• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 5

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 5

Ngày soạn : 06/10/2020 Ngày giảng : 06/10/2020 Ngày duyệt : 13/10/2020

(2)

TUAN 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 5

Ngày soạn: 03/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2020 AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 12: DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM IMục tiêu bài học:

Học sinh học được cách phóng đoán những nguy hiểm có thể xảy ra và tạo thói quen để phòng tránh.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh bài học.

-Giáo viên tự chuẩn bị xe đạp của chính học sinh và giáo viên (nếu có).

III.Phương pháp:

-Giảng giải

IVHoạt động dạy và học:

Hoạt động GV Hoạt động Học sinh

1.Ổn định:  

2. Bài cũ:

Kiển tra 2 Hs  

3. Bài mới  

a.Giới thiệu:  

b.Nội dung  

Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn trong tranh

 

* Bước 1: Xem tranh  

- Cho học sinh xem tranh ở trang trước

bài học.  

* Bước 2: Thảo luận nhóm   Chia lp thành các nhóm, yêu cu tho lun

theo câu hi.

-

Câu hi: Ðiu gì nguy him có th xy ra vi các bn nh trong tranh?

-

Sau thi gian tho lun, i din nhóm tr li.

-

* Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh

- Tranh 1: Xe tải đang rẽ phải. 1 cậu bé đi quá sát vào xe tải nên khi xe tải rẽ sang phải, cậu bé càng bị ép vào phía trong.

Cậu bé có thể bị ngã và bị bánh xe cuốn vào bên trong.

- Tranh 2: 1 chú chó bất ngờ chạy ra đường Iàm các bạn đang đi xe đạp phanh

(3)

vội. Các bạn nhỏ không Iường trước Ià chú chó bất ngờ chạy qua đường nên phải phanh gấp lại. Mà khi phanh như vậy thì các bạn sẽ không thể dừng xe lại ngay, xe có thể mất thăng bằng, thậm chí bị đổ và các   bạn sẽ bị ngã xuống đường. Nguy hiểm hơn nữa Ià nếu đằng sau có ô tô hoặc xe máy, ô tô, xe máy sẽ không kịp tránh các bạn.

 

- Tranh 3: 1 em bé đi xe đạp không nhìn thấy 1 chiếc ô tô đang đi tới từ phía bên phải vì bị ngôi nhà che khuất. Nếu em bé không đi chậm lại và chú ý quan sát tránh thì có thể sẽ đâm vào xe ô tô.

 

- Tranh 4: 1 bạn đang vội xuống xe buýt không quan sát xung quanh nên suýt bị xe máy đi bên phải xe buýt đâm vào.

 

- Tranh 5: 1 bạn đang đi xe đạp gần 1 chiếc ô tô do không quan sát và nhận thấy người Iái xe ô tô đang mở cửa xe nên suýt đâm phải của xe.

Hoạt động 2:  

Dự đoán và phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường

Khi tham gia giao thông, để phòng tránh nguy hiểm, các em cần chú ý:

- Tránh xa những chiếc xe to, đặc biệt Ià những xe đang chuyển hướng.

+ Khoảng cách giữa 2 vòng bánh xe của những chiếc xe tải hay xe buýt Iơn có thể cuốn các em vào bên trong.

  + Ngoài ra, nếu các em đi ngang với xe

tải thì sẽ rơi vào đlềm mù của người Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học  

* Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu Yêu cu: Xem tranh, tìm và khoanh tròn vào nhng bn ang gp phi tình hung nguy him trên ng.

-

-

Bc 2: Hc sinh xem tranh tìm hiu -

Bc 3: Kim tra, nhn xét và gii thích câu tr li ca hc sinh

-

Bc 4: GV nhn mnh thêm -

 

 

Mô t tranh: Trong bc tranh v cnh giao thông trên ng ph có 1 s bn ang gp phi tình hung nguy him trên ng.

-

 

4.Củng cố:

Nêu các tình huống xảy ra trên đường?

 

- Các tình huống nguy hiểm Iuôn có thể

(4)

TOÁN

TIẾT 21 : LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU

         1. Kiến thức: Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

         2. Kỹ năng; Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút giây.

         - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 

        3. Thái độ: Tự giác học tập II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV:  Giáo án, SGK, nội dung bài tập 1 lên bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

xảy ra trên đường. Các em cần tạo thói quen quan sát và dự đoán trước những tình huống bất ngờ có thể xảy ra để phòng tránh kịp thời.

5.Dặn dò:

 - Các em hãy chuẩn bị một vài tình huống nguy hiểm các em đã gặp phải trên đường và cách phòng tránh để chia sẻ với các bạn ơ tiết học sau nhé.

Hs nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định tổ chức (1’)

- Cho hát, nhắc nhở học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

7 thÕ kØ = …..n¨m 7 ngµy = …..giê thÕ kØ = ….n¨m 240 phót = …. giê 5 ngµy = ….giê ngµy = ….giê

20 thÕ kØ = ….n¨m thÕ kØ = ….n¨m 360 gi©y = ….phót

- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS

3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (2’)

- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở  

 

- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.

                       

(5)

         * Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm

* Gv chốt: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày.

Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận.

 

* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm(SGK - tr26)

* Bài 3: (SGK - tr 26)  - Ghi bảng.

b. Hướng dẫn luyện tập:(27’)

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân, hai học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Một HS đọc, cả lớp soát bài.

a) Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

…..ng ày

…..ho ặc

…...ng ày

…..ng ày

…..ng ày

….ngà y

….ngà y  

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

…..ng ày

…...ng ày

…..ng ày

…..ng ày

….ngà y

  .ngày b)

Năm nhuận có……..ngày Năm không nhuận có……ngày

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm nhóm bàn, đại diện hai nhóm làm bảng.

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? Khi đổi từ giờ ra phút ta làm phép tính gì?  Khi đổi từ phút ra giờ ta làm phép tính gì?

- GVđưa bài mẫu, HS chữa bài chéo

3ngày =…..giờ          3 giờ 10 phút = .... phút 4 giờ = ...phút         2 phút 5 giây = .... giây 8 phút = ...giây        4 phút 20 giây = giây   ngày = ....giờ

   giờ =... phút        phút = …..giây       

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân . - Chữa bài:

 + Giải thích cách làm?

 + Nêu cách tính thế kỉ?

 + Nêu cách tính số năm từ khi Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.

 

a)Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ:…..(XVIII)

 

2012 - 1789 = 223(năm)

b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào? (1380) Năm đó thuộc thế kỉ nào?(

(6)

TẬP ĐỌC

TIẾT 9 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I-MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kỹ, dõng dạc…

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh…

* Hiểu được nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.

2. Kỹ năng; Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm…

3. Thái độ: Trung thực trong học tập và cuộc sống hàng ngày

* GD Giới và Quyền trẻ em :Trẻ em có quyền riêng tư và xét xử công bằng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Xác định giá trị, tự nhận thức được bản thân, tư duy phê phán.

III-ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC : - Máy tính , máy chiếu

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

- Đổi chéo vở kiểm tra.

4. Củng cố dặn dò (3’):

-  GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về làm bài tập  (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Tìm số trung bình cộng”

XIV)

Hoạt động của GV Hoạt độn của HS

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’

- Gọi 2 HS đọc bài: “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi 2 sgk

-GV nhận xét - ghi điểm cho HS - Gv nhận xét, ghi điểm.

 

B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 3’

 Treo tranh minh họa bài tập đọc Hỏi : Tranh vẽ gì ? 

  Từ bao đời nay những  câu chuyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua câu chuyện Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì chúng ta sẽ tìm hiểu.

2. Luyện đọc: 10’

 

HS1: Đọc đoạn bài

HS2 : Đọc bài  và nêu nội dung của bài.

       

- Slide: tranh minh họa

- Một ông vua đang dắt tay một cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hóa.

     

(7)

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

* GV chia đoạn : 4 đoạn     

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

 

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất / sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp / sẽ bị trừng phạt.

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó.

+ 1 HS đọc chú giải SGK

* Đọc trong nhóm:

- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 2.

- 1 H S đ ọ c t o à n b à i           

* GV đọc mẫu toàn bài.

3. Tìm hiểu bài : 10’

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK:

? Nhà vua đã làm cách nào để chọn người trung thực.

- GV giảng để thấy được sự thông minh của nhà vua trong việc chọn người.

 Đoạn 1 ý nói gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

- Gọi 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 SGK:

? Theo lệnh của vua chú bé Chôm đã làm gì?

       

+ Đoạn 1: 3 dòng đầu + Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo + §Đoạn 4: Phần còn lại

 - Các từ : gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc.

 

Slide: câu khó -

                 

- Từ khó hiểu : bệ hạ, sững sờ,dõng dạc, hiền minh …

                     

 - Phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc chín mang về trồng và hẹn: Ai có thóc sẽ được truyền ngôi. Ai không có thóc sẽ bị

(8)

Phũng học trải nghiệm Kết quả ra sao?

? Đến kỡ nộp thúc cho vua mọi người làm gỡ?

Chụm làm gỡ?

     

? Hành động của chụm cú gỡ khỏc với mọi người?

 

 Ghi ý chớnh đoạn 2.

 

- HS đọc đoạn 3 và trả lời cõu hỏi:

- Thỏi độ của mọi người như thế nào khi nghe lời núi thật của Chụm

 

? Theo em vỡ sao trung thực lại là người đỏng quý.

   

? Nờu nội dung chớnh của bài?

 

4. Luyện đọc lại: 7’

- Treo bảng phụ đoạn 3.

- HD đọc:

+ Gọi 1 HS đọc, lớp theo dừi nhận xột.

   Ghi kớ hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng.

+ Gọi 2 HS đọc - Nhận xột, chốt.

C. CỦNG CỐ - DẶN Dề : 3’

G: - Nhận xột tiết học , tuyờn dương những HS học tập tớch cực.

- D ặ n d ũ H S c h u ẩ n b ị b à i sau                    

       

                     

trừng phạt

- Đoạn 1 :  Kế sỏch của nhà vua  

   

- Chụm đó gieo trồng dốc cụng chăm súc nhưng hạt khụng nảy mầm - Mọi người chở thoc đến nộp

- Chụm khụng cú thúc nờn lo lắng đến trước vua quỳ tõu: Thưa bệ hạ, con khụng làm sao cho thúc nảy mầm được."

- Dũng cảm núi nờn sự thật, khụng sợ bị phạt

 

Đoạn 2 : Hành động của chú bé Chôm:

 

- Sững sờ, ngạc nhiờn, sợ hói

- Đoạn 3 :  Thái độ của mọi người khi nghe lời nói thật của Chôm:

+ Vỡ người trung thực bao giờ cũng núi thật khụng vỡ lợi ớch của mỡnh mà núi dối làm hỏng việc chung.

- Đoạn 4 :  Chụm được truyền ngụi     Nội dung :  Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm dỏm núi nờn sự thật

HS nờu cỏch đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng ?

  Hs đọc      

(9)

Tiết 5. ONG MẬT VÀ TÁC NHÂN GÂY THỤ PHẤN (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- KT: Hs biết được các tác nhân gây thụ phấn cho cây; các bước tiến hành lắp ghép mô hình tác nhân gây thụ phấn cho cây.

- KN: Hs nhận biết nhanh các tác nhân, các bước lắp ghép.

- TĐ: Yêu thích môn học, phát huy tính sang tạo, đam mê nghiên cứu khoa học.

II. CHUẨN BỊ: Robot Wedo, máy tính bảng.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

Ngày soạn: 04/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2020

HĐ của GV HĐ của HS

1. HĐ 1: Làm việc toàn lớp, làm việc nhóm.

Bước 1: Khám phá Bước 2: Sáng tạo

- Trình chiếu video về sản phẩm (video trên phần mềm).

- Lắp ghép “Mô hình thụ phấn cho hoa” theo hướng dẫn trên phần mềm.

- Kết nối bộ điều khiển trung tâm với máy tính bảng.

- Tạo chương trình điều khiển:

+ Cho các nhóm thảo luận để phân tích các khối chức năng và cho biết kết quả sau khi chạy chương trình.

+ Các nhóm tiến hành tạo chương trình và thực nghiệm kiểm tra kết quả.

+ Các nhóm trình bày về mô hình vừa tạo, các nhóm tự đánh giá phần trình bày cho nhau.

- Phần mở rộng:

+ Lắp ghép một bông hoa mới.

+ Lắp ghép một loài động vật thụ phấn mới.

+ Thay đổi thông số của chương trình, hoặc có thể thêm một bông hoa nữa để mô phỏng hiện tượng thụ phấn chéo.

+ Cho Hs trả lời lại câu hỏi được đặt ra ở đầu hoạt động.

Bước 3: Chia sẻ

- Y/c các nhóm trình bày sn phm a.

2. Nhn xét ánh giá (3’) b.

- GV đánh giá phần trình bày của các nhóm.

- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.

3. Sp xp, dn dp (2’) a.

- GV HD các nhóm tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết như ban đầu.

   

- H s t h ự c h à n h theo nhóm

 

- Các nhóm phân công các thành viên cụ thể từng nhiệm vụ trong nhóm để thục hiện các bước lắp ghép  

                 

- Các nhóm trình bày sản phẩm

(10)

CHÍNH TẢ  (Nghe - viết)

TIẾT 5: NHỮNG HẠT GIỐNG I,MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “Những hạt thóc giống”

2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập 2a; 3a

3.Thais độ: GD Giới và Quyền trẻ em :Trẻ em có quyền riêng tư và xét sử công bằng.

II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Thầy: giáo án, sgk - 4 tờ phiếu to.

-Trò: sgk, vở

III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Ổn định tổ chức (1’).

2-Kiểm tra bài cũ (5’) (5’):

-G đọc: 3 H viết bảng cả lớp viết vào nháp . - G nhận xét .

3-Bài mới :

- Giới thiệu bài (2’).

1-HD HS  nghe - viết (15’)

a) Trao đổi về nội dung đoạn văn:

-Đọc toàn bài chính tả

? Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?

? Vì sao người trung thực là người đáng quý?

b) Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu hS tìm từ khõ dễ lẫn khi viết chính tả

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ tìm được

c) Viết chính tả :

-Nhắc H ghi tên bài vào giữa dòng. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng

-Đọc từng câu (bộ phận ngắn) -Đọc lại toàn bài

-Chấm chữa 7-10 bài -Nhận xét chung

2-Hướng dẫn H làm bài.(13’)

-Hát  

-Cơn gió, rung, cánh diều.

 

-H theo dõi .  

-Ghi đầu bài vào vở.

   

-1 HS đọc  đoạn văn . - trung thực

 

- Vì trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng.

 

Các từ: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi  

     

-H viết bài vào vở -Soát lại bài .

-Từng cặp H đổi vở soát lỗi .  

   

(11)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT  9 :MỞ RỘNG VỐN TỪ: “TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG”

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.

- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. Tìm được các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.

2. Kỹ năng:Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.

3. Thái độ: Có thái độ dúng mực trong sinh hoạt hàng ngày giữ gìn II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Sgk, phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

*Bài tập 2a:

 b-Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn

-Dán lên bảng 4 tờ phiếu khổ to -G nhận xét- chốt lại

   

*Bài tập 3a:

-Nêu y/c bài tập: Tên con vật chứa tiếng có âm n/l

 4,Củng cố dặn dò (3’):

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị cho bài sau.

       

-Đọc thầm, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài .

 

-3,4 H thi tiếp sức.

-Lớp chữa theo lời giải đúng .

- lời giải; làm bài; này; làm; lòng; làm -Đọc câu thơ, suy nghĩ viết ra nháp lời giải đố

-Vài HS nêu: nòng nọc  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định tổ chức (1’) :

- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ (5’):

3) Bài mới

a) Giới thiệu bài (2’):

“Ghi đầu bài”

b) HD làm bài tập:

*Bài tập 1:(8’)

- Gọi hs đọc y/c của bài, đọc cả mẫu.

- Gv phát phiếu cho từng cặp trao đổi, làm bài.

- Nhóm nào xong trình bày kết quả, các nhóm khác nxét bổ xung.

 

- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.

 

- Lên bảng làm bài tập.

 

- Hs ghi đầu bài vào vở.

- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Hs trao đổi trong nhóm, tìm từ đúng điền vào phiếu.

- Dán phiếu, nxét, bổ sung.

- Hs chữa bài theo lời giải đúng.

+ Từ cùng nghĩa với trung thực:

Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng,

(12)

- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.

           

* Bài tập 2:(5’) - Gọi hs đọc y/c.

- Y/c hs suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực.

 

- Gv nxét, chỉnh sửa cho hs.

         

* Bài tập 3:(7’)

- Gọi hs đọc nội dung bài và y/c.

- Y/c hs thảo luận theo cặp đổi để tìm đúng nghĩa của từ : “tự trọng” tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho chọn nghĩa phù hợp.

- Gọi h/s trình bày, các hs khác bổ sung.

   

- Y/c hs tự đặt câu với 4 từ tìm được.

             

* Bài tập 4:(7’)

- Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c hs trao đổi, thảo luận theo nhóm 3 để trả

ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực...

+ Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa đối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc...

- Hs đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe.

- Hs nói câu của mình bằng cách nối tiếp nhau.

+ Bạn Lan rất thật thà.

+ Ông Tô Hiến Thành nổi tiếng là người chính trực, thẳng thắn.

+ Gà không vội tin lời con cáo gian manh.

+ Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.

+ Chúng ta nên sống thật lòng với nhau.

- Hs đọc, cả lớp theo dõi.

- Hs thảo luận, trao đổi theo cặp đôi.

- Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

+ Tin vào bản thân: tự tin.

+ Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết.

+ Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự kiêu, tự cao.

- Đặt câu:

+ Tự trọng là đức tính quý.

+ Trong HT chúng ta nên tự tin vào bản thân mình.

+ Trong giờ k/tra em tự quyết làm bài theo ý mình.

+ Tự kiêu, tự cao là tính xấu.

 

- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Hs thảo luận theo nhóm 3 - Trả lời, bổ sung.

(13)

TOÁN

TIẾT 22 : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.

2. Kỹ năng;  Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.

3. Thái độ:  Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV:  Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU lời câu hỏi.

- Gọi hs trả lời, giáo viên ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng, các nhóm khác bổ sung.

- Y/c hs gạch bằng bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ, nói về tính trung thực, gạch bằng bút xanh dưới các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng.

- Gv có thể hỏi thêm hs về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ đó.

(?) Thẳng như ruột ngựa có nghĩa là gì?

 

(?) Thế nào là: giấy rách phải giữa lấy lề?

 

(?) Em hiểu thế nào là: Thuốc đắng dã tật?

   

(?) Cây ngay không sợ chết đứng có nghĩa là gì?

(?) Đói cho sạch, rách cho thơm là phải thế nào?

 

* Trong cuộc  sống đôi khi chúng ta gặp khó khăn nhưng chúng ta hãy luôn trung thực và tự trọng đó mới là đức tính tốt đẹp của con người.

4) Củng cố dặn dò (3’)

(?) Em thích nhất câu thành ngữ tục ngữ nào?

- GV nhận xét giờ học.

 

+ Nói về tính trung thực:

    a) Thẳng như ruột ngựa.

    c) Thuốc đắng dã tật.

    d) Cây ngay không sợ chết đứng.

+ Nói về lòng tự trọng:

    b) Giấy rách phải giữ lấy lề.

    e) Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Thẳng như ruột ngựa: có lòng dạ ngay thẳng.

+ Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền nếp.

+ Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.

+ Người ngay thẳng không sợ bị nói xấu.

+ Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện.

 

+ Hs tự phát biểu theo ý của mình.

- Về nhà học bài và làm bài.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1.Ổn định tổ chức (1’) : - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở

(14)

         

2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình  cộng:10p  

- Cho hát, nhắc nhở học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (5’) :

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Điền dấu >;<;= vào chỗ chấm:

1 giờ 24 phút….84 phút 4 giây       3 ngày….70 giờ 56 phút

- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài (2’) Tìm số trung bình cộng

 

- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.

 

1 giờ 24 phút  <  84 phút 4 giây   3 ngày  >  70 giờ 56 phút  

 

- Gv nêu bài toán (treo bảng phụ đề bài) - Hai HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GV hớng dẫn hs giải toán.

             

? Can thứ nhất chứa 6 lít, can thứ hai chứa 4 lít dầu. Vậy để 2 can chứa số dầu bằng nhau thì mỗi can chứa bao nhiêu lít dầu?

- GV giảng:

? Muốn tính trung bình cộng của hai số 6 và 4 ta làm như thế nào?

- tương tự cho HS làm bài toán 2 - HS nhận xét.

? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm nh thế nào?

- Nhiều Hs đọc lại kết luận.

 

Can 1: 6 lít Can 2: 4 lít.

Chia đều hai can Mỗi can:….lit?

Bài giải

tổng số lít dầu của cả hai can là:

6 + 4 = 10 (l)

Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:

10 : 2 = 5 (l)

      Đáp số: 5 lít      

       ( 6 + 4 ) : 2 = 5 (l)

- Can thứ nhất chứa 6 lít, can thứ hai chứa 4 lít, trung bình mỗi can chứa 5 lit.

( 6 + 4 ) : 2 = 5 (l)  

   

Ta lấy tổng của hai số rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28

28 là trung bình cộng của ba số: 25, 27, 32

(15)

3. Thực hành:15’

* Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:

Ngày soạn: 05/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC

TIẾT 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: lõi đời, từ rày, sung sướng, chạy lại, quắp đuôi…

2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách nhân - kết luận SGK.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số?

 

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* Gv chốt: Củng cố cách tìm trung bình cộng của nhiều số cho HS.

* Bài 2:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác?

- Nhận xét đúng sai.

- Một HS đọc bài giải, cả lớp soát bài.

* Gv chốt: HS biết cách giải các bài toán về tìm trung bình cộng, chú ý cách trình bày.

4. Củng cố dặn dò (3’):

- GV nhận xét giờ họ

 

a) 42 và 52 b) 36, 42 và 57 c) 34, 43, 52 và 39

- Để tính trung bình cộng của các số 42 và 52 ta làm nh sau:

(42 + 52) : 2 = 47  

         

- Bốn em Mai, Hoa, Hưng, Thịnh lần lượt cân nặng 36kg, 38kg, 40 kg, 34kg.

Trung bình mỗi em nặng:……kg?

 

Bài giải

Bốn bạn cân nặng số ki-lô-gam là:

36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)

Trung bình mỗi bạn nặng số ki- lôgam là:

148 : 4 = 37 (kg)

       Đáp số: 37kg

(16)

vật.

3 Thái độ: Hiểu các từ ngữ trong bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay,từ rày, thiệt hơn…

* Hiểu được ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như cáo.

* GD Giới và Quyền trẻ em : Con sống phải cảnh giác trước những lời dụ dỗ.

II-ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC     - GV: Máy tính, máy chiếu

 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’

- Gọi 2 HS đọc bài: “Những hạt thóc giống” và nêu nội dung bài

-GV nhận xét - ghi điểm cho HS - Gv nhận xét, ghi điểm.

B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 3’

 Treo tranh minh họa bài tập đọc Hỏi : Tranh vẽ gì ? 

  Tính cách của Gà Trống và Cáo được nhà thơ La – Phông- Ten khắc họa như thế nào ? chúng ta cùng học bài ngày hôm nay.

GV ghi bảng 2. Luyện đọc: 10’

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

* GV chia đoạn : 3 đoạn     

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

 

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

  Nhác trông/ vắt vẻo trên cành Một anh Gà Trống/ tinh ranh lõi đời - Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

 

HS1: Đọc toàn bài

HS2 : Đọc bài  và nêu nội dung của bài.

     

- Slide: tranh minh họa

- Con gà Trống đang đứng trên cành cây cao và con Cáo đang nhìn lên vẻ thòm thèm.

           

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ……tỏ bày tình thân

+ Đoạn 2: Tiếp đến ……. loan tin này + Đoạn 3: Còn lại

- Các từ : lõi đời, sung sướng, chạy lại, quắp đuôi.

     

Slide: câu khó -

       

(17)

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó.

+ 1 HS đọc chú giải SGK

* Đọc trong nhóm:

- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 2

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- 1 HS đọc toàn bài         

* GV đọc mẫu toàn bài.

3. Tìm hiểu bài : 10’

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 

(?) Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?

(?) Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

Từ rày: từ nay trở đi  

(?) Tin tức Cáo đưa ra là thật hay bịa đặt?

Nhằm mục đích gì?

(?) Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 + 3 và trả lời câu hỏi:

(?) Vì sao Gà không nghe lời Cáo?

 

(?)Gà tung tin có chó săn đang chạy đến để làm gì?

   

Thiệt hơn: so đo tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu.

- Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài và trả lời câu hỏi:

(?) Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe Gà nói?

(?) Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao?

   

- Từ khó hiểu : đon đả, loan tin, dụ, hồn lạc phách bay

                 

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

 

+Gà Trống đứng vắt vẻo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới gốc cây.

+Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà để bày tỏ tình thân.

+Cáo đưa ra tin bịa đặt để dụ Gà Tróng xuống đất để ăn thịt Gà.

* Âm mưu của Cáo.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi  

+ Gà biết những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt gà.

+Vì Cáo rất sợ chó săn, chó săn sẽ ăn thịt cáo. Chó săn chạy đến để loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo kiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ rõ âm mưu gian giảo đen tối của hắn.

   

- HS đọc và trả lời câu hỏi  

+Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.

+Gà khoái trí cười phì vì Cáo đã lộ rõ

(18)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 9 : VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) I-MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết viết và trỡnh bày một bức thư theo đỳng yờu cầu đề bài

- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một là thư thăm hỏi, chỳc mừng hay chia buồn bày tỏ t/cảm chõn thành, đỳng thể thức(đủ 3 phần: đầu thư, phần chớnh, phần cuối thư).

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn văn học II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy viết phong bỡ, tem thư.

- Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn tuần 3.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (?) Theo em Gà thụng minh ở điểm nào?

         

(?) Đoạn cuối bài  núi lờn điều gỡ?

(?)Bài thơ cú ý nghĩa như thế nào?

   

-GV ghi nội dung lờn bảng

4. Luyện đọc học thuộc lòng: (8 phút)

? Nêu giọng đọc toàn bài thơ

* Hớng dẫn HTL bài thơ

Nhận xét, đánh giá.

Thi đọc từng khổ, cả bài. (4-6 H)

 Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, ghi

điểm.

C. CỦNG CỐ - DẶN Dề : 3’

G: - Nhận xột tiết học , tuyờn dương những HS học tập tớch cực.

- Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau

                                         

bản chất, đó khụng ăn được thịt Gà lại cũn cắm đầu chạy vỡ sợ.

+Gà khụng búc trần õm mưu của Cỏo mà giả bộ tin Cỏo, mừng vỡ Cỏo núi. Rồi Gà bỏo cho Cỏo biết chú săn đang chạy đến loan tin, đỏnh vào điểm yếu là Cỏo sợ chú săn ăn thịt.

* Cỏo lộ rừ bản chất gian sảo.

* í nghĩa:

=> Bài thơ khuyờn chỳng ta hóy cảnh giỏc, chớ tin những lời kẻ xấu cho dự đú là những lời ngọt ngào.

     

- Đọc trớc lớp: cá nhân, dãy bàn (4 lần) - Đọc đồng thanh- xoá dần bảng - 2-3 H đọc, nhận xét

           

(19)

TOÁN

TIẾT 23  :  LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Củng cố cho học sinh về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.

2. Kỹ năng:  Thành thạo khi giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.

3. Thái độ:  Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Giáo án, SGK

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

     A. Ổn định tổ chức(3’)      B. Kiểm tra bài cũ (3’)

(?) Nêu nội dung của một bức thư?

(?) GV treo nôi dung ghi nhớ (Tr 34)     C – Dạy bài mới

-  Giới thiệu bài - “Ghi đầu bài”

   1. Tìm hiểu đề bài:( 5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

*Nhắc học sinh:

+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.

+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.

+ Viết xong cho vào phông bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán)

(?) Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì?

2. Viết thư: (25’) - GV chấm một số bài.

 D . Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hát đầu giờ.

       

 - Nhắc lại đầu bài.

 

-  Tổ trưởng kiểm tra báo cáo  

-  HS đọc đề bài trang 52 -  HS chọn đề bài.

       

- Gọi 5 -7 HS trả lời  

- Học sinh tự làm bài và nộp bài cho Gv.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định tổ chức (1’) : - Cho hát, nhắc nhở học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ (5’) :

(?) Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta      

3 hs lên bảng

(20)

* Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:

* Bài 3:

làm như thế nào?

3.Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài (2’) - Ghi bảng.

b. Hướng dẫn luyện tập

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số?

 

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

 

a) 96; 121 và 143 b) 35; 12; 24; 21 và 43  

- Để tính trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

* Bài 2:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

 

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? N ê u c á c h g i ả i khác?

- Nhận xét đúng sai.

- Một HS đọc bài giải, cả lớp soát bài.

 

- Dân số của một xã trong ba năm liền tăng thêm lần lượt là:

96 người, 82 người, 71 người.

- Trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng :……người?

 

Bài giải

Số dân tăng thêm của cả ba năm là:

96 + 82 + 71 = 249 (người)

Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:

249 : 3 = 83 (người)

       Đáp số: 83 người

(21)

KHOA HỌC

BÀI 9: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I - MỤC TIÊU

   1. Kiến thức: Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nêu lợi ích của muối i - ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao).

2. Kỹ năng: Có kỹ năng vốn sống thực tế

3. Thái độ: Biết  sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn hàng ngày II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh hình trang 20 - 21  SGK, tranh ảnh, thông tin về muối I-ốt III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác?

- Nhận xét đúng sai.

- Một HS đọc bài giải, cả lớp soát bài4.

Củng cố, dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài trong vở BT - Chuẩn bị bài sau: “Biểu đồ”.

 

- Số đo chiều cao của 5 học sinh lớp 4 lần lượt là: 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm.

- Trung bình mỗi em cao :……cm?

Bài giải

Tổng số đo chiều cao của 5 bạn là:

138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)

Trung bình mỗi em cao số xăng-ti-mét là:

670 : 5 = 134 (cm)

       Đáp số: 134cm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A-Ổn định tổ chức (1’):

B-Kiểm tra bài cũ (5’):

(?) Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đam TV?

C-Bài mới:

- Giới thiệu bài (2’) - Viết đầu bài.

1-Hoạt động 1: “Trò chơi” (7’)

  * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn có nhiều chất béo.

- Lớp hát đầu giờ.

   

- Trả lời câu hỏi.

 

- Nhắc lại đầu bài.

     

(22)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 10: DANH TỪ I - MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật - Hướng dẫn học sinh thi kể.

   

- Nhận xét-đánh giá.

   

2 - Hoạt động 2:(10’)

  * Mục tiêu: Biết tên thức ăn cung cấp chất béo ĐV và TV.

(?) Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc ĐV và TV?

(?) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV?

   *Lưu ý: Ngoài thịt mỡ, óc và các phủ tạng ĐV có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên hạn chế ăn những thứ này.

3- Hoạt động 3:(9’)

 *Mục tiêu: Nói về lợi ích của muối I-ốt  * Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.

- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của muối I-ốt.

=> Giáo viên giảng:

  Khi thiếu muối I-ốt tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp (còn gọi là bướu cổ). Thiếu Iốt gây rối loạn nhiều chức năng trong cơ thể, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.

(?) Làm thể nào để bổ sung muối I-ốt cho cơ thể?

(?) Tại sao không nên ăn mặn?

4 - Củng cố dặn dò (3’)

(?) Tại sao ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và TV?

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

- Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo

Ví dụ: Các món ăn bằng mỡ, dầu, thịt rán, cá rán, bánh rán…

- Các món ăn luộc hay nấu: Chân gà luộc, thị lợn luộc, canh sườn, lòng luộc…

- Các món ăn từ loại hạt, quả có dầu:

Vừng, lạc, điều,…

 

-Ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV.

-Thảo luận: Danh sách cá món ăn…

 

- Học sinh nêu:

         

+ Lợi ích của muối I-ốt:

+ Tác hại của ăn mặn:

 - Học sinh quan sát tranh ảnh  

       

 - Thảo luận 2 câu hỏi:

+ Cần ăn muối có chứa I-ốt và nước mắm, mắm tôm…

+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.

(23)

2) Kỹ năng: Xác định được danh từ trong câu.

3) Thái độ: H/s có ý thức học tập, biết đặt câu với danh từ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần n/xét, giấy khổ to, bút dạ, tranh, ảnh vẽ con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện...

- Học sinh: Sách vở môn học.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định tổ chức (1’)

- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ (5’):

- Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được.

- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về nhà luyện tập.

- GV nxét và ghi điểm cho hs.

3) Dạy bài mới

a) Giới thiệu: “Ghi đầu bài”

b) Tìm hiểu bài:(15’)

*Phần nhận xét:

Bài tập 1:

- Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm từ.

 

- Gọi hs đọc câu trả lời:

- Mỗi hs tìm từ ở một dòng thơ.

         

- Gv dùng phấn màu gạch chân dưới những từ chỉ sự vật.

Bài tập 2:

- Gọi hs đọc y/c.

- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.

- Y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu.

- Y/c các nhóm trình bày phiếu của mình.

 

 

- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.

       

- 2 Hs thực hiện y/c.

   

- Hs ghi đầu bài vào vở.

   

- 2 Hs đọc y/c và nội dung.

- Hs thảo luận cặp đôi và tìm từ ghi vào vở nháp.

- Tiếp nối đọc bài và nxét.

+ Dòng 1: Truyện cổ.

+ Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa + Dòng 3: Cơn, nắng, mưa.

+ Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa.

+ Dòng 5: Đời, cha ông.

+ Dòng 6: Con sông, chân trời.

+ Dòng 7: Truyện cổ.

+ Dòng 8: Mặt, ông cha.

   

- Hs đọc lại.

- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Nhận đồ dùng học tập.

- Dán phiếu, nxét, bổ sung.

(24)

Ngày soạn: 06/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2020 TOÁN

TIẾT 24: BIỂU ĐỒ I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:  Bước đầu nhận biết về biểu đồ trạnh.

- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.

2. Kỹ năng;  Bước đầu xử lí liệu trên biểu đồ tranh.

3 Thái độ: Tự giác học tập II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV:  Giáo án, SGK

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học - Hình vẽ biểu đồ như SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU  

 

GV: Những từ chỉ sự vật, chỉ người vật  được gọi là danh từ.

(?) Danh từ là gì?

 

*Phần ghi nhớ:(2’)

- Y/c hs đọc ghi nhớ trong sgk.

- Y/c hs lấy ví dụ về danh từ, gv ghi nhanh lên bảng.

4) Củng cố, dặn dò:

(?) Thế nào là danh từ? Lấy ví dụ về danh từ chỉ vật cây cối?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học thuộc bài.

- Chuẩn bị bài sau.

+ông cha, cha ông.,sông, dừa, chân trời,nắng, mưa, cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời, con, cơn, rặng.

- Lắng nghe.

 

+ Danh từ là từ chỉ người, vật.

- Nhắc lại.

- Hs đọc ghi nhớ

- Hs nêu ví dụ: thầy giáo, cô giáo, bàn, ghế, gió, sấm...

 

- Hs nêu lại .  

- Hs ghi nhớ.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức (1’)

- Hát, KT sĩ số

B. Kiểm tra bài cũ  (5’)

- Kiểm tra đồ dùng C.bị cho tiết học C. Bài mới

     a) Giới thiệu - ghi đầu bài b) Tìm hiểu biểu đồ:  (10’)

 

- Hát tập thể  

     

- HS ghi đầu bài vào vở

(25)

Các con của năm g/đình

- GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ về các con của năm gia đình.

(?) Biểu đồ có mấy cột?

(?) Cột bên trái cho biết gì?

(?) Cột bên phải cho biết những gì?

 

(?) Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?

(?) Nêu những điều em biết về các con của năm gia đình thông qua biểu đồ?

   

(?) Những Gia đình nào có 1 con gái? Có 1 con trai?

    

c) Luyện tập, thực hành :  

* Bài 1:Dựa vào biểu đồ CÁC MÔN THỂ THAO KHỐI LỚP BỐN THAM GIA  SGK- 29 hãy trả lời các câu hỏi sau:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai Hs lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

   

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Một HS đọc bài, cả lớp soát bài.

             

* Bài 2: Dựa vào biểu đồ SỐ THÓC GIA ĐÌNH BÁC HÀ ĐÃ THU ĐƯỢC trả lời

 

-  HS quan sát biểu đồ.

- HS quan sát và trả lời các câu hỏi : + Biểu đồ có 2 cột.

+ Cột bên trái nêu tên của các gia đình.

+ Cột bên phải cho biết số con. Mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.

+ Các gia đình: cô Mai, cô Đào, cô Lan, cô Hồng và cô Cúc.

+ Gia đình cô Mai có 2 con gái.

   Gia đình cô Lan có 1 con trai.

   G/đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái.

 + Gia đình cô Đào có 1 con gái.

 + Gia đình cô Cúc có 2 con trai.

 - Có 1 con gái là gia đình cô Hồng và cô Đào. Có 1 con trai là gia đình cô Lan và cô Hồng.

         

a)Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?

       (4A, 4B, 4C) 

b) Khối lớp Bốn tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào?

(4 môn thể thao là: bơi, cờ vua, nhảy dây, đá cầu)

c) Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào?

(Có 2 lớp tham gia là: 4A, 4C)

d) Môn nào có ít lớp tham gia nhất?Cờ vua

e)Hai lớp 4A và 4C tham gia tất cả mấy môn? Hai lớp đó cùng tham gia những môn nào?

   

(26)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.

3. Thái độ: Tự giác học tập II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

các câu hỏi sau:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai Hs lên bảng làm bài.

 

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra

* Gv chốt: HS biết cách đọc các số liệu ghi trên biểu đồ tranh.

4. Củng cố: 2p

- Nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs làm bài tập ở nhà

 

a) Năm 2002 gia đình bác Hà thu được mấy tấn thóc?

       10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn

b)Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạc nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu tạ thóc?

   Số thóc gia đình bác Hà thu được trong năm 2000 là: 10 x 4 = 40 (tạ) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạc nhiều hơn năm 2000 số tạ thóc là: 50 - 40 = 10 ( tạ)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

     A. Ổn định tổ chức (1’) (1’)      B. Kiểm tra bài cũ (5’):

(?) Cốt truyện là gì?

(?) Cốt truyện thường gồm những phần nào?

    C. Bài mới

- Giới thiệu bài (2’) - Ghi đầu bài    1. Nhận xét: (13’)

*Bài tập 1:

a, Những sự việc tạo thành cốt truyện:

“Những hạt thócc giống”

       

                 

- Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống”

+ Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho.

+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm

(27)

           

b, Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?

       

* Bài tập 2:

(?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?

 

(?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2?

=>Giáo viên chốt ý: Khi viết văn những chỗ xuống dòng ở các lời thoại chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta phải viết xuống dòng.

* Bài tập 3:

+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?

+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?

=>G/V giảng: Một bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn phải chấm xuống dòng.

2. Ghi nhớ: (2’) 3. Luyện tập: (13’)

(?) Câu chuyện kể lại chuyện gì?

 

(?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?

(?) Đoạn 1 kể sự việc gì?

 

sóc mà thóc chẳng nẩy mầm, dám tâu Vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.

+ Sự việc 3: NHà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.

+ Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu)

+ Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp).

+ Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại)

 

+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.

+  Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là  một đoạn văn.

- Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.

     

+ Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện.

+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.

     

        

 

- 2 đến 3 học sinh đọc nghi nhớ.

- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà.

+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.

+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả

(28)

KHOA HỌC

BÀI 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN

SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I - MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:

- Giải thích đư­ợc lý do phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.

- Nêu đ­ược thực phẩm an toàn.

- Kể được những biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CB

- Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các rau quả chin.

- Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn 3. Thái độ: Biết giữ gìn vệ sinh chung

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

- Một số rau quả t­ươi, héo. Một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.

IV - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  

 

(?) Đoạn 2 kể sự việc gì?

 

(?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào?

(?) Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên nhận xét, cho điểm.

D. Củng cố dặn dò (3’) - Nhân xét tiết học.

- Dặn h/s về nhà viết lại đoạn 3 và vở.

quanh năm.

+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.

+ Phần thân đoạn

+ Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.

- Học sinh viết vào vở nháp - Đọc bài làm của mình.

   

- Về nhà làm lại bài tập.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A-Ổn định tổ chức:

B-Kiểm tra bài cũ:

(?) Tại sao phải ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV?

C-Bài mới:

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

1 - Hoạt động 1(9’)

  * Mục tiêu: Giải thích được vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.

- Lớp hát đầu giờ.

       

- Nhắc lại đầu bài.

 

- Cần ăn nhiều rau, quả chín  

(29)

- Giáo viên treo tháp sơ đồ dinh dưỡng.

(?) Những rau quả chín nào được khuyên dùng?

   

(?) Kể tên một số loại rau, quả các em vẵn ăn hàng ngày?

 

(?) Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả?

 

* Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ Vitamin , chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống tào bón.

2 - Hoạt động 2: (9’)

  * Mục tiêu: Giải thích đựơc thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.

   

(?) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?

            

- Giáo viên nhận xét, bổ sung:

=>Đối với các loại gia cầm, gia súc cần đợc kiểm dịch.

3 - Hoạt động 3:(9’)

  * Mục tiêu: Kể được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Chía lớp thành 3 nhóm:

       + Nhóm 1:

       + Nhóm 2:

       + Nhóm 3:

      

- Slide: tháp dinh dưỡng

- Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dưỡng.

* Học sinh nhận ra được: Rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn so với thức ăn chứa chất đam và chất béo.

+ Rau muống, rau ngót, cà chua, bí…

xoài, nhãn, na, mít, cam, chanh, bưởi…

+ Ăn nhiều rau quả để có đủ loại Vitamin, rau quả còn chống táo bón.

         

- Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.

- Học sinh mở SGK.

- Thảo luận nhóm 2:

+ Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo đúng quy trình và hợp vệ sinh.

+ Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biện, bảo quan hợp vệ sinh.

+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dỡng.

+ Không bị ôi thiu.

+ Không nhiễm hoá chất.

+ Không gây ngộ độc, hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ.

 

- Các biện pháp thực hiện giữ VSAT thực phẩm.

- Thảo luận nhóm.

+ Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ:

      -Cách chọn thực ăn tươi sống.

      -Cách nhận ra thức ăn ôi, héo…

      -Cách chọn đồ hộp, chọn những thức ăn được đóng gói (Lưu ý hạn sử dụng)

(30)

        TOÁN

Luyện : Hàng và lớp – Bảng đơn vị đo khối lượng , đo thời gian A.Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về năm-thế kỉ, số trung bình cộng, biểu đồ.

- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học:

Vở BT thực hành.

C.Các hoạt động dạy học

- Giáo viên nhận xét và nêu cách chọn rau quả tươi.

+ Quan sát hình dáng bên ngoài.

+ Quan sát màu sắc, sờ, nắn.

4 - Củng cố - Dăn dò:3’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm dùng để nấu ăn.

- Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.ổn định:

2. Kiểm tra:

3.Bài mới:

Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 33 – 35 )

Tiêt 1 :

BT1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : HS đọc đề

       

BT2 : HS đọc đề : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

       

BT3 : HS đọc đề : Điền chữ số thích hợp vào ô trống

   

 

Vở BTT  

     

Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng :

a. Tháng 3 có 31 ngày; tháng 4 có 30 ngày.

b. Tháng 9 có 30 ngày; tháng 10 có 31 ngày.

c. Tháng 7 có 31 ngày; tháng 8 có 31 ngày.

d. Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày;

tháng 2 của năm không nhuận có 28 ngày.

 

Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : 1 ngày = 24 giờ ; 2 giờ = 120 phút 5 phút = 300 giây ; 1/4 ngày = 6 giờ 1/2 giờ = 30 phút ; 1/5 phút = 12 giây.

 

Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng:

a/ TBC của 69 và 57 là : ( 69+57) : 2 = 63 b/ TBC của 42, 54, 72, 52 là :

(31)

 

BT4 : HS đọc đề :  

     

Tiêt 2 :

BT1 : HS đọc đề - Đọc biểu đồ cột nêu số cá

                     

BT2 : HS đọc đề , Đọc biểu đồ số người xem triển lãm

                       

BT4 : Đố vui : Tìm các hình chữ nhật , hình tam giác.

HS khá giỏi tìm nhanh.

D.Các hoạt động nối tiếp:

( 42 + 54 + 72 + 52 ) : 4 = 55  

Bài 4 :

TB mỗi năm số dân huyện đó tăng là : ( 480 + 366 + 420 ) : = 433 ( người ) Đáp số : 433 người

   

Bài tập 1 : HS làm bài theo nhóm 4.

An câu c 8 con cá.

a.

Bình câu c 6 con cá.

b.

Hòa câu c 4 con cá.

c.

Hip câu c 10 con cá.

d.

An, Bình , Hòa , Hip câu c tt c 28 con cá.

e.

Hip câu c nhiu cá nht.

a.

Hòa câu c ít cá nht.

b.

Hip câu c nhiu hn Hòa 6 con cá.

c.

Hòa câu c ít hn Bình 2 con cá.

a.

 

HS trả lời tại chỗ :

Ngày th hai có 300 ngi vào xem trin lãm.

a.

Ngày th sáu có 450 ngi vào xem trin lãm.

b.

S ngi vào xem trin lãm trong ngày th sáu nhiu hn s ngi vào xem trin lãm trong ngày th t là 250 ngi.

c.

S ngi vào xem trin lãm trong ngày th nm gp ôi s ngi vào xem trin lãm trong ngày th t .

d.

S ngi vào xem trin lãm trong c 5 ngày là 1 700 ngi.

e.

   

3 Hình chữ nhật , 8 hình tam giác.

 

(32)

ĐỊA LÍ

Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ I-MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Mô tả đư­ợc vùng trung du Bắc Bộ

- Xác lập đ­ợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con    ng­ười ở trung du Bắc Bộ

- Nêu đư­ợc qui trình chế biến chè

2, Kỹ năng:  Dựa vào tranh ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức 3,Thái độ:  Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thiết bị phòng học tương tác

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

1.Củng cố : Hàng và lớp, Nêu các bảng đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.

2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

  1,Ổn định tổ chức

  2,KTBC (5’): (ƯD phòng học thông minh) -Gọi H trả lời

-Người dân ở HLS làm những nghề gì?

-Nghề nào là nghề chính?

-Ở HLS có những loại khoáng sản nào?

-G nhận xét  3,Bài mới

-Giới thiệu bài “Ghi đầu bài”

1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải (9’)   *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

-G hình thành cho H biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ

(?) Vùng trung du là vùng núi,vùng đồi hay đồng bằng?

(?) Các đồi ở đây nh thế nào? đỉnh, sờn, các đồi đợc sắp xếp ntn?

(?)Mô tả sơ lược vùng trung du?

   

             

-Ghi đầu bài vào vở.

     

- Slide :bản đồ hành chính

-HS đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh

 

+Vùng trung du là vùng đồi  

+Được xếp cạnh nhau như bát úp với các đỉnh tròn,sờn thoải

+Nằm giữa miền núi và đồng bằng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.. - Biết trao đổi với các bạn về ý

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực..  -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực..  -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực.. -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về

Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.Trao đổi được với các bạn

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.. - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý

Kiến thức:- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.. Kĩ năng : - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội

Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực3. Trao đổi được với các bạn về nội dung