Ôn bài thể dục đã học

1. Trò chơi “ Vòng tròn”

"vòng tròn,vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai vòng tròn"

"vòng tròn,vòng tròn Từ hai vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành một vòng tròn"

2. Đi đều

-Gv hướng dẫn học sinh ôn tập,có quan sát chỉnh sửa cho hs

GV

       

       

       

- cho hs đọc vần điệu - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức. GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho HS.

- GV hướng dẫn hs cách di chuyển

GV

- HS: Dũng, Chức:

Ôn bài thể dục cùng các bạn

- HS: Dũng, Chức:

tham gia vào trò chơi cùng các bạn

- HS: Dũng, Chức:

đi đều cùng các bạn.

Đi chưa đúng nhịp

(17)

       

              

C.Phần kết thúc(4-6’)

- HS thả lỏng tích cực - GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà

- Đội hình thả lỏng

GV

       

       

       

- Gv hô "giải tán", hs hô

"khỏe"

- HS: Dũng, Chức:

thả lỏng cùng các bạn

- HS: Dũng, Chức:

chú ý lắng nghe.

Ngày soạn: 11/12/2020

Ngày giảng: 15/12/2020: 2A,2B

BÀI 30: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

* Kiến thức:

- Tiếp tục học trò chơi “vòng tròn”.

- Tiếp tục ôn đi đều

* Kĩ năng:

- Biết cách kết hợp vần điệu và tham gia chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động.

- Thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.

* Thái độ: có thái độ học tập tự giác tích cực để tạo nề nếp.

2. Mục tiêu riêng: Học sinh Nguyễn Văn Dũng. Chu Tiến Chức - Tham gia vào trò chơi cùng các bạn. Hiểu cách chơi và luật chơi.

- Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. Đúng nhịp.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

1. Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tập 2. Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị 1 còi,giáo án, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.

(18)

- Hs: trang phục gọn gàng,giầy hoặc dép quai hậu III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HS KHUYẾT TẬT A.Phần mở đầu

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên

- Vừa đi vừa hít thở sâu. đứng lại quay mặt vào tâm, giãn cách 1 sải tay

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối

- ĐH khởi động, tập thể dục

GV

       

       

       

- GV chỉ đạo

- Học sinh nhận xét,Giáo viên nhận xét

- HS: Dũng, Chức:

tập hợp theo đội hình lớp.

- HS: Dũng, Chức:

Chạy trên địa hình cùng các bạn

- HS: Dũng, Chức:

giãn hàng

- HS: Dũng, Chức:

xoay các khớp.

B. Phần cơ bản

- Bài thể dục phát triển chung

- Trò chơi “ Vòng tròn”

- Chia tổ cho HS tập luyện 2 – 3 lần,

- Lần 4 từng tổ trình diễn báo cáo kết quả tập luyện.

GV

       

       

       

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức. GV sửa động tác sai và hướng dẫn thêm về cách nhảy cho HS.

- HS: Dũng, Chức:

Tập bài thể dục phát triển chung cùng các bạn.

- HS: Dũng, Chức:

Tham gia vào trò chơi vòng tròn.

(19)

C.Phần kết thúc

- HS thả lỏng tích cực (cúi người, lắc người,nhảy thả lỏng ) - GV cùng HS hệ thống bài

- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà

- Đội hình thả lỏng

GV

        

        

       

- Ôn các trò chơi đã học.

- Gv hô "giải tán", hs hô "khỏe"

- HS: Dũng, Chức:

Thả lỏng cùng các bạn.

- HS: Dũng, Chức:

Chú ý lắng nghe.

TUẦN 15 Ngày soạn:09/12/2020

Ngày giảng: 15/12/2020: 4A

TIẾT 29 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: “THỎ NHẢY”

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi: Thỏ nhảy.

2. Kỹ năng:

- Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng.

- Yêu cầu tham gia vào trò chơi chủ động,nhiệt tình, sôi nổi.

3. Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh tập chính xác các động tác của bài TD phát triển chung, giúp học sinh hiểu hơn về tác dụng của bài TD để áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.

- Tham gia chơi nhiệt tình, phối hợp cùng các bạn trong lớp.

(20)

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân thể dục - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu. 5 phút

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp

- Tập bài võ cổ truyền 27 động tác - Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC - Nhận xét

Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản. 25 phút

a, Ôn bài thể dục phát triển chung.

Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp

(trong tổ tự kiểm tra lẫn nhau, gv quan sát giúp đỡ)

- Các tổ thi đua biểu diễn bài TD - Nhận xét

b.Trò chơi : Thỏ nhảy

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình chia tổ

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ

Đội hình trò chơi   - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(21)

III. Phần kết thúc. 5 phút

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Đội hình xuống lớp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.. -

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ : Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi

3. Thái độ: Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi