• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 31

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2022 ĐẠO ĐỨC: (Lớp 4D3, 4D2)

Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường. NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo

* ĐCND: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành

* KNS: - Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường

- Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường

- Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.

- Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường

* BVMT: Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS

*TKNL: - Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.

* Tư tưởng HCM: Cần kiệm liêm chính

* GD QP – AN: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các tấm bìa xanh, đỏ - HS: SGK, SBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu: 5 phút

+ Nêu những hậu quả do ô nhiễm môi trường mang lại?

-TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

+ Con người phải sử dụng nước ô nhiễm, thực phẩm không an toàn,

(2)

- GV dẫn vào bài mới

gây ra nhiều bệnh tật,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 25 phút HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri”:

(Bài tập 2- SGK)

- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết:

Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người trong các trường hợp đó?

- GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và chốt lại đáp án đúng.

- KL + Giáo dục TKNL: Khi chúng ta làm ô nhiễm môi trường, tàn phá môi trường chính là chúng ta làm ảnh hưởng tới cuộc sống của chính mình. Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em:

(Bài tập 3- SGK)

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.

- Y/c: Em hãy thảo luận với các bạn và bày tỏ phẩm chất về các ý kiến sau: (tán thành, hoặc không tán thành)

- GV chốt đáp án đúng + Giáo dục TKNL:

Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm,

Nhóm 6 – Lớp

a/ Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.

b/ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây các bệnh hiểm nghèo, làm ô nhiễm đất và nguồn nước.

c/ Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ …

d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.

đ/ Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn), gây bệnh cho con người.

e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí, gây ra các bệnh cho con người - Lắng nghe

Cá nhân – Lớp

- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu xanh, đỏ.

a/ Không tán thành b/ Không tán thành c/ Tán thành

d/ Tán thành đ/ Tán thành

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

(3)

hiệu quả năng lượng.

HĐ 3: Xử lí tình huống:

(Bài tập 4- SGK)

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)

- GV nhận xét xử lí của từng nhóm và chốt lại những cách xử lí hợp lí.

HĐ 4: Dự án “Tình nguyện xanh” (KNS) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:

Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm, thôn, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.

Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường ở trường học.

Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học.

- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.

 Kết luận chung:

- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.

- GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)

4. Hoạt động Vận dụng: 5 phút

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò VN.

Nhóm 4 – Lớp

a/ Thuyết phục mẹ chuyển bếp than ra bên ngoài và tốt nhất là không nên dùng bếp than tổ ong vì làm ô nhiễm môi trường

b/ Đề nghị em giảm âm thanh.

c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.

- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- HS liên hệ các việc mà mình đã làm được và chưa làm được để cùng thực hiện bảo vệ môi trường

- 1 HS đọc

- Thực hiện bảo vệ môi trường tại gia đình, lớp học

- Thực hiện trồng và chăm sóc cây xanh góp phần bảo vệ môi trường.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

……….

……….

………...

...

(4)

ĐẠO ĐỨC: ( Lớp 5E3)

TIẾT 31. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.

- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.

- Phẩm chất: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội.

*TNMTBHĐ:

- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người.

- TNTN, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lí.

* MT: Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

- Vai trò của tài ngyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

- Trách nhiệm của HS trong việc tham gia gìn giữ, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu.

- HS: VBT, SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu: (5phút)

- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí mật"

với các câu hỏi:

+ Nước ta có những tài nguyên thiên nhiên gì ?

+ Nêu tên một số vùng có tài nguyên thiên nhiên ?

+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại cho em và moi người điều gì?

+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới+ Luyện tập, thực hành: (32phút) * HĐ 1: HS giới thiệu về tài nguyên thiên

nhiên của Việt Nam và của địa phương.

+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?

- HS giới thiệu có kèm tranh, ảnh minh hoạ.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

(5)

Ví dụ: - Mỏ than Quảng Ninh - Dầu khí Vũng Tàu - Mỏ a- pa- tít ở Lào Cai

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập 5.

+ Thế nào là sử dụng tài nguyên tiết kiệm.

+ Tìm hiểu các việc làm có liên quan đến sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

(Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

+ Rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm… (Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp phù hợp với khả năng của mình).

- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.

- GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu một số tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và địa phương.

+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 5.

+ Các nhóm thảo luận.

+ Đại diện từng nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm

- HS lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- Từng nhóm thảo luận.

- Từng nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận

- HS nghe

Bài tập: Em sẽ làm gì nếu ở các tình huống sau:

a) Buổi sáng đi học, em nhìn thấy có nhiều xác cá chết nổi lên mặt sông?

b) Em cùng các bạn đi rừng kiếm củi, nhìn thấy mấy người lạ đang lén lút chặt cây gỗ quý?

c) Em nhìn thấy một bạn nhỏ định vứt xác súc vật chết xuống hồ?

- HS lắng nghe, thực hiện

4.Hoạt động vận dụng: (3 phút)

- Qua bài học, em biết được điều gì ? - HS nêu:

+ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

+ Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

+ Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

(6)

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ.

- Dặn HS học thuộc bài. Tìm hiểu, sưu tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên.

+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

- HS lắng nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

ĐẠO ĐỨC: (lớp 3C5)

TIẾT 31: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các nội dung: Tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọng đám tang, tôn trọng thư từ và tài sản của người khác, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, chăm sóc cây trồng và vật nuôi

- HS có hành vi cư xử đúng theo các chuẩn mực đạo đức đã học

- Học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực. Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Phiếu học tập.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu(3 phút):

- Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

- Lắng nghe.

2. HĐ thực hành: (30 phút)

Việc 1: Hệ thống lại kiến thức

- GV yêu cầu HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học trong học kì II

* HĐ cá nhân => Chia sẻ trước lớp - HS nêu:

+ Tôn trọng khách nước ngoài + Tôn trọng đám tang

+ Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

(7)

- GV đặt các câu hỏi để hệ thống lại kiến thức:

+ Khi gặp khách nước ngoài, chúng ta nên làm gì và không nên làm gì?

+ Tại sao cần phải tôn trọng đám tang?

+ Tại sao cần tôn trọng thư từ và tài sản của người khác?

+ Tại sao cần sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn nước?

+ Tại sao cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi?

- GV tổng hợp lại các kiến thức liên quan từng bài học

Việc 2: Xử lí tình huống

TH1: Có một vị khách nước Anh đến thăm trường em và yêu cầu các em giới thiệu cho nghe về trường mình.

TH2: Tuấn và Hải đang trên đường đi học thì gặp một đám tang.

TH3: Áo khoác của Nam tren trên móc tự nhiên rơi xuống. Mấy bạn nam đi qua giẫm chân lên. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?

TH4: Lần nào rót nước uống Hải cũng rót một cốc thật đầy. Uống không hết, Hải lại đổ ra ngoài hành lang....

TH5: Vườn trường mới trồng thêm những chậu hoa hồng rất đẹp. Giờ ra chơi, mấy bạn nữ rủ nhau ra hái hoa...

- GV tổng kết và rút ra bài học sau mỗi tình huống

+ Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

+ Chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- HS trả lời theo ý hiểu của mình để nhớ lại kiến thức

- HS lắng nghe.

* Nhóm 4 – Lớp

- HS thảo luận nhóm 2 ( 2 nhóm 1 tình huống) và đưa ra cách xủa lí phù hợp.

Sau đó, phân vai dựng lại tình huống - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm xử lí tốt và dựng lại tình huống hay.

- HS ghi nhớ 3. Hoạt động vận dụng(1 phút)

* Củng cố

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Thực hiện theo các hành vi đạo đức đã học

- Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện như mình.

IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(8)

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên thiên,và biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên

Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng → Đây là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn

C- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ quyền được sống và phát triển trong môi trường an toàn, trong lành của trẻ

Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường - hấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường. - Tích cực tham

+ Tuy nhiên, do quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, nhất là việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… đang là những nguyên nhân dẫn

Trong đỏ, các con đường lổng ghép thông qua các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông và tích hợp trong giáo dục nghề phổ thông ở trung tâm kỹ thuật tồng họp

Tạm dịch: Mọi người nên thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường để giúp bảo vệ những nguồn tài nguyên thiên nhiên.. => Đáp

- Kĩ năng tìm kiếm sử lí thông tin về tình hình môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường,tài nguyên